Qua đó cho thấy, toàn vùng ĐBSCL cơ bản hoàn thành mục tiêu xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ, chất lượng nhà ở được cải thiện rõ, các tuyến đường bộ, đường thủy, cầu nô[r]
(1)27 BAN CHỦ NHIỆM CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010-2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn (NTM) triển khai thực thức phạm vi nước kể từ năm 2010 Đây chương trình tổng thể, gồm nhiều nội dung, như: quy hoạch xây dựng; phát triển hạ tầng kinh tế xã hội; chuyển dịch cấu nông nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo; phát triển y tế, giáo dục; cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; xây dựng đời sống văn hóa vùng nơng thơn, Để nhận diện vấn đề bật, nhằm tổng kết 10 năm xây dựng NTM cho vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL), chủ yếu sử dụng thông tin từ báo cáo sơ kết xây dựng NTM, báo cáo tái cấu ngành nông nghiệp viết có liên quan hai vùng Ngồi ra, nhằm có ý kiến đa chiều để phản biện chương trình NTM, chúng tơi có tham vấn số cán quản lý địa phương sử dụng thông tin từ khảo sát nhanh hộ dân4
Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía nam, mạnh sản xuất cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ có tốc độ thị hóa nhanh nước Tổng giá trị sản phẩm địa bàn vùng ĐNB tính đến năm 2017 1.978 nghìn tỷ đồng (dẫn đầu thành phố Hồ Chí Minh chiếm 53,6% vùng ĐNB) Trong đó,
ĐBSCL có mạng lưới sơng, kênh, rạch dày đặc; có lợi phát triển nông nghiệp, vựa lúa gạo lớn Việt Nam Hai vùng ĐNB ĐBSCL gần địa lý, tạo thành chuỗi liên kết sản xuất, kinh tế, thương mại, văn hóa, trị cho khu vực phía Nam Báo cáo tập trung phân tích, đánh giá kết thực tiễn định hướng xây dựng NTM hai vùng, nhằm cung cấp cho đại biểu số thông tin bật tổng kết xây dựng NTM Bên cạnh việc mô tả chuyển biến thành tựu bật, phân tích hạn chế, nguyên nhân hạn chế xây dựng NTM định hướng xây dựng NTM giai đoạn sau năm 2020
Báo cáo gồm hai phần:
(1) Nhận diện vấn đề từ thực tiễn xây dựng NTM vùng ĐNB ĐBSCL;
(2) Định hướng xây dựng NTM sau năm 2020
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA 10 NĂM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI, 2010-2020
1.1 Chuyển biến tích cực xây dựng NTM ĐNB ĐBSCL
1.1.1 Sự ia tăn tiêu kết đạt chuẩn NTM
(2)
28
Từ thời điểm ban đầu, năm 2010, hai vùng khơng có xã đạt chuẩn, tính đến tháng năm 2019, vùng ĐNB có tỷ lệ 70% số xã đạt tiêu chuẩn NTM (311/445 xã), vùng ĐBSCL có 44% xã đạt tiêu chuẩn NTM (563/1286 xã) Với kết này, ĐNB đứng thứ nước (đứng đầu nước vùng ĐBSH 75,33%; bình quân nước 50,8%) Mặc dù, vùng ĐBSCL có có tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM thấp tỷ lệ bình quân chung nước, xét số tiêu chí bình qn xã đạt được, vùng ĐBSCL ĐNB cao Cụ thể, số tiêu chí xã đạt bình quân nước 15,26, ĐNB 17,10 ĐBSCL 15,43
Xét cấp huyện, theo số liệu thống kê đến tháng năm 2019, số 89 huyện đạt chuẩn NTM nước ĐNB có 18 huyện (chiếm 20%) ĐBSCL có 12 huyện (chiếm 14%) Ngồi ra, đến 6% xã hai vùng đạt 10 tiêu chí Như vậy, địa phương hai vùng ĐNB ĐBSCL có nổ lực đáng khen việc hoàn thành mục tiêu chương trình NTM
Dẫn đầu tốc độ đạt chuẩn NTM vùng ĐNB tỉnh Đồng Nai Bình Dương (với 100% xã đạt chuẩn), TP.HCM (96%) Các tỉnh cịn lại Tây Ninh, Bình Phước Bà Rịa–Vũng Tàu tiếp tục phấn đấu Một số tỉnh thành, ví dụ Đồng Nai xây dựng NTM theo chuẩn nâng cao với 31 xã đạt chuẩn Tại vùng ĐBSCL, Cần Thơ đơn vị dẫn đầu, với 94% số xã đạt chuẩn, số tiêu chí bình qn đạt xã 18,69 tiêu chí/xã
1.1.2 Cơ s hạ tần đầu tư mạnh mẽ
Cơ sở hạ tầng (CSHT) hai vùng đầu tư xây dựng suốt thời gian qua Các tỉnh thành có tỷ lệ xã đạt bình quân cao mặt chung nước Đối với hai vùng ĐNB ĐBSCL, tính đến tháng 6/2019, tiêu chí có tỷ lệ cao xã hoàn thành bao gồm: CSHT cho thông tin & truyền thông, thủy lợi, điện thương mại nông thôn Tỷ lệ xã đạt chuẩn tiêu chí hai vùng đồng Trong đó, CSTH thông tin & truyền thông từ 95% xã trở lên đạt chuẩn, thủy lợi 97%, thương mại nông thôn 85% điện 86%
Xét vùng ĐNB, giao thông sở vật chất văn hóa có tỷ lệ xã hồn thành thấp hơn, lại tiêu chí có thay đổi nhiều Cụ thể, giao thông, từ 4,05% xã đạt chuẩn năm 2010 tăng lên 74,89% xã đạt chuẩn vào 6/2019; với sở vật chất văn hóa, từ 5,33% tăng lên 79,56% Thành tựu vùng ĐNB khía cạnh giao thơng từ chỗ đường xá nhỏ hẹp, lầy lội, gây khó khăn cho việc lại, đến nay, tuyến đường bê tơng hóa nhựa hóa Đối với sở vật chất văn hóa nơng thơn, xã có thêm nhà văn hóa, điểm vui chơi, giải trí sân thể thao phục vụ cộng đồng Trong đó, vùng ĐBSCL tiêu chí có thay đổi mạnh hạng mục sở hạ tầng thương mại nông thôn (từ 15,42% năm 2010 lên 85,63% tháng 6/2019), thay đổi nhà dân cư (từ 10,23% năm 2010 lên 79,8% tháng 6/2019) Qua cho thấy, tồn vùng ĐBSCL hoàn thành mục tiêu xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ, chất lượng nhà cải thiện rõ, tuyến đường bộ, đường thủy, cầu nơng thơn hình thành, khơng cịn cầu tạm bợ, thuận tiện cho việc lại, kết nối vùng nông thôn nông thôn với thành thị, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa
(3)29
nhất Chương trình xây dựng nơng thơn mới5 Đa số người dân hai vùng
tiếp cận với hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất sinh hoạt, hệ thống thơng tin truyền thơng Bên cạnh đó, số sở trường học, y tế, nhà văn hóa ngày tăng lên đáp ứng nhu cầu người dân Chính thay đổi dần hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn tảng thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, gia tăng thu nhập cho người dân nông thôn hai vùng
1.1.3 Thay đổi iá trị sản uất, nân cao thu nhập iảm tỷ lệ n hèo
Về tình hình sản xuất, vùng ĐNB, cấu nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ tập trung phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, trọng chuyển dần theo hướng nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao Vùng ĐBSCL phát triển theo mơ hình liên kết sản xuất có hiệu mơ hình cánh đồng lớn, mơ hình trang trại, hợp tác xã….Trọng tâm sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ chuỗi giá trị lúa, gạo, chuỗi giá trị rau màu, chuỗi giá trị thủy sản, ăn trái theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP
Theo số liệu tổng hợp Cục KTHT PTNT- Bộ NN&PTNT đến năm 2018, tổng số 13.856 HTX nông nghiệp nước, ĐBSCL có 1.803 HTX (chiếm 13,01%), vùng ĐNB có 512 HTX (chiếm 3,69%) Số HTX trồng trọt vùng ĐNB chiếm 30,86% ĐBSCL chiếm 62,89% ĐBSCL có tỷ lệ tổ hợp tác (THT) lớn nước Tỷ lệ xã có THT ĐBSCL 84,84% (bình quân nước 28,49%); tỷ lệ xã có THT nơng nghiệp, lâm nghiệp ĐBSCL 75,1% (bình quân nước 25,44%); tỷ lệ xã có THT thủy sản ĐBSCL 18,64% (bình qn nước 4,99%) Đồng thời, so với nước, ĐBSCL có 25,21% số xã có doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; thấp ĐNB với 50,54%.6
Nhìn lại thành tựu khía cạnh kinh tế tổ chức sản xuất hai vùng ĐNB ĐBSCL thời gian qua, thay đổi đáng kể mà Chương trình NTM mang lại thu nhập người dân nơng thơn gia tăng qua năm, giải tình trạng lao động có việc làm vùng nơng thơn, từ cải thiện tỷ lệ hộ nghèo địa bàn So với mặt chung nước, tiêu chí thu nhập, hộ nghèo vùng thực tốt
Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2018, thu nhập bình quân đầu người hai vùng ĐNB ĐBSCL cao so với mức trung bình tồn quốc Tổng thu nhập bình qn đầu người vùng ĐNB (5,71 triệu đồng/người/tháng) cao so với vùng ĐBSCL (3,59 triệu đồng/người/tháng) mức bình quân nước (3,89 triệu đồng/người/tháng) Về cấu thu nhập, thu nhập từ tiền lương, tiền cơng phi nơng nghiệp ĐNB (vùng có cấu kinh tế chủ lực nghiêng công nghiệp dịch vụ) cao 2,2 lần so với vùng ĐBSCL 1,6 lần so với toàn quốc Ngược lại, ĐBSCL với mạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp nên thu nhập bình qn đầu người từ nguồn nơng, lâm, thủy sản cao 2,9 lần so với vùng ĐNB 1,7 lần so với nước
Về tốc độ gia tăng thu nhập bình quân đầu người vùng nơng thơn từ 2010 đến 2016, ĐNB (34,92%) có mức tăng cao so với vùng ĐBSCL (32,37%) toàn quốc (33,98%) Điều đáng quan tâm là, tốc độ gia tăng thu nhập từ nông thôn hai
5
Theo báo cáo “Biến đổi làng xã nơng thơn Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa: Thực trạng, định hướng giải pháp” – PGS.TS Lê Thanh Sang
6
(4)30
vùng nhanh so với tốc độ gia tăng thu nhập từ thành thị Điều chứng tỏ thành tựu bật chương trình NTM suốt thời gian qua mang lại, rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị Trong đó, bật vùng ĐBSCL chênh lệch thu nhập thành thị nơng thơn cịn 1,41 lần, thấp so với vùng ĐNB (còn 1,57 lần) nước (còn 1,94 lần) Chính gia tăng thu nhập nơng thơn giúp người dân nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đầu tư vào sản xuất kinh doanh đầu tư vào việc học hành
Về tình hình giảm nghèo, tỷ lệ nghèo nông thôn hai vùng ĐNB ĐBSCL giảm qua năm thấp so với mức bình qn nước Trong đó, tỷ lệ nghèo ĐNB thấp so với ĐBSCL Cụ thể, tỷ lệ nghèo vùng nông thôn ĐNB từ 2,8% năm 2010 giảm 0,8% năm 2016, ĐBSCL từ 15,4% năm 2010 6,7% năm 2016
1.1.4 Văn hóa iáo dục phát triển, hệ thốn trị ã hội vữn mạnh
Ở hai vùng, tiêu chí văn hóa giáo dục cao so với bình quân nước Cụ thể tiêu chí văn hóa vùng ĐNB có tỷ lệ xã đạt chuẩn 96,22%, vùng ĐBSCL 86,17% (cả nước 81,58%); với tiêu chí giáo dục vùng ĐNB có tỷ lệ xã đạt chuẩn 94,22%, vùng ĐBSCL 89,98% (cả nước 88,9%) Nhiều hoạt động tổ chức rộng rãi, như: Phong trào toàn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hóa, Cuộc vận động xây dựng NTM, đô thị văn minh,, xây dựng gia đình văn hóa, ấp văn hóa xã văn hóa
Từ thời điểm bắt đầu xây dựng NTM đến tháng 6/2019, mơi trường vùng có chuyển biến rõ rệt so với tiêu chí khác nhóm văn hóa – xã hội – mơi trường Cụ thể, tiêu chí mơi trường ĐBSCL tăng từ 4,17% lên 57,26% (tăng 53,09%), vùng ĐNB tiêu chí tăng lên mạnh, từ 16,2% lên 87,56% (tăng 71,36%) Các tiêu chí hệ thống trị -tiếp cận pháp luật quốc phịng an ninh vùng ĐNB đạt kết cao so với bình quân nước Cụ thể tiêu chí hệ thống trị tiếp cận pháp luật vùng ĐNB 93,56% bình quân nước 78,41% Tiêu chí quốc phịng an ninh vùng ĐNB 95,78% bình quân nước 78,41% Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, nhà văn hóa địa phương người dân ngày tiếp cận hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn chương trình, sách chủ trương Nhà nước
1.1.5 Năn lực cán ắn kết cộn đồn n ày càn nân cao
(5)31
Nông thơn hình thành thực tế, đáp ứng nguyện vọng người dân nông thôn, nên ngày thu hút tham gia dân, góp phần vào thành cơng Chương trình Qua ý kiến khảo sát đại diện hộ dân Đồng Nai Sóc Trăng cho thấy, đa số người dân hài lòng mức thu nhập, chất lượng sống vật chất tinh thần người dân tốt so với năm qua Một người dân thấy thành cơng NTM, tác động tích cực đến đời sống niềm tin ủng hộ dân gia tăng Vì thế, nhận thức người dân thay đổi, từ trông chờ vào đầu tư Nhà nước, chuyển sang tham gia chủ động
Tổng nguồn lực huy động cho xây dựng NTM giai đoạn 2010-2018 vùng ĐNB ĐBSCl 660.741 tỷ đồng, chủ yếu vốn tín dụng (hơn 60%) Cả vùng có mức đóng góp huy động vốn đứng đầu so với khu khác nước Vùng ĐBSCL với tỷ lệ nguồn vốn huy động chiếm 21,43% tổng nguồn vốn huy động nước, cịn vùng ĐNB có tỷ lệ huy động nguồn vốn chiếm 18,09%
Nhìn chung, để có thành tựu trên, nguyên nhân nhờ nỗ lực hệ thống trị vùng ĐNB ĐBSCL, tham gia ủng hộ người dân dành cho Chương trình Bên cạnh đó, địa phương đầu tư phát triển sở hạ tầng, có nhiều giải pháp tổ chức sản xuất, nâng cao thu nhập, đào tạo nghề giải việc làm Cũng khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng sách phát triển sản xuất Đây địn bẩy thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân, giúp hộ dân mạnh dạn đầu tư áp dụng công nghệ Đồng thời, xuất phát từ chủ trương, lựa chọn, tập trung phát triển sản phẩm chủ lực có giá trị kinh tế cao, phù hợp với đặc điểm nông nghiệp vùng
1.2 Những hạn chế xây dựng nông thôn vùng ĐNB ĐBSCL
1.2.1 Chất lượn c n tác tuyên truyền ây dựn NTM chưa cao
Công tác tuyên truyền thực hiện, số xã chưa phát huy phong trào xây dựng NTM cộng đồng dân cư, người dân chưa chủ động thực phần việc mình, cịn ỷ lại, trơng chờ Một số địa phương có biểu thỏa mãn với kết đạt được, thiếu tập trung, khơng tích cực cơng tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát thực việc trì, giữ vững nâng chất mức độ đạt chuẩn tiêu chí7
Nguyên nhân hạn chế cán kiêm nhiệm, cán địa phương thiếu động, số địa phương chưa coi trọng công tác tuyên truyền, lực tuyên truyền viên chưa cao; người dân số vùng ỷ lại vào Nhà nước,…
1.2.2 Kết hoàn thành ây dựn NTM chênh lệch lớn iữa địa phươn
Theo thống kê đến tháng 8/2019 Văn phịng Điều phối NTM TW, vùng ĐBSCL có số xã đạt chuẩn NTM thấp so với vùng ĐNB bình quân nước (xã đạt chuẩn: ĐBSCL 43,78%, ĐNB 69,89%, nước 50,8%) Xét theo Bộ tiêu chí vùng ĐNB có số tiêu chí đạt cao bình qn nước, vùng ĐBSCL lại có số tiêu chí thấp bình qn nước Cụ thể là, tiêu chí giao thơng; mơi trường ATTP (57,26%), bình quân nước 63,75% vùng ĐNB 74,89% Xét theo số tiêu chí bình quân/xã vùng ĐNB xã
(6)32
đều đạt 15 tiêu chí, ngoại trừ tỉnh Tây Ninh (14,9 tiêu chí bình qn/xã) Trong vùng ĐBSCL có tới tỉnh có số tiêu chí bình qn/xã đạt 15 tiêu chí, bao gồm Tiền Giang, Bến Tre, An Giang, Cà Mau (thấp tỉnh Bến Tre với 12,67 tiêu chí bình qn/xã) Vùng ĐBSCL tính đến thời điểm 2019, chưa có xã đạt tiêu chí NTM nâng cao
ĐBSCL có tỷ lệ mức huy động vốn từ Doanh nghiệp cộng đồng dân cư cho xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2018 thấp so với bình quân chung nước vùng ĐNB (vốn doanh nghiệp: ĐBSCL 2,9%, nước 4,88%, ĐNB 8,8%; vốn cộng đồng dân cư: ĐBSCL 9,43%, nước 9,82%, ĐNB 11,56%)
Nguyên nhân dẫn đến kết ĐBSCL tổng số xã vùng ĐBSCL (1.286 xã) gấp 2,83 lần vùng ĐNB (445 xã) Xuất phát điểm thực xây dựng NTM, tiêu kinh tế - xã hội ĐBSCL thấp ĐNB, ảnh hưởng đến tốc độ đạt chương trình NTM địa phương
1.2.3 Sự thiếu đồn tron đầu tư sử dụn s hạ tần chưa hiệu 1.2.3.1 Đầu tư sở hạ tầng chưa đồng bộ
Ở ĐBSCL có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, vậy, để hồn thành tiêu chí kết cấu hạ tầng với xã việc khó khăn Ví dụ: tỉnh Bến Tre gặp khó khăn tiêu chí số – Giao thơng (26/147 xã đạt); tiêu chí số – sở vật chất văn hóa (31/147 xã đạt); tiêu chí số – trường học (33/147 xã đạt) Tiến độ thi cơng cơng trình giao thơng, trường học, sở vật chất văn hóa cịn chậm, thời gian thi cơng kéo dài Tỉnh Vĩnh Long có số xã đạt tiêu chuẩn trường học cịn thấp (chỉ có 46% xã đạt), văn hóa có 42,6% xã đạt tiêu chuẩn, nhà số xã đạt tiêu chí 50% Trong đó, vùng ĐNB nằm vùng đồng bình nguyên rộng, địa hình vùng tạo thuận lợi cho xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt đường giao thông nông thơn Tuy nhiên, ngoại trừ TP.HCM, Đồng Nai Bình Dương có mức độ hồn thành tiêu chí sở hạ tầng cao, tỉnh cịn lại ĐNB, mức đạt thấp Cụ thể, tính đến năm 2018, Bình Phước có 50% xã đạt Tây Ninh có 51% xã đạt chuẩn tiêu chí giao thông
Nguyên nhân hạn chế xây dựng sở hạ tầng cần nhiều kinh phí đầu tư, nguồn vốn phân bổ hạn chế, cơng tác giải phóng mặt cịn gặp nhiều khó khăn, khả đóng góp người dân tham gia doanh nghiệp hạn chế Riêng vùng ĐBSCL đặc thù kênh rạch chằng chịt, nên khó đáp ứng yêu cầu kết cấu hạ tầng cách đồng
1.2.3.2 Cơ sở hạ tầng xuống cấp việc sử dụng nhà văn hóa chưa thật hiệu
(7)33
người dân sinh hoạt chợ truyền thống, hiệu hoạt động chợ khơng cao, dẫn đến tình trạng chợ khơng sử dụng, gây lãng phí đầu tư
Nguyên nhân hạn chế nội dung hoạt động văn hóa, thể thao xã chưa thực thu hút người dân tham gia, hạn chế kinh phí tổ chức Cơng tác lập chợ nơi phù hợp gặp phải vấn đề kinh phí giải phóng mặt bằng, nguồn vốn cho đền bù giải tỏa hạn chế Bên cạnh đó, số địa phương xây chợ, vị trí khơng thuận lợi cho nhu cầu lại mua sắm người dân Xây chợ NTM chưa nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu, tập quán người dân địa Phương, nên chợ xây xong khơng thu hút người mua, tiểu thương không di dời vào để buôn bán, dẫn đến việc bỏ hoang lãng phí, ví dụ chợ Tư Sáng (tỉnh Hậu Giang), chợ Long Hưng (Sóc Trăng) hay chợ Xuân Định (tỉnh Đồng Nai)
1.2.4 Thu nhập n n th n thấp chênh lệch với thành thị, tổ chức sản uất chưa bền vữn
Mặc dù vùng ĐBSCL có mức thu hẹp thu nhập nông thôn thành thị, thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng ĐBSCL thấp so với bình quân nước vùng ĐNB (ở vùng ĐBSCL 3,59 triệu đồng, vùng ĐNB 5,71 triệu đồng bình quân nước 3,88 triệu đồng) Tuy nhiên, vùng ĐNB có chênh lệch thu nhập nơng thơn thành thị lớn (Thành thị 6,09 triệu đồng/tháng; nông thôn 3,81 triệu đồng/tháng) Ở hai vùng, số hộ nghèo có giảm, việc nghèo chưa thực bền vững Đặc biệt vùng ĐBSCL số hộ nghèo tái nghèo cao Trong năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) vùng ĐBSCL 5,8%; vùng ĐNB có 0,6%
Ở vùng ĐBSCL ĐNB có số lượng HTX tăng lên qua năm, hiệu mang lại chưa cao, chưa rõ rệt cơng tác hoạt động, cịn nhận nhiều hỗ trợ từ quyền Ví dụ, vùng ĐBSCL, tỉnh Kiên Giang có số HTX tăng, tiêu tổ chức sản xuất giảm từ 90% (giai đoạn 1) xuống 85% (giai đoạn 2) Còn vùng ĐNB tình hình phát triển HTX nơng nghiệp tiên tiến, đại chưa đạt yêu cầu Nhiều HTX làm ăn chưa hiệu quả, thành lập mang tính chất hình thức, chưa thu hút người dân tham gia có liên kết sản xuất, tiêu thụ Ở vùng ĐNB, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao hình thành có hiệu bước đầu, nhiên khả nhân rộng phát triển khiêm tốn rào cản vốn, kỹ thuật thị trường tiêu thụ Nơng nghiệp thị có ý đến chưa thực mạnh Các hình thức tổ chức sản xuất cịn manh mún chưa hình thành chuỗi giá trị bền vững
1.2.5 Ô nhiễm m i trườn n n th n ia tăn khó kiểm sốt
(8)34
hiện hữu chưa đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường Tại Kiên Giang, đa số dân cư dọc theo kênh rạch, tập quán sinh hoạt thường vứt rác xuống kênh Ngồi ra, tập qn chơn cất đất gia đình ảnh hưởng nhiều tới tiêu chí mai táng quản lý nghĩa trang Vùng ĐNB Bình Phước, mơi trường nơng thơn có xu hướng bị ô nhiễm lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cỏ, chăn nuôi tập trung chưa xử lý tốt chất thải
Nguyên nhân ý thức phận người dân chưa cao việc giữ gìn bảo vệ mơi trường Một số sở sản xuất kinh doanh, chăn nuôi, làng nghề xả thải trực tiếp môi trường đất, kênh rạch,… gây nhiễm Thói quen phận dân cư vứt rác nơi công cộng, quyền địa phương thiếu giải pháp khắc phục
1.2.6 Thiếu hoạt độn văn hóa lồn hép tron ây dựn NTM
Tại ĐBSCL, nhiều nơi, nhà văn hóa ấp cịn mượn từ phịng mẫu giáo ấp; nhà văn hóa, trung tâm thể thao cấp xã chưa sử dụng thường xuyên, chưa phát huy nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng nghĩa Đời sống văn hóa tinh thần nơng thơn chưa phong phú, dù phương tiện giải trí cá nhân tăng lên tạo khuynh hướng hưởng thụ văn hóa cá nhân
Các câu lạc bộ, nhóm sở thích lĩnh vực văn hóa ít, thành lập lại mang tính hình thức nhiều Việc hưởng thụ văn hóa mang màu sắc cá nhân, nhu cầu giao lưu văn hóa có xu hướng giảm, đặc biệt đối tượng hưởng thụ văn hóa cộng đồng chủ yếu cho người già trẻ em khiến đời sống văn hóa người dân nông thôn trở nên nghèo nàn
Nơng thơn hai vùng q trình chịu tác động mạnh yếu tố bên ngồi Đây vấn đề xây dựng nơng thơn mới, xây dựng văn hóa lớn Nguyên nhân chủ yếu trình độ dân trí người dân số địa phương vùng cịn thấp, ý thức xây dựng nơng thơn chưa cao chưa xác định rõ nhu cầu nâng cao đời sống văn hóa tinh thần
1.2.7 An ninh trật tự phức tạp ã ven đ khu cụm tuyến dân cư
Tệ nạn vùng nơng thơn có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp di dân, di cư, đặc biệt dịch chuyển lao động khu công nghiệp, vùng ven đô thị Tại vùng ĐNB, q trình thị hóa nơng thơn diễn nhanh, đặc biệt tỉnh Tp.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, nên phát sinh vấn đề phức tạp liên quan đến trộm cắp tài sản; tranh chấp, khiếu kiện đất đai Nguyên nhân cho thực trạng trên, vùng ĐNB, với địa phương có địa bàn rộng, dân di cư tự đông, đa dạng thành phần, khiến việc quản lý gặp khó khăn Mặc dù dân nhập cư giúp cung cấp lao động cho ngành công nghiệp, dịch vụ, lại tạo áp lực nơi ở, sở hạ tầng, an sinh xã hội, nhu cầu điện, nước an ninh trật tự Trong đó, vùng ĐBSCL tình trạng tương tự, đặc biệt khu dân cư, khu cụm tuyến dân cư xã vùng ven đô thị
1.2.8 Ảnh hư n biến đổi khí hậu đến c n tác ây dựn NTM
(9)35
NTM, rào cản cho q trình hồn thành mục tiêu NTM giữ vững NTM bền vững tương lai
Tại vùng ĐNB chủ yếu bị ảnh hưởng khô hạn, sạt lở vùng ven bờ nước biển dâng Bà Rịa-Vũng Tàu tỉnh có tài nguyên đất bị ảnh hưởng nặng nề nhất, đặc biệt sạt lở đất nông nghiệp vùng ven biển Nguồn nước suy kiệt mùa khô khiến không đủ nước tưới làm cho vùng trồng lúa, bắp huyện Tân Phú, Xuân Lộc, Định Quán tỉnh bị thiệt hại nặng Tình trạng thiếu nước sinh hoạt sản xuất mùa khô ngày gia tăng
Trong vùng ĐBSCL, loại rủi ro thiên tai chủ yếu bao gồm: Lũ lụt - ngập úng, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập mặn sạt lở Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định vùng ĐBSCL vùng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu nước biển dâng (Peter and Ruysschaert 2008; Dasgupta et al 2007; IPCC 2007; UNDP 2007; ADB 1994) Thực tế cho thấy, mùa khô năm 2016, mặn xâm nhập sâu đến 90 km vào tỉnh/thành ven biển ĐBSCL, với diện tích khoảng 300.000 (Entzinger, Han Peter Scholten, 2016) Năm 2016, tỉnh Bến Tre có 155/164 xã, phường, thị trấn bị nhiễm mặn với độ mặn 1g/lít Đây tỉnh ĐBSCL công bố thiên tai hạn mặn phải đề nghị Trung ương hỗ trợ khẩn cấp 80 tỷ đồng để đắp đập tạm ngăn mặn
Bên cạnh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn đối tượng dễ bị tác động BĐKH Các tượng thời tiết cực đoan gây thiệt hại chí phá hủy cơng trình hữu địa phương, làm xấu diện mạo NTM, khiến xã, huyện bị giảm tiêu chí NTM có Bên cạnh, bất thường, khó dự đốn tần suất, cường độ, chu kì tượng cực đoan khiến địa phương gặp nhiều khó khăn việc thiết kế, xác định ngưỡng chịu đựng cơng trình xây dựng; q trình cản trở tiến độ hồn thành mục tiêu NTM Tính tới tháng 06/2019 vùng ĐBSCL có 564 điểm sạt lở với tổng chiều dài 834 km, sạt lở bờ sơng 512 điểm với tổng chiều dài khoảng 566km (chủ yếu diễn dọc theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây nhánh hệ thống kênh, rạch); sạt lở bờ biển 52 điểm với tổng chiều dài 268km (Cục Quản lý Tài nguyên nước - Bộ TNMT Tổng cục phòng chống thiên tai - Bộ NNPTNT) Từ 2017-06/2019, tỉnh An Giang xảy khoảng 120 vụ sạt lở bờ sông nghiêm trọng làm đất đai, thiệt hại nhà cửa, sở hạ tầng, đường giao thơng ước tính lên đến hàng trăm tỉ đồng Tình hình sạt lở khơng diễn vào mùa mưa, mà cịn xuất mùa khơ diễn tuyến sơng chính, hệ thống kênh, rạch với mức độ ngày nhiều nguy hiểm, điểm nguy hiểm ghi nhận tỉnh Cà Mau với chiều dài 14 km
1.2.9 Các hạn chế khác
Tỷ lệ tham gia BHYT người dân có tăng lên cịn thấp Việc huy động người dân mua BHYT địa phương chậm tỉ lệ đạt chưa cao theo kế hoạch năm Các trạm y tế nông thôn dù đầu tư sở vật chất khang trang, nguồn nhân lực bác sĩ vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe dân số nông thôn bối cảnh tỷ trọng dân số vùng nông thôn hai vùng người cao tuổi tăng lên nhanh
(10)36
giai đoạn 2011-2015, xét riêng tỉnh có nhiều địa phương bị tụt tiêu đạt không kịp đáp ứng yêu cầu Các tiêu thường có tỷ lệ đạt bị giảm y tế, tổ chức sản xuất hộ nghèo Cà Mau tỉnh có nhiều tiêu bị giảm: thủy lợi giảm từ 99% 95%; điện giảm từ 84% 71%; tổ chức liên kết sản xuất giảm từ 89% 71%; hộ nghèo từ 80% giảm 63%; y tế từ 99% 45% Ở Hậu Giang, tiêu chí hộ nghèo giảm từ 69% cịn 59%; tiêu chí giáo dục giảm từ 93% cịn 80%; tiêu chí y tế giảm từ 93% cịn 83%; tổ chức sản xuất giảm từ 98% 96% Trong đó, vùng Đơng Nam Bộ với việc số địa phương hoàn thành sớm mục tiêu xây dựng NTM nên dễ dàng thích ghi với thay đổi Bộ tiêu chí Việc yêu cầu thực Bộ tiêu chí khiến địa phương khơng có nguồn kinh phí để nâng cao chất lượng tiêu chí, tu, sửa chữa cơng trình bị xuống cấp Điều kiện tiêu chí tăng lên khiến địa phương phải điều chỉnh việc phân bổ kinh phí, nguồn lực tỉnh có giới hạn, huy động nguồn lực hạn chế Ngồi số tiêu chí chưa gắn liền với điều kiện thực tế địa phương, gây khó khăn việc lập kế hoạch triển khai thực
Có biến đổi lớn dân số cấu dân số nông thôn vùng ĐNB, chủ yếu di cư từ ĐBSCL đến ĐNB, làm cho dân số nông thôn ĐBSCL giảm dần số lượng tuyệt đối đẩy nhanh trình già hóa dân số từ 15 năm trở lại làm tăng dân số ĐNB, gồm khu vực nông thôn (Lê Thanh Sang)
2 BỐI CẢNH, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG NTM VÙNG ĐNB VÀ ĐBSCL
2.1 Bối cảnh thách thức
Trong bối cảnh 01 năm để kết thúc thời gian thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, hai vùng ĐNB ĐBSCL phải nỗ lực nâng cao số xã đạt chuẩn NTM để hoàn thành mục tiêu Để đạt mục tiêu này, vùng ĐNB phải tăng thêm 45 xã đạt chuẩn vùng ĐBSCL phải tăng thêm 93 xã Trong bối cảnh thời gian hạn chế, áp lực lớn, đặc biệt địa phương có kết xây dựng NTM tương đối thấp tỉnh Bến Tre, Cà Mau, Trà Vinh, Tây Ninh Bình Phước
Xây dựng NTM chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, gắn liền với đề án tái cấu ngành nông nghiệp Tuy nhiên, công tác tái cấu ngành nông nghiệp cịn thiếu cách thực cụ thể thích hợp cho địa phương Chưa phát huy hết lợi thế, tiềm ngành nông nghiệp, chưa thể rõ vai trị sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại Việc phát triển nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn có thực chưa nhiều
(11)37
các sản phẩm, ngành hàng chủ lực Trình độ nhân tham gia quản lý điều hành HTX nhiều hạn chế (VD: Kiên Giang)
Một vấn đề khác ảnh hưởng đáng kể tới cấu lao động nông thôn hai vùng ĐBSCL ĐNB xu hướng di cư từ nơng thơn ĐBSCL lên ĐNB già hóa dân số nông thôn ĐBSCL Hiện tại, tỷ trọng người di cư từ nông thôn ĐBSCL đến ĐNB ngày tăng Kết điều tra dân số kỳ 2014 cho thấy người di cư từ ĐBSCL đến ĐNB chiếm 50% tổng số người di cư đến ĐNB, tập trung chủ yếu đến Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Tây Ninh Quá trình làm cho dân số nông thôn ĐBSCL giảm dần số lượng tuyệt đối đẩy nhanh trình già hóa dân số từ 15 năm trở lại đây, làm tăng dân số ĐNB, gồm khu vực nơng thơn Hơn nữa, di cư mang tính chọn lọc khơng khía cạnh tuổi mà người nguồn lực nhiều khả bị bỏ lại nông thơn nhiều Cùng với tình trạng thu nhập nơng thơn thấp, q trình già hóa dân số đồng thời thúc đẩy q trình nghèo hóa dân số nông thôn Trong tương lai, xu hướng di cư từ nông thôn ĐBSCL đến ĐNB tiếp tục diễn làm rõ nét đặc điểm già hóa nghèo hóa dù qui mơ giảm bớt dân số trẻ dần giảm đầu tư ngành thu hút nhiều lao động thành phố lớn Ngoài ra, xu hướng di cư trở ĐBSCL chiếm khoảng 50% số người di cư số người trở diễn theo hai hướng ngược nhau: (1) Tỷ trọng dân số từ ĐBSCL di cư đến TPHCM thành phố khác để học chiếm khoảng 25% tổng số người di cư người có xu hướng lại để tìm việc làm có hội để làm việc ổn định nhiều trở quê (2) Nhiều người lao động độ tuổi sau 40 khơng tìm việc làm thay hệ thống tự động hóa ngành thâm dụng lao động bắt đầu trở quê, đặt thách thức lớn việc làm, thu nhập, chăm sóc sức khỏe an sinh xã hội nông thôn
Sự phát triển ĐBSCL ĐNB đặt bối cảnh BĐKH (trong vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng mạnh mẽ), thị trường nông sản dự báo có nhiều biến động tiến khoa học cơng nghệ có bước phát triển vượt bậc với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Vì đặc thù vùng sản xuất nông nghiệp, vùng nông thôn ĐBSCL nhạy cảm với vấn đề môi trường Các tác động BĐKH nước biển dâng ngày hữu tạo tác động tiêu cực lên nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, hoạt động quốc gia khác thượng nguồn sông Mekong (như xây dựng đập thủy điện) khiến cho ĐBSCL hạ lưu sông chịu ảnh hưởng Lũ ngày ít, khiến cho xâm nhập mặn thêm trầm trọng, lấn sâu vào đất liền, khơng có phù sa bồi đắp, làm hai bên bờ sông sạt lở nghiêm trọng, nông dân nguồn lợi thủy sản tự nhiên phù sa bồi dưỡng cho đất nông nghiệp Dịch bệnh xuất ngày nhiều hơn, gây suất, sản lượng (VD: Bến Tre, Cần Thơ) Những vấn đề cần phải tích hợp vào trình xây dựng kinh tế sản xuất nông thôn để bảo đảm phát triển bền vững Đối với vùng ĐNB, tình trạng áp dụng cơng nghệ cao q trình sản xuất nơng nghiệp bước đầu hình thành, cịn mang tính tự phát, chủ yếu doanh nghiệp đầu tư, người dân cá thể chưa có hướng rõ ràng
2.2 Định hƣớng xây dựng nông thôn
2.2.1 Về quan điểm chung
(12)38
nông nghiệp, nông thôn thành tố q trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế; nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hệ thống trị trách nhiệm tồn xã hội để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường đại Đổi thể chế khâu đột phá then chốt để thực vai trị chủ thể nơng dân, thay đổi quan hệ sản xuất nông nghiệp phát huy sức mạnh cộng đồng nông thôn
Đặc biệt, cần chủ động tích cực thích ứng với BĐKH Xem xét đến kịch cực đoan để chuẩn bị giải pháp giải tình khẩn cấp Chủ động phát phát huy lợi thế, dư địa trình BĐKH tạo ra, để với tài nguyên, người, tiến khoa học công nghệ công nghiệp 4.0 biến nguy thành thời cơ, biến bất lợi thành lợi Quy hoạch tích hợp, đa ngành, có điều phối liên kết vùng, liên kết ngành thay phát triển cục
2.2.2 Về mục tiêu chung
Cần hướng tới vai trị chủ thể thực nơng dân, đảm bảo nơng dân có đủ lực, hội tham gia hưởng thụ thành phát triển đất nước Cư dân nơng thơn có thu nhập ổn định điều kiện sống văn minh, có hội phát triển Nơng thơn phát triển gắn bó hài hịa với đô thị nước bối cảnh hội nhập quốc tế Xây dựng NTM thịnh vượng, trở thành nơi đáng sống, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiệm cận với đô thị, kinh tế phát triển, cảnh quan môi trường đẹp, xã hội văn minh, mang sắc dân tộc, quan hệ cộng đồng gắn bó
Cần phát triển bền vững, an toàn, thịnh vượng sở phát triển phù hợp nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao, kết hợp với dịch vụ, du lịch sinh thái, công nghiệp, trọng tâm công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Hệ thống sở hạ tầng quy hoạch, phát triển đồng bộ, đại theo hướng chủ động, thơng minh, thích ứng biến đổi khí hậu, đảm bảo an tồn trước thiên tai Tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lý Đa dạng sinh học truyền thống văn hóa lịch sử trì tơn tạo Đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao, thu nhập bình quân đầu người đạt cao trung bình nước
Cần có hợp tác, liên kết vùng miền địa phương nhằm ứng phó với thiên tai BĐKH cách hiệu Các lĩnh vực liên kết nội dung hoạt động ứng phó với thiên tai BĐKH ĐBSCL ĐNB liên kết quan trắc xử lý thông tin BĐKH Tiếp theo cần liên kết xây dưng sở hạ tầng nhằm thích ứng với thiên tai, BĐKH; nguồn lực tài chính; khoa học công nghệ; nguồn nhân lực; phát triển mạng lưới an sinh xã hội; lợi ích chia sẻ rủi ro
2.2.3 Định hướng mơ hình phát triển nông thôn ĐNB ĐBSCL 2.2.3.1 Định hướng chung
(13)39
Phát triển sản phẩm chủ lực, xây dựng chuỗi giá trị nông sản, liên kết sản xuất với tiêu thị Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho hộ nghèo cải thiện chất lượng sống cư dân nông thôn Về y tế, cần ưu tiên đầu tư chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe lão khoa đào tạo bác sĩ cho trạm y tế nông thơn để ứng phó kịp thời với xu hướng già hóa dân số bắt đầu diễn ra, trước hết nông thôn ĐBSCL
Phân cấp, trao quyền, nâng cao vai trò chủ thể người dân cộng đồng xây dựng NTM tới cấp thôn/ấp Xây dựng cộng đồng tự quản, không hợp tác, giúp đỡ lẫn không sống mà sản xuất, bảo vệ môi trường, để gia đình tham gia xây dựng cộng đồng bền vững Đây tiền đề vững để hình thành tinh thần hợp tác bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng đến việc xây dựng mơ hình hợp tác xã, mơ hình du lịch cộng đồng Những cán bộ, công chức, viên chức làm việc cộng đồng dân tộc thiểu số sử dụng thành thạo tiếng dân tộc thiểu số
2.2.3.2 Đối với vùng Đông Nam Bộ
Đây vùng chịu tác động mạnh mẽ phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ đô thị Một mặt nông thôn chịu tác động lớn từ đô thị nằm kề, đồng thời q trình ĐTH lịng nơng thôn diễn biến nhanh Kinh tế nông nghiệp, nông thơn khó dịch chuyển theo kiểu cũ (trong nội phạm vi nơng nghiệp, nơng thơn) Vì vậy, xây dựng NTM cho vùng ĐNB cần gắn liền với mô hình NTM ven đơ, áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp
Các định hướng đặc thù cho ĐNB:
- Tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ; gắn nông nghiệp với phát triển đô thị theo quy hoạch Trong đó, tập trung đầu tư sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Tổ chức phát triển sản xuất nông nghiệp cần hướng đến nông nghiệp đô thị, chuyển đổi nghề nghiệp sang phi nông nghiệp Tập trung giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Chủ trương tái cấu kinh tế ngành nông nghiệp, phát triển nông nghiệp đô thị đại, hiệu quả, bền vững, toàn diện theo hướng nơng nghiệp cơng nghệ cao Trong đó, lựa chọn, xác định, tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao, phù hợp với đặc điểm nông nghiệp vùng
- Tiếp tục quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo vùng (chăn nuôi, công nghiệp, ăn quả), theo quy mô liên kết vùng sở gắn với cung - cầu thị trường, gắn với mục tiêu nâng cao hiệu quả, chất lượng, giá trị nông sản Nhà nước đóng vai trị cầu nối quan trọng mối liên kết bốn nhà, mối liên kết nhà nơng nhà doanh nghiệp đóng vai trị thiết yếu liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản
(14)40
kiện thực tế để làm tốt giải pháp Mặt khác, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức người dân hoạt động bảo vệ môi trường giữ gìn an ninh trật tự vùng
2.2.3.3 Đối với vùng Đồng Sông Cửu Long
Đây vùng có diện tích sản xuất lúa lớn, số lượng dân cư nông thôn nhiều, lại chịu tác động nguy ảnh hưởng cao biến đổi khí hậu nên để xây dựng NTM bền vững ĐBSCL có định hướng đặc thù sau:
- Xây dựng tiêu chí nội dung thực cụ thể nâng cao lực chống chịu với rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu Chương trình xây dựng NTM cho riêng vùng ĐBSCL thống triển khai thực Phân cấp, trao quyền, nâng cao vai trò chủ thể người dân cộng đồng thông qua xây dựng NTM tới thôn, ấp Mỗi tỉnh, thành vùng ĐBSCL xây dựng tiêu chí NTM áp dụng cho kiểu nhóm thơn, ấp địa bàn, trọng tiêu chí tổ chức cộng đồng lực phịng chống thiên tai chỗ dựa vào cộng đồng Mỗi thôn, ấp xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng hàng năm, gắn cải thiện sinh kế với phòng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu
- Cần quan tâm xây dựng, nhân rộng mơ hình sản xuất, ý mơ hình cánh đồng lớn Với thực tế sản xuất nông nghiệp cịn manh mún, quy mơ nhỏ lẻ, thiếu gắn kết doanh nghiệp với nơng dân mơ hình cánh đồng lớn xem mơ hình liên kết đạt hiệu cao sản xuất tiêu thụ nông sản
- Liên kết chặt chẽ việc thực Chương trình xây dựng nơng thôn với thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp, Chương trình giảm nghèo bền vững, chương trình xã sản phẩm (OCOP) với xây dựng nơng thơn mới, chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng NTM
- Với việc thu hẹp diện tích sản xuất điều kiện biến đổi khí hậu nay, để thu hút lao động địa phương lại làm việc địa phương cần tạo công việc đủ sức hấp dẫn Trong đó, việc đầu tư phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái gắn với du lịch văn hóa, tâm linh giúp người dân địa phương thấu hiểu, tận hưởng bảo vệ môi trường thiên nhiên di sản văn hóa tồn chung quanh cộng đồng, đồng thời tạo lợi ích kinh tế cho người dân địa phương
- Hợp tác, đầu tư, thúc đẩy nghiên cứu khoa học để tập trung phát triển giống trồng, vật nuôi thủy sản chất lượng cao cho vùng Nghiên cứu giống trồng có ngưỡng chịu đựng cao (kháng bệnh, chịu hạn, chịu mặn) đề thích ứng với BĐKH
- Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thơn; phát triển hình thức hợp tác cơng tư phù hợp, đảm bảo tính minh bạch, ổn định bình đẳng để khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng
(15)41
nên cộng đồng đoàn kết, thống ĐBSCL Trước hết, phải phát huy quan hệ đoàn kết, tương thân tương ái, tính cộng đồng, giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc; xóa bỏ tập tục lạc hậu, không phù hợp đồng bào dân tộc thiểu số, phục vụ đời sống, đáp ứng yêu cầu thời đại, xã hội vận động phát triển
- Cần ý tới đặc điểm riêng biệt cấp làng/xã ĐBSCL Làng ĐBSCL khác với đồng sông Hồng miền Bắc, thể cộng đồng chặt chẽ với truyền thống tự quản cao; làng quan hệ họ hàng lỏng lẻo Các tập thể ĐBSCL có phát triển cao ý thức cá nhân tính động cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt xã hội Vì vậy, cơng tác xây dựng NTM, việc huy động mơ hình làng, xã miền bắc không phù hợp; cần phát triển kiểu liên kết xã hội có tính dân cao, dựa tự nguyện sáng kiến cá nhân Đây nguồn lực xã hội hóa cho xây dựng NTM Sự đóng góp nhà đầu tư tư nhân (các mạnh thường quân) vào sinh hoạt xã thôn lâu (làm đường, giải công việc liên quan tới an sinh xã hội ) ĐBSCL minh họa./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Asian Development Bank (1994) Climate change in Asia: Vietnam country report Asian Development Bank, Manila
2 Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long
3 Báo cáo tổng kết năm (2010-2015) sơ kết năm (2016-2018) thực Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long
4 Dasgupta, S., Laplante, B., Meisner, C M., Wheeler, D., & Jianping Yan, D., (2007) The impact of sea level rise on developing countries: a comparative analysis World Bank policy research working paper, (4136) (2007)
5 Entzinger, Han Peter Scholten (2016) Thích nghi với biến đổi khí hậu thông quan di cư - Một nghiên cứu trường hợp Đồng sông Cửu Long Báo cáo cho Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM)
6 Hà Hữu Nga, 2019 Nâng cao lực quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng xây dựng nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
7 IPCC (2007) The Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel for Climate Change IPCC, Geneva, Switzerland
8 Lê Thanh Sang, 2019 Biến đổi làng xã nơng thơn Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: thực trạng, định hướng giải pháp
9 Niên giám Thống kê năm 2018 của tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long
10.Peter C, Ruysschaert G (2008) Climate change & human development in Vietnam: a case study for the human development report 2007/2008 Oxfam and UNDP
11.Số liệu thống kê hàng năm kết xây dựng NTM địa phương nước (Văn phòng Điều phối NTM Trung ương, tổng hợp Microsoft Excel);
12.Tổng cục Thống kê, 2011 2016 Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản 13.United Nations Development Programme (2007) Human Development Report 2007/8,
(16)42 PHỤ LỤC
Bảng Thông tin vùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long
TT Chỉ tiêu ĐVT Cả nƣớc
ĐNB ĐBSCL
Số lượng
Tỷ lệ so với nước
(%)
Số lượng
Tỷ lệ so với nước
(%)
1 Diện tích Nghìn km2 331,24 23,55 7,11 40,82 12,32
2 Dân số Triệu người 94,67 17,07 18,04 17,81 18,81
3 Mật độ dân số người/km2 286 725 253,50 436 152,45
4 Số tỉnh, thành tỉnh, thành 63 9,52 13 20,63
5 Dân số nông thôn Triệu người 60,84 6,31 10,38 13,25 21,79 Tỷ lệ dân nông
thôn % 64,26 36,97 57,53 74,44 115,83
Nguồn: Tổng cục thống kê (NGTK 2018)
,
Hình Diễn biến kết xây dựng nơng thơn mới, tính đến 30/8/2019 Nguồn: Tổng hợp số liệu Văn phòng Điều phối NTM TW
8953
469 1271
8935
453 1281
8902
445 1286
Cả nước ĐNB ĐBSCL
Số xã xây dựng NTM (xã)
31/12/2010 31/12/2015 31/08/2019
0 0
15
6 1
89
18 12
Cả nước ĐNB ĐBSCL
Số huyện đạt chuẩn NTM (huyện)
31/12/2010 31/12/2015
0% 0% 0%
17%
42%
15%
51%
70%
44%
Cả nước ĐNB ĐBSCL
Tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM
31/12/2010 31/12/2015 31/08/2019
05 05 05
13 15 15 14
17
15
Cả nước ĐNB ĐBSCL
Số tiêu chí đạt bình quân
(17)43
Bảng Kết xây dựng Nông thôn mới, tính đến 30/8/2019
Thời điểm Khu vực Tổng số xã Số xã đạt chuẩn Tỷ lệ xã đạt chuẩn (%)
Số tiêu chí bình qn/xã
Số huyện đạt chuẩn
31/12/2010
Cả nước 8.953 0 4,70
ĐNB 469 0 5,40
ĐBSCL 1.271 0 5,10
30/08/2019
Cả nước 8.902 4.522 50,80 15,26 89
ĐNB 445 311 69,89 17,16 18
ĐBSCL 1.286 563 43,78 15,43 12
Nguồn: Tổng hợp số liệu Văn phòng Điều phối NTM TW Bảng Kết xây dựng Nông thôn cho tỉnh thành vùng ĐNB
ĐBSCL, 30/8/2019
Địa điểm Tổng số
xã
Số xã đạt chuẩn
Tỷ lệ xã đạt chuẩn
(%)
Số tiêu chí bình qn/xã
Số xã đạt 10 tiêu chí
Số huyện đạt chuẩn
Vùng ĐNB 445 311 69,89 17,16 22 18
1.TP Hồ Chí Minh 56 54 96,43 18,93
2.Bình Dương 46 46 100,00 19,00
3.Bà Rịa - V.Tàu 45 21 46,67 15,90 4.Đồng Nai 128 128 100,00 19,00 11
5.Bình Phước 90 35 38,89 15,25
6.Tây Ninh 80 27 33,75 14,90 14
Vùng ĐBSCL 1.286 563 43,78 15,43 82 12
1.Long An 166 77 46,39 15,72
2.Tiền Giang 144 60 41,67 14,90
3.Bến Tre 147 35 23,81 12,67 30
4.Trà Vinh 85 30 35,29 15,08 2
5.Vĩnh Long 89 45 50,56 15,30
6.Cần Thơ 36 34 94,44 18,69
7.Hậu Giang 53 28 52,83 15,50
8.Sóc Trăng 80 37 46,25 15,69 0
9 An Giang 119 50 42,02 14,50 25
10.Đồng Tháp 119 55 46,22 16,40
11.Kiên Giang 117 62 52,99 16,40 1
12.Bạc Liêu 49 21 42,86 16,50 1
13.Cà Mau 82 29 35,37 13,20
(18)44
Hình So sánh tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM tỉnh Nguồn: Tổng hợp số liệu Văn phòng Điều phối NTMTW
34 39
47
96 100 100
0 20 40 60 80 100
6.Tây Ninh (80 xã) 5.Bình Phước (90 xã) 4.Bà Rịa - V.Tàu (45 xã) 3.TP Hồ Chí Minh (56 xã) 2.Bình Dương (46 xã) 1.Đồng Nai (128 xã)
Tỷ lệ xã đạt chuẩn vùng ĐNB (%)
24 35 35
42 42 43
46 46 46
51 53 53
94
0 20 40 60 80 100
13.Bến Tre (147 xã) 12.Trà Vinh (85 xã)
11.Cà Mau (82 xã) 10.Tiền Giang (144 xã)
9 An Giang (119 xã) 8.Bạc Liêu (49 xã) 7.Đồng Tháp (119 xã) 6.Sóc Trăng (80 xã) 5.Long An (166 xã) 4.Vĩnh Long (89 xã) 3.Hậu Giang (53 xã) 2.Kiên Giang (117 xã)
1.Cần Thơ (36 xã)
(19)45
Bảng Tỷ lệ xã đạt chuẩn theo tiêu chí nơng thơn mới, tính đến 30/6/2019
ĐVT:%số xã đạt theo tiêu chí T
T
Tiêu chí
Cả nước ĐNB ĐBSCL
31/12/201 0
30/06/201 9
31/12/201 0
30/06/201 9
31/12/201 0
30/06/201 9
1 Quy hoạch 28,34 99,62 8,74 100,00 29,74 99,69
2 Giao thông 3,23 63,75 4,05 74,89 3,70 57,26
3 Thủy lợi 15,69 90,73 29,00 97,33 40,99 97,82
4 Điện 44,76 90,04 54,16 86,00 36,19 86,95
5 Trường học 12,19 62,84 8,32 76,89 5,35 57,73
6 Cơ sở vật chất văn hóa 2,30 60,33 5,33 79,56 0,71 56,72
7
CSHT thương mại nông
thôn 12,77 85,52 20,68 87,33 15,42 85,63
8 Thông tin truyền thông 48,62 89,75 68,02 99,33 53,19 95,26
9 Nhà dân cư 17,88 75,57 26,01 81,56 10,23 79,80
10 Thu nhập 8,02 67,28 11,51 84,00 6,61 72,42
11 Hộ nghèo 11,92 67,46 28,78 90,44 23,60 73,12
12 Lao động có việc làm 10,92 97,64 19,83 97,11 10,78 97,75
13 Hình thức TCSX 41,67 78,69 32,41 89,11 52,16 73,74
14 Giáo dục Đào tạo 23,97 88,90 17,70 94,22 30,06 89,98
15 Y tế 45,08 82,65 41,36 90,44 59,24 78,24
16 Văn hóa 33,99 81,58 52,45 96,22 64,52 86,17
17 Môi trường ATTP 6,67 61,05 16,20 87,56 4,17 57,26
18
Hệ thống CT tiếp cận
PL 48,05 78,41 42,64 93,56 27,69 78,24
19 Quốc phòng an ninh 76,05 91,59 51,17 95,78 72,31 90,13
Số bình quân theo cột 25.90 79,65 28,34 89,54 28,77 79,68
Chênh lệch số bình quân
(So sánh hai mốc thời gian) +53,75 +61,21 +50,91
(20)46
Hình So sánh tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM tiêu chí Nguồn: Tổng hợp số liệu Văn phòng Điều phối NTM TW
000 020 040 060 080 100
Giao thơng
Trường học
CSVC văn hóa Nhà dân cư
Thu nhập
Điện
CSHT TM nơng thơn Mơi trường ATTP Hình thức TCSX
Hộ nghèo Y tế
HTCT tiếp cận PL Giáo dục Đào tạo Quốc phòng AN
Văn hóa LĐ có việc làm
Thủy lợi Thông tin TT
Quy hoạch
Vùng ĐNB
31/12/2010 30/6/2019
000 020 040 060 080 100
CSVC văn hóa
Giao thơng
Môi trường ATTP Trường học
Thu nhập Hộ nghèo Hình thức TCSX Y tế
HTCT tiếp cận PL Nhà dân cư
CSHT TM nông thơnVăn hóa Điện
Giáo dục Đào tạo Quốc phịng AN
Thơng tin TT LĐ có việc làm
Thủy lợi Quy hoạch
Vùng ĐBSCL
(21)47
Bảng Tổng vốn cho xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010-2018
ĐVT: Tỷ đồng
TT Tiêu chí
Giai đoạn Tổng
2010-2015 2016-2018
1 Cả nước 851.380 820.870 1.672.250
2 Đông Nam Bộ 107.064 195.372 302.436 ĐB Sông Cửu Long 192.006 166.299 358.305
Bảng Cơ cấu vốn cho xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010-2018
ĐVT: %
Nguồn vốn Cả nước Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long
1.Ngân sách TW 2,42 0,33 1,86
2.Ngân sách địa phương 10,42 11,80 5,20
3.Vốn lồng ghép 15,80 7,60 15,05
4.Vốn tín dụng 56,65 59,90 65,55
5.Vốn doanh nghiệp 4,88 8,80 2,90
6.Cộng đồng dân cư đóng góp 9,82 11,56 9,43
Tổng 100,00 100,00 100,00
Nguồn: Tổng hợp số liệu Văn phòng Điều phối NTM TW Bảng Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng theo giá hành phân theo nguồn thu nhập ĐVT: Nghìn đồng/người/tháng
Thời điểm Nguồn thu nhập Cả
nƣớc
ĐNB ĐBSCL
Số lƣợng
So sánh
với cả nƣớc
(%)
Số lƣợng
So sánh
với cả nƣớc
(%)
2012
Tổng số 2.000 3.173 158,65 1797 89,85
Thu từ tiền lương, tiền công 923 1.709 185,16 598 64,79
Thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản 397 361 90,93 539 135,77
Thu phi nông, lâm nghiệp, thủy sản 442 725 164,03 402 90,95
Các khoản thu khác 238 377 158,40 257 107,98
2018
Tổng số 3.876 5.709 147,29 3.588 92,57
Thu từ tiền lương, tiền công 1.981 3.297 166,43 1.335 67,39
Thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản 516 303 58,72 877 169,96
Thu phi nông, lâm nghiệp, thủy sản 882 1.443 163,61 809 91,72 So sánh tổng số thu nhập năm 2018 với tổng số năm 2012 (%) 193,80 179,92 199,67
(22)48
Bảng Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng theo giá hành phân theo thành thị nông thôn
Năm
Cả nƣớc ĐNB ĐBSCL
Thành
thị Nông thôn
Thành
thị Nông thôn
Thành
thị Nông thôn
2002 1.003 505 600 391
2004 1.312 670 722 518
2006 1.576 947 944 667
2008 1.605 762 2.656 1.389 1.372 992
2010 2.130 1.070 3.244 2.412 1.909 1.291
2012 2.989 1.579 4.313 2.815 2.786 1.729
2014 3.964 2.038 4.266 3.045 2.971 2.232
2016 4.551 2.423 6.089 3.813 3.578 2.759
Tốc độ tăng bình quân
(%/năm) 30,12 33,98 30,88 34.92 29.79 32.37
Chênh lệch thu nhập
thành thị nông thôn 1,94 (lần) 1,57 (lần) 1,41 (lần)
Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn, 2002-2016
Năm Cả nƣớc Ðông Nam Bộ Ðồng sông
Cửu Long
2002 35.6 10.1 28.8
2004 21.2 5.4 17.9
2006 18.0 3.6 15.1
2008 16.1 3.0 13.7
2010 17.4 2.8 15.4
2011 15.9 2.1 14.6
2012 14.1 1.7 12.8
2013 12.7 1.4 11.9
2014 10.8 1.3 10.2
2015 9.2 0.9 8.5
2016 7.5 0.8 6.7
Dựa theo chuẩn nghèo Chính phủ, giai đoạn 2010-2015
(23)49
Bảng 10 Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn theo vùng
Khu vực Theo chuẩn nghèo Chính
phủ (*)
Theo chuẩn nghèo đa chiều (**)
2010 2015 2016 2016 2017 2018
Cả nƣớc 14,2 7,0 5,8 9,2 7,9 6,8
+ Thành thị 6,9 2,5 2,0 3,5 2,7 1,5
+ Nông thôn 17,4 9,2 7,5 11,8 10,8 9,6
ĐNB 2,3 0,7 0,6 1,0 0,9 0,6
1.TP Hồ Chí Minh 0,3 0,005 - 0,2 0,1 0,1
2.Bình Dương 0,5 0,01 0,01 1,1 0,9 0,7
3.Bà Rịa - V.Tàu 6,8 0,7 0,8 1,3 1,1 0,9
4.Đồng Nai 3,7 0,8 0,5 0,8 0,7 0,5
5.Bình Phước 9,4 6,0 5,1 6,7 6,0 4,4
6.Tây Ninh 6,0 2,1 1,5 2,5 2,2 1,7
ĐBSCL 12,6 6,5 5,2 8,6 7,4 5,8
1.Long An 7,5 5,0 4,2 8,6 4,0 2,9
2.Tiền Giang 10,6 6,3 5,3 5,7 4,7 3,2
3.Bến Tre 15,4 8,6 7,1 10,1 8,7 6,7
4.Trà Vinh 23,2 12,0 10,0 13,9 12,0 9,9
5.Vĩnh Long 9,5 5,4 4,3 9,3 7,9 6,5
6.Cần Thơ 7,2 3,1 1,7 4,6 3,9 2,7
7.Hậu Giang 17,3 9,9 7,7 10,7 9,4 7,3
8.Sóc Trăng 22,1 12,0 8,7 10,2 8,7 6,7
9 An Giang 9,2 3,9 2,7 7,6 6,8 5,7
10.Đồng Tháp 14,4 7,2 5,8 8,0 6,9 5,6
11.Kiên Giang 9,3 3,6 2,7 8,2 7,1 5,8
12.Bạc Liêu 13,3 8,4 6,9 13,3 11,5 9,4
13.Cà Mau 12,3 4,7 4,0 11,9 10,1 8,3
Nguồn: Tổng cục thống kê (NGTK 2018) (*) Tỷ lệ hộ ngh o tính theo thu nhập bình qn người tháng hộ gia đình, theo chuẩn ngh o Chính phủ giai đoạn 2011-2015 sau:2010: 400 nghìn đồng khu vực nơng thơn 500 nghìn đồng đối với khu vực thành thị; Tương tự năm 2014: 605 nghìn đồng 750 nghìn đồng; năm 2015 615 nghìn đồng và 760 nghìn đồng; năm 2016: 630 nghìn đồng 780 nghìn đồng
(24)50
Thống kê từ số liệu khảo sát hộ tỉnh Đồng Nai (30 hộ xã Xuân Định, h.Xuân Lộc; 30 hộ ở xã Phú Lý, h.Vĩnh Cửu); tỉnh Sóc Trăng (30 hộ xã Vĩnh Hải, h.Vĩnh Châu; 30 hộ xã
Tham Đơn, h.Mỹ Xun)
Hình Tỷ lệ nhận biết ngƣời dân số lƣợng 19 tiêu chí NTM Nguồn: Số liệu khảo sát hộ, 2018
Ghi chú: Thống kê từ số liệu khảo sát hộ tỉnh Đồng Nai (30 hộ xã Xuân Định, h.Xuân Lộc; 30 hộ xã Phú Lý, h.Vĩnh Cửu); tỉnh Sóc Trăng (30 hộ xã Vĩnh Hải, h.Vĩnh
Châu; 30 hộ xã Tham Đơn, h.Mỹ Xun)
Hình Tỷ lệ ngƣời dân hài lịng tiêu chí thu nhập xây dựng nông thôn trong năm qua
Nguồn: Số liệu khảo sát hộ, 2018
47% 63%
53% 37%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Vùng ĐNB (Đồng Nai) Vùng ĐBSCL
(Sóc Trăng)
Kết khảo sát hộ dân
Tỷ lệ người dân trả lời (biết có 19 tiêu chí xây dựng NTM) Tỷ lệ người dân số tiêu chí NTM trả lời sai
2%
8%
38% 40%
12% 3%
8%
27%
37%
25%
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45%
Rất không hài lịng
Khơng hài lịng Trung bình Hài Lịng Rất hài lòng
Vùng ĐNB (Đồng Nai)
(25)51
Hình Tỷ lệ ngƣời dân hài lòng chất lƣợng sống vật chất tinh thần so với năm trƣớc
Nguồn: Số liệu khảo sát hộ, 2018
ĐVT: % ý kiến hộ dân
Hình Những vấn đề hộ dân chƣa hài lòng xây dựng nông thôn Nguồn: Số liệu khảo sát hộ, 2018
0% 0% 0%
53%
47%
0% 2%
8%
63%
27%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%
Kém nhiều
Kém Không thay đổi
Tốt Tốt
nhiều Vùng ĐNB
(Đồng Nai)
Vùng ĐBSCL (Sóc Trăng)
43%
27%
23%
20%
13%
10%
7% 32%
28%
17% 17%
13%
12%
8%
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50%
Môi trường Hạ tầng Phát triển sản xuất
Văn hóa An ninh trật tự
Y tế Giáo dục
Vùng ĐNB (Đồng Nai)
(26)52
Bảng 11: Số lƣợng HTX NLTS theo năm từ 2013-2018
ĐVT: HTX Vùng/ Cả
nước
Thời điểm 01/07/2013
Số lượng HTX thời điểm 31/12 hàng năm
2013 2014 2015 2016 2017 2018
Cả nƣớc 1.0425 1.0410 10.750 11.299 10.726 11.688 13.856
Tây Bắc 417 435 465 484 429 665 887
Đông Bắc 1.808 1.736 1.829 1.874 1.886 2.165 2.237
ĐB sông Hồng 3.542 3.570 3.609 3.688 3.274 3.398 3.986
Bắc Trung Bộ 1.907 1.880 1.950 2.268 2.241 2.316 2.567
DH Nam TB 872 875 883 887 877 917 1.061
Tây Nguyên 398 407 424 452 395 498 803
Đông Nam Bộ 330 340 373 407 373 425 512
ĐBSCL 1.151 1.167 1.217 1.239 1.251 1.304 1.803
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu năm Cục KTHT PTNT- Bộ NN&PTNT
Bảng 12 Số lƣợng HTX nông nghiệp năm 2018
ĐVT: HTX Vùng/ Cả
nƣớc
Tổng số HTX
Tron đó: Tổng số
Thành viên HTX
Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp
Nuôi TS
Khai thác TS
Diêm nghiệp
Nước NT
Tổng hợp
Ngừng hoạt động
Cả nƣớc 13.856 4.868 816 122 713 83 35 48 6.546 625 4.068.515
Tây Bắc 887 204 64 11 86 - - 471 50 24.881 Đông Bắc 2.237 620 249 64 92 - - 20
1.113 79
273.670
ĐB sông Hồng
3.986 1.387 199 134 12 2.092 145
2.100.716
Bắc Trung Bộ
2.567 1.014 188 31 120 13 14 10
1.176 511.221 DH Nam TB 1.061 138 12 10 47 735 105 662.521 Tây Nguyên 803 213 17 0 460 97 33.611 Đông Nam Bộ 512 158 32 29 236 50 17.427 ĐBSCL 1803 1134 55 235 263 98 145.917
(27)53 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TIÊU CHÍ ĐƢỜNG GIAO THƠNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÀNH CÔNG VÀ THÁCH THỨC
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng cực nam Việt Nam, có 01 thành phố trực thuộc trung ương TP Cần Thơ 12 tỉnh: Long An, Tiền iang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau
1 Đặc điểm tự nhiên hệ thống giao thơng khu vực ĐBSCL
Tồn vùng ĐBSCL có khoảng 26.906 km sơng rạch, hình thành mạng lưới chằng chịt, với mật độ 2.0 - 4.0 km/km2 nhu cầu đầu tư cầu lớn cầu thường có độ lớn sơng rộng, phải đảm bảo khổ thông thuyền để kết hợp với giao thông thủy; vào tháng mùa mưa, mặt đường thường bị ngập sâu, tượng ách tắc giao thông phổ biến diện rộng Hệ thống giao thơng vùng ĐBSCL cịn phải đảm bảo cao độ phù hợp với quy hoạch thoát lũ
Theo quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông ĐBSCL đến năm 2020, hệ thống đường phải hoàn thành trục dọc nối ĐBSCL với Đơng Nam Bộ Tồn hệ thống QL đạt quy mô xe trở lên, mặt đường nhựa bê-tông xi măng (BTXM).Các tuyến đường tỉnh nhựa hóa 100%; tuyến đường tới trung tâm xã, tỷ lệ cứng hóa mặt đạt 70%, xóa bỏ cầu khỉ
Riêng hệ thống giao thông nông thôn (GTNT) phải đáp ứng yêu cầu: Phát triển GTNT gắn với xây dựng nông thôn phát triển kinh tế xã hội Công tác quy hoạch mạng lưới GTNT vùng ĐBSCL phải xuất phát từ mục đích đầu tư GTNT để phục vụ nông nghiệp, kết nối với trung tâm chế biến sản phẩm nông ngư nghiệp, tạo tuyến đường đưa sản phẩm từ nông thôn đến thành thị hay vùng kinh tế khác nước; dựa vào cụm tuyến dân cư để quy hoạch đầu mối GTNT Do đặc thù sông nước, địa chất, phát triển GTNT vùng ĐBSCL việc khó khăn, tốn lâu dài hồn thành để hỗ trợ vùng ĐBSCL xây dựng hệ thống GTNT việc nghiên cứu tiêu chí cho phù hợp với đặc điểm riêng vùng bối cảnh BĐKH quan trọng
2 Về trạng giao thông nông thơn (GTNT) vùng ĐBSCL:
Đường huyện có 11.231 km (cứng hóa 8.708 km, chiếm 78%); đường xã 32.661 km (cứng hóa 25.370 km, chiếm 78%); đường thơn, xóm 31.306 km (cứng hóa 18.485 km, chiếm 59%); đường ngõ xóm 8689 km (cứng hóa 6462 km, chiếm 74%); đường trục nội đồng 6485 km (cứng hóa 3.763 km, chiếm 58%) Trên hệ thống GTNT vùng có khoảng 12.607 cầu có 8.694 cầu kiên cố
(28)54
Tỷ lệ cứng hóa đường GTNT khu vực ĐBSCL thấp nước (chỉ tiêu tỷ lệ km đường trục thơn xóm cứng hóa đạt tiêu chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT khu vực ĐBSCL tương đương vùng Trung du, miền núi phía Bắc vùng nghèo nước; tỷ lệ đường ngõ xóm khơng lầy lội vào mùa mưa 30% cứng hóa; tỷ lệ đường trục nội đồng cứng hóa 50%)
3 Kết phát triển GTNT vùng ĐBSCL giai đoạn 2010-2020
Về nguồn vốn: Tổng số vốn đầu tư cho GTNT: 48.735,33 tỷ đồng; vốn cho bảo trì hệ thống GTNT 5.832,199 tỷ đồng (trong vốn TW: 6129,025 tỷ đồng; vốn địa phương: 20.994,025 tỷ đồng; vốn ODA: 827,780 tỷ đồng; vốn xã hội hóa: 3.255,822 tỷ đồng; vốn huy động từ dân: 6.179,469 tỷ đồng; vốn khác: 11.352,689 tỷ đồng)
Kết đầu tư phát triển GTNT:
Số km đường xây dựng mới: 13.562 km (trong đường huyện 1.151 km; đường xã 10.269 km; đường thơn xóm, nội đồng 2.142 km)
Số km đường nâng cấp, cải tạo: 7.790 km (trong đường huyện 1.529 km; đường xã 4.101 km; đường thơn xóm, nội đồng 2.160 km)
Số cầu xây dựng mới: 5.369 cầu nhiều cơng trình cống
Như kinh phí cho đầu tư phát triển GTNT khu vực ĐBSCL cịn so với các vùng khác, khối lượng thực hạn chế điều kiện tự nhiên khó khăn tồn vùng
4 Những khó khăn, thách thức xây dựng GTNT khu vực ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH, đặc biệt sử dụng bê tơng ximăng để cứng hóa
Trong năm gần khu vực đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Một vấn đề nghiêm trọng Đồng sông Cửu Long sụt lún đất, sạt lở bờ sông, biển mà nguyên nhân phần lớn từ BĐKH Đến năm 2018, Đồng sơng Cửu Long có 562 vị trí bờ sơng, bờ biển bị sạt lở với tổng chiều dài 786 km, có 42 vị trí sạt lở đặc biệt nguy hiểm với tổng chiều dài 149km Sạt lở diễn mùa mưa mà xuất mùa khô, tuyến sơng hệ thống kênh, rạch với mức độ ngày nhiều nguy hiểm, điểm nguy hiểm thuộc tỉnh Cà Mau với chiều dài 14 km
(29)55
diện rộng làm cho mức nước ngầm hạ, gây nguy sụt lún mạnh tuyến đường GTNT ven kênh rạch, mà Cà Mau năm 2016 điển hình
Dịng chảy thượng nguồn sơng Mê Kơng thường xuyên bị thiếu hụt, năm 2015 mực nước thấp vòng 90 năm qua nên xâm nhập mặn xuất sớm so với kỳ hàng năm gần tháng, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, xâm nhập mặn diễn mạnh nhiều nơi, ví dụ khu vực sơng Vàm Cỏ: Độ mặn lớn đạt 8,120,3 g/l, cao trung bình nhiều năm từ 5,9 - 6,2 g/l; phạm vi xâm nhập vào đất liền độ mặn 4g/l lớn 90 - 93 km, sâu trung bình nhiều năm 10 - 15 km Theo dự báo, tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp thời gian tới
Khu vực ĐBSCL không thuận lợi điều kiện xây dựng, mỏ đá cung cấp vật liệu đá dăm xa phí đến chân cơng trình cao, dẫn tới suất đầu tư cao nhiều khu vực khác Việt Nam Bên cạnh đó, nguồn cung cấp cát từ sơng khu vực không nhiều gây nguy trượt lở bờ sông Như việc đáp ứng nhu cầu cát xây dựng để phục vụ cho bê tơng hóa mà không gây ảnh hưởng đến ổn định bờ sông khó đáp ứng đồng thời Trong điều kiện địa chất khơng thuận lợi mà chi phí đầu tư GTNT có hạn, tỉnh tập trung cho việc xây dựng lớp kết cấu mặt đường (chủ yếu BTXM) mà ý đến kiên cố lớp móng, dẫn tới mạng lưới đường GTNT xây dựng BTXM phát triển nhanh chóng thời gian qua tính bền vững chưa cao, nhiều hư hỏng sụt lún gây vỡ xuất sớm diện rộng
Việc phát triển mạng lưới GTNT sử dụng mặt đường BTXM định hướng tốt, nhiên có hạn chế thiết kế, thi cơng, bảo trì chưa thích ứng với BĐKH, cụ thể:
Tiêu chuẩn thiết kế BTXM cho GTNT dựa vào chủ yếu TCVN 10:380, tiêu chuẩn quy định chiều dày BTXM chiều dày móng, mà chưa quy định cụ thể cấp phối BTXM, chưa có hướng dẫn cấu tạo khe nối, cấu tạo đáy
Chưa có tiêu chuẩn thi cơng nghiệm thu BTXM cho GTNT, nơi vận dụng kiểu
Quy trình thi cơng có tham gia, đóng góp cộng đồng thiếu cán hướng dẫn kỹ thuật thi công quản lý chất lượng từ phía quyền quan quản lý nhà nước
- Tấm BTXM mặt đường chịu ảnh hưởng mạnh ứng suất nhiệt BĐKH làm cho biên độ dao động nhiệt độ gia tăng, nguy phá hoại uốn vồng, nứt tấm… tăng cao tồn thiết kế, thi cơng đường BTXM khơng có kiểm sốt
5 Các giải pháp hạn chế tác động BĐKH xây dựng GTNT
(30)56
thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có kết tối ưu để thích ứng với BĐKH việc sử dụng giải pháp mang tính truyền thống Bộ GTVT khuyến khích áp dụng cho ĐBSCL:
- Phát triển GTNT phải thực theo chiến lược quy hoạch: Quy hoạch giao thông phải phù hợp với quy hoạch chuyên ngành khác, đặc biệt quy hoạch thoát lũ
- Về kinh phí đầu tư cho GTNT: Phải huy động tối đa nguồn lực nước, từ nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức khác như: Vốn từ Ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ; từ dự án, chương trình đầu tư phát triển xây dựng nơng thơn; đóng góp nhân dân, cộng đồng xã hội tiền, vật tư, lao động, để đầu tư phát triển GTNT Ngoài đầu tư xây dựng cần phải quan tâm dành kinh phí cho bảo trì
- Áp dụng khoa học, công nghệ: Ưu tiên sử dụng vật liệu sẵn có địa phương,
chú trọng sử dụng vật liệu mới, áp dụng công nghệ mới, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương để xây dựng phát triển GTNT Đặc biệt cần nghiên cứu chống sói lở, sụt trượt để đảm bảo an toàn phải sống chung với lũ
- Có chế, sách thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển
GTNT: Cần xây dựng chế, sách để khuyến khích thành phần kinh tế, nhà thầu nhỏ, tư nhân tham gia xây dựng, quản lý, bảo trì GTNTvà cung cấp dịch vụ khu vực nông thôn
- Tổ chức, nâng cao dịch vụ vận tải, đáp ứng nhu cầu lại người dân phát triển vùng nông thôn: Đối với vùng ĐBSCL cần kết hợp chặt chẽ loại
Việt Nam, thành phố trực thuộc trung ương Cần Thơ tỉnh: Long An, Tiền iang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau.