Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Chương trình ngữ văn địa phương (phần văn) - Văn bản: Cảnh làm dâu

20 283 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Chương trình ngữ văn địa phương (phần văn) - Văn bản: Cảnh làm dâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc và thảo luận chú thích 37' *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản  Mục tiêu: HS nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm; cảm nhận được những nét đặc sắc về văn hoá độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc củ[r]

(1)HỌC KÌ II Ngày soạn: 2/1/2010 Ngày giảng: 4/1/2010 Tiết 73: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) Văn bản: CẢNH LÀM DÂU I Mục tiêu Kiến thức: - HS cảm nhận sống khổ cực người phụ nữ Hmông xã hội cũ bị cha mẹ ép duyên, họ toát lên phẩm chất tốt đẹp Kĩ - HS có kĩ đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ văn thơ trữ tình địa phương Thái độ - Nõng cao thỏi độ trõn trọng, cảm thụng với nỗi khổ người phụ nữ Hmụng xó hội cũ Có lòng yêu quý trân trọng văn địa phương, văn học địa phương II Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo, ph« t« v¨n b¶n "C¶nh lµm d©u" ph¸t häc sinh nghiªn cøu tr-íc - HS: Soạn bài, sưu tầm bài thơ địa phương có cùng nội dung III Phương pháp - Đọc diễn cảm, phân tích, bình, nêu vấn đề IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị bài HS Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung chính *Hoạt động 1: Khới động 3'  Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho hs tiếp thu kiến thức chương trỡnh địa phương phần văn học  Cỏch tiến hành: GV nờu vị trớ chương trỡnh đại phương chương trỡnh ngữ văn ? Em biết gì người dân tộc Hmông và phong tục họ? HS: Dân tộc ít người sống miền núi có số phong tục riêng, cha mẹ thường đặt việc kết hôn cho sớm giáo viên dẫn vào bài Mỗi dõn tộc cú phong tục văn húa đặc sắc riờng và dặc biệt đồng bào dõn tộc Hmụng chàng Lop7.net (2) trai cụ gỏi đó đến tuổi lấy chồng xó hội cũ họ khụng tự định đời mỡnh mà cha mẹ ộp duyờn Số phận cụ gỏi Hmụng cất lờn qua bài Dõn ca "Cảnh làm dõu" 39' I Đọc và thảo luận chú thích *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn  Mục tiờu: HS nõng cao kĩ đọc diễn cảm, cảm nhận sống khổ cực người phụ nữ Hmụng xó hội cũ bị cha mẹ ộp duyờn, họ toỏt lờn phẩm chất tốt đẹp  Cỏch tiến hành - GV hướng dẫn học sinh đọc chậm, giọng đau xút thể đỳng tõm trạng cụ gỏi - GV và HS đọc Nhận xột - GV hướng dẫn hs tỡm hiểu cỏc chỳ thớch sgk : + "Tiếng hỏt tỡnh yờu"; "Tiếng hỏt làm dõu"; "Tiếng hỏt mồ cụi"; "Tiếng hỏt cưới xin"; "Tiếng hỏt cỳng ma" ? Em biết gỡ tục lệ cưỡng hụn tảo hụn? GV liờn hệ thực tế và giỏo dục HS ? Theo em bài có thể chia thành phần, xác định nội dung phần HS đọc khổ thơ đầu ? Hai khổ đầu là lời ai? Ca thán với ai? - Lời cô gái ca thán với cha mẹ ? Chỉ điều cô gái ca thán? - khổ thứ ? Em có nhận xét gì ngôn ngữ nghệ thuật khổ 1? ? Việc dùng ngôn ngữ hình ảnh đó nói lên Lop7.net Đọc văn thảo luận chú thích - Dân ca Hmông: có tiểu loại II Bè côc - Chia phÇn: + PhÇn 1: khæ ®Çu (C¶nh bÞ Ðp duyªn) + PhÇn 2: khæ tiÕp (C¶nh lµm d©u) + Phần 3: Còn lại (Trở gia đình) III Tìm hiểu bài Cảnh cô gái bị ép duyên Trời ơi! Em tóc lông chim câu Gả bừa cho người Đảm đương sao, công việc nhà họ Mẹ nuôi tóc lông vịt - Câu cảm thán, ngôn ngữ giàu cảm xúc, điệp ngữ trùng điệp, hình ảnh so (3) điều gì hình ảnh cô gái Hmông qua lời than? ? Khổ thơ thứ hai lời than có gì đáng chú ý? ? Em có nhận xét gì việc sử dụng nghệ thuật khổ ? Tác dụng nghệ thuật vịêc biểu đạt nội dung? ? Em cảm nhận nào tâm trạng cô gái qua lời than khổ 2? ? Em có suy nghĩ gì phong tục người Hmông, ép gả gái lấy chồng sớm chưa đủ tuổi 12, 13 tuổi - GV KL và liên hệ thực tế địa phương sánh - Cô gái Hmông còn nhỏ tuổi cha mẹ ép gả phải lấy chồng lòng không muốn Khổ Mẹ bắt em ép, phải bỏ sợ chia nhà với cha mẹ Mẹ buộc lòng mẹ khổ Mẹ lo chia sẻ gia đình Mẹ ép đi, sợ lòng mẹ buồn - Điệp ngữ đối ngẫu, ngôn ngữ giản dị, thân mật - Tâm trạng buồn, hờn tủi tránh cha mẹ đã đẩy mình vào hoàn cảnh éo le, lo lắng và thương cha mẹ lấy chồng Củng cố: 2p Em có suy nghĩ gì hoàn cảnh cô gái bài? Em hiểu thêm đợc điều gì phong tục người dân tộc thiểu số? Hướng dẫn học bài: 1p + Học ghi nhớ SGK tham khảo các VB địa phương L7 + Soạn bài phần văn : Cảnh cô gái nhà chồng,và thái độ cô - Ngày soạn: 3/1/2010 Ngày giảng: 5/1/2010 Tiết 74: chương trình NGữ VĂN địa phương Văn bản: cảnh làm dâU (Tiếp) Lop7.net (4) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Học sinh hiểu sống cực khổ người phụ nữ HMông xã hội cũ Qua đó học sinh có nhận thức đời thay đổi người phụ nữ nói riêng, người phụ nữ vùng cao nói chung từ ngày có Đảng và có Bác Hồ Kĩ - HS có kĩ phân tích cảm thụ văn địa phương Thái độ - Học sinh có ý thức và thông cảm số phận người phụ nữ HMông xã hội cũ, có lòng yêu quý trân trọng các tác phẩm VH địa phương II chuẩn bị - GV: văn địa phương, phô tô văn cảnh làm dân phát học sinh nghiên cứu trước - HS: Soạn bài , tham khảo luật hôn nhân và phong tục tập quán người HMông III Phương pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 3p - Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài "Cảnh làm dâu", Cô gái bị ép duyên hoàn cảnh nào? Em suy nghĩ gì hoàn cảnh cô? Bài Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung chính *Hoạt động 1: Khởi động 1'  Mục tiêu: HS định hướng nội dung bài học, có hứng thú học tập  Cách tiến hành: GV dẫn dắt - Từ câu trả lời bài cũ GV dẫn vào bài mới:Vậy cô gái có cam chiụ hoàn cảnh sống đó hay không, nhà chồng sống Cảnh làm dâu và thái độ cô cô nào? 30' gái *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn  Mục tiêu: HS cảm nhận cảnh địu nước khổ cực cô gái làm dâu và thái độ Mẹ chồng nói nước đục phản kháng cô nấu cơm  Cách tiến hành Nếm bị quát nếm ba thìa to HS: Đọc các khổ tiếp -> thẳng Suy nát gan, nghĩ nát sức ? Tìm chi tiết nói hình ảnh làm dâu cô gái Hmông nhà chồng? Suy không ba phân theo, nghĩ ? Em hiểu "theo ba phân cùng" lại nào? ( chú thích trang 2) không còn luyến tiếc gì - Làm dâu vất vả, cảnh ngang trái ? Cảm nhận em nỗi khổ cô gái không mẹ chồng thương, sống làm dâu? cực Lop7.net (5) ? Trước cách cư xử đối đãi mẹ chồng cô gái có thái độ nào? Chỉ chi tiết cụ thể ? Nhận xét cách cư xử cô gái bị mẹ chồng đẩy cho oan trái không chấp nhận? - Chân thành thẳng thắn không cam chịu bị đẩy vào chân tường Suy nghĩ rứt khoát Nói với mẹ chồng Bà ơi, tôi với trai bà chung gối Bà xem tôi hươu sai chẳng ưa tôi gọi họ hàng tới bàn Tôi cất bước thẳng - Cô suy nghĩ và dứt khoát thể quan điểm mình trước mẹ chồng không chấp nhận cực cảnh làm dân - Hành động: vung tay, vung chân khắp đường - Thái độ vui mừng người làm ăn - Tâm trạng vui mừng phấn khởi thoát khỏi cảnh làm dâu với oan trái cực vượt lên trên hoàn cảnh HS đọc câu kết ? Những chi tiết hình ảnh nào nói lên thái độ và tâm trạng cô gái hai câu kết? ? Tại cô gái lại vui mừng không đựơc mẹ chồng chấp nhận? - Tình cảnh bắt buộc cô tự cởi trói cho mình *GV liên hệ hình ảnh cô Mị tác phẩm "Mị và A Phủ" nhà văn Tô Hoài: "Mị lầm lũi rùa nuôi xó cửa ", từ có Đảng và Bác Hồ sức sống tiềm tàng Mị đã bứt phá cho đời Mị và A Phủ ? Giá trị tố cáo hủ tục lạc hậu bài ca là gì? - Tố cáo lên án hủ tục lạc hậu tảo hôn, ép gả duyên bậc cha mẹ, cảnh mẹ chồng nàng dâu người dân tộc thiểu số ? Em hiểu nào tục lệ tảo hôn, cưỡng hôn? *Hoạt động 3: Tổng kết tút ghi nhớ  Mục tiêu: HS khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung văn  Cách tiến hành ? Qua bài em thấy cô gái có phẩm IV Ghi nhớ : Tr 3' chất đáng quý gì? Lop7.net (6) - Cô gái chịu thương chịu khó đảm đang, dũng cảm, - Không cam chịu, vươn lên hủ tục lạc hậu ? Những nét đặc sắc ngôn ngữ, nghệ thuật - HS trả lời nội dung đã phân tích - HS đọc ghi nhớ SGK - GV chốt kiến thức *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để thực hành làm bài tập  Cách tiến hành - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS - HS trao đổi nhóm bàn (3p) - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV KL V Luyện tập 5' - Thái độ và cách ứng xử cô gái đã thể phẩm chất không cam chịu, vùng lên chống lại hủ tục lạc hậu để tự giải thoát cho mình Củng cố: 2p ? Đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Cảnh làm dâu ? Em hiểu thêm điều gì phong tục người dân tộc thiểu số HMông? Hướng dẫn học bài: 1p - Học ghi nhớ SGK, học thuộc bài dân ca; tham khảo các VB địa phương L7 - Soạn bài chương trình địa phương : Bài hát hội Gầu Tào + Đọc kĩ bài dân ca, tìm hiểu chú thích, trả lời các câu hỏi + Tìm hiểu các trò chơi lễ hội Gầu Tào tổ chức địa phương -Ngày soạn: 3/1/2010 Ngày giảng: 5/1/2010 Tiết 75: Chương trình ngữ văn địa phương Văn bản: bài hát hội gầu tào I Mục tiêu Kiến thức - HS hiểu nét đặc sắc văn hoá độc đáo đậm đà sắc dân tộc người đồng bào Hmông qua lễ hội Gầu Tào Kỹ - HS nâng cao kĩ cảm thụ văn học địa phương, đánh giá nhận xét Thái độ Lop7.net (7) - HS thêm yêu nét đẹp sinh hoạt đời sống văn hoá, đời sống cộng đồng, đời sống tinh thần đồng bào Hmông II Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo - HS: soạn bài III Phương pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 3p - Đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ cuối bài Cảnh làm dâu ? - Suy nghĩ em thân phận cô gái làm dâu xã hội cũ người Hmông Bài Hoạt động thầy và trò Tg *Hoạt động 1: khởi động 2'  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc quê hương Lào Cai  Cách tiến hành H: Em có biết người H’mông họ có lễ hội nào? Tổ chức nào? Thời gian nào? - HS: trả lời - GV dẫn vào bài: Vào dịp đầu xuân năm đồng bào người H’mông thường tổ chức lễ hội đông vui với nét đặc sắc riêng Đó là lễ hội Gầu Tào Nội dung chính I Đọc và thảo luận chú thích 37' *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn  Mục tiêu: HS nâng cao kĩ đọc diễn cảm; cảm nhận nét đặc sắc văn hoá độc đáo đậm đà sắc dân tộc ngời đồng bào Hmông qua lễ hội Gầu Tào Đọc  Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, giọng hồ hởi phấn khởi thảo luận chú thích - Hội Gầu tào ? Trình bày hiểu biết em hội Gầu tào? Lop7.net (8) - HS giải thích chú thích 1,2,5,7 II Bố cục ? Văn có thể chia bố cục nào, nội dung phần? ? Nhận xét cấu tạo đoạn? Phần 1: khổ đầu (giới thiệu lễ hội) Phần : khổ (Cảnh lễ hội) Phần 3: Kết thúc lễ hội III Tìm hiểu văn Giới thiệu lẽ hội Gầu tào HS đọc khổ thơ đầu ? Lễ hội Gầu tào diễn sực chuẩn bị ban đầu nào? - Tg: năm cũ đã qua, tết "Các cụ người Sã: thắp hương đốt vàng cúng cột bia gỗ, bia đá Các cụ ngời Mèo: cúng cột nêu tre, nêu bương" ? Nét đặc biệt việc giới thiệu lễ hội Gầu tào là gì? ? Nhận xét gì nghệ thuật lễ hội? - Giới thiệu nét chính, điệp ngữ, so sánh Nhằm giới thiệu lễ hội tổ chức vào dịp xuân về, người chủ trì đứng đầu là các cụ cao tuổi thắp hương đốt vàng trước cây nêu, bia gỗ, bia đá ? Em cảm nhận nào buổi lễ hội bắt đầu ? Sự kkhác phong tục cúng ngày Tết người Mèo và người Sã nói lên điều gì? - Nét khác biệt lễ hội dân tộc và thể truyền thống, phong tục tập quán đồng bào dân tộc Hmông Củng cố: 1p - GV khái quát nội dung tiết học Hướng dẫn học bài: 2p - Học thuộc lòng khổ 1và nội dung đã phân tích - Tìm hiểu cảnh lễ hội có gì độc đáo và đặc sắc - Lop7.net (9) Ngày soạn: 4/1/2010 Ngày giảng: 6/1/2010 Tiết 76: Chương trình ngữ văn địa phương Văn bản: bài hát hội gầu tào (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức - HS hiểu nét đặc sắc văn hoá độc đáo đậm đà sắc dân tộc người đồng bào Hmông qua lễ hội Gầu Tào Kỹ - HS nâng cao kĩ cảm thụ văn học địa phương, đánh giá nhận xét Thái độ - HS thêm yêu nét đẹp sinh hoạt đời sống văn hoá, đời sống cộng đồng, đời sống tinh thần đồng bào Hmông II Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo - HS: soạn bài III Phương pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích IV Tổ chức học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 3p - Đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ đầu bài "Bài hát hội Gầu tào" Bài Hoạt động thầy và trò Tg *Hoạt động 1: khởi động  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Hmông quê hương Lào Cai  Cách tiến hành - GV kiểm tra bài cũ từ đó dẫn vào bài Nội dung chính 31' *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn  Mục tiêu: HS cảm nhận nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Hmông lễ hội Gầu tào và phẩm chất tốt đẹp họ Cảnh lễ hội  Cách tiến hành - HS đọc văn khổ 2, 3, ? Tìm các chi tiết viết vật người Lop7.net (10) lễ hội? - Sự vật : cây nêu mọc đèo, mọc núi, gốc nêu chai rợu ngon, nêu nhiễu đỏ - Con người: Trai gái rủ đến chơi, đoàn trai gái vây xung quanh túm tụm cây nêu vui hát mở lòng vui mở dạ, hát ngày chưa chán, ngày chưa đủ ? Em có nhận xét gì sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật và giọng điệu cảnh lễ hội? ? Qua đó em có cảm nhận nào vật và người lễ hội Gầu Tào ? Cây nêu đóng vai trò gì buổi lễ? ? Cảm nhận không khí và hình ảnh người buổi lễ? - Giọng hồ hởi phấn khởi ,ngôn ngữ giản dị , kết cấu trùng điệp đối ngẫu - Sự vật đơn giản không quá cầu kỳ cây nêu là biểu tượng không thể thiếu buổi lễ và là sản vật chính người làm Trọng tâm lễ hội là hình ảnh nam nữ tú vui hân hoan niềm phấn khởi họ hát mừng mùa xuân Cảnh trở ? Đọc khổ cuối ? Lễ hội kết thúc nào? Con người buổi lễ các chi tiết cụ thể? ? Em nhận xét gì ngôn ngữ nghệ thuật cảnh trở về? ? Cảm nhận em không khí và tâm trạng người cảnh trở sau lễ hội? ? Từ lễ hội trên thực tế em còn biết gì lễ hội này đồng bào người Mông? Hãy kể số lễ hội người đồng bào dân tộc Lào Cai mà em biết? - Lễ hội Gầu Tào thường đợc tổ chức vào dịp tết đến xuân cây nêu là biểu tượng không thể thiếu, trai gái tụ họp ca hát vui xuân ngày và cùng tâm vui 3' vẻ - Lễ hội xuống đồng, cầu ma, chợ tình Hoạt động 3: tổng kết rút ghi nhớ  Mục tiêu: HS khái quát giá trị nghệ thuật và nộ dung bài dân ca Lop7.net Các cụ ngả cây nêu chắn ngang núi ngang đèo đoàn trai gái rủ làm ăn Bài hát không thể hết cây phúa xia Đường yêu ta không hẹn ngày chợ hát Niềm vui không khí lễ khí lễ hội lưu luyến lòng người, họ không quên công việc lao động thường ngày nam nữ họ chia tay và hẹn ngày chợ gặp cùng ca hát IV Ghi nhớ (11)  Cách tiến hành ? Hãy nêu đặc sắc nội dung bài ca? ? qua bài ca em thấy đồng bào Hmông có 5' phẩm chất gì đáng quý? - HS trả lời, học sinh đọc lại ghi nhớ, giáo viên chốt kến thức V Luyện tập - Bài ca là khúc ca ngào thể tình yêu sống người tha thiết say đắm đồng bào Mông thể khá rõ qua các chi tiết hình ảnh cuối bài - Họ vui ca hát hẹn ngày chợ hát Tình yêu người tha thiết lời đường yêu ta không mình, mình không ta *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để thực hành làm bài tập  Cách tiến hành: - Học sinh đọc và xác định yêu cầu phần luyện tập - HS thảo luận nhóm (3p) - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét kết luận Củng cố: 2p H: Sau học song bài ca em có cảm nhận gì đồng bào người Mông? - Họ sống giản dị chân thành yêu ca hát, yêu lao động có tinh thần đoàn kết cộng đồng và có sinh hoạt văn hoá riêng độc đáo Hướng dẫn học bài : 1p - Học thuộc lòng bài thơ, học ghi nhớ ,tìm hiểu các lễ hội đồng bào các dt thiểu số địa phương - Soạn bài: Bài hát đường + Đọc văn bản, tìm hiểu phần chú thích, trả lời các câu hỏi -Ngày soạn : 9/1/2010 Ngày giảng :11/1/2010 Tiết 77: chương trình ngữ văn địa phương Văn bản: Bài hát đường I Mục tiêu Kiến thức - HS hiểu nét đặc sắc nghi lễ và quan niệm mang tính nhân vũ trụ, người, sống đồng bào Mông - Hiểu số nghệ thuật tiêu biểu (kết cấu đối ngẫu, trùng lặp) Lop7.net (12) Kĩ - HS có kĩ đọc diễn cảm, cảm thụ văn học địa phương Thái độ - Yêu thích dân ca địa phương, có ý thức trì và phát huy văn hoá địa phương II Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo - Hs: Đọc văn soạn bài, tìm hiểu tục lệ người Mông III Phương pháp - Phân tích, nêu vấn đề, bình IV Tổ chức học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 5p - Đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ mà em thích bài Lễ hội Gầu tào và nêu đặc sắc và nội dung bài Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung chính *Hoat động 1: Khởi động 1'  Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp thu văn " Bài hát đường"  Cách tiến hành ? Bài hát đường thuộc kiểu bài nào dân ca Mông - Tiếng hát cúng ma -> GV dẫn vào bài I Đọc và thảo luận chú thích * Hoạt động2: Đọc - hiểu văn 37'  Mục tiêu: HS có kĩ đọc diễn cảm văn bản; cảm thụ nét đặc sắc nghi lễ và quan niệm mang tính nhân vũ trụ, người, sống đồng bào Mông Đọc  Cách tiến hành - GV hướng dẫn hs đọc - HS đọc và nhận xét - GV hướng dẫn HS giải thích các chú thích (1, 2, 7) ? Bài hát đường thuộc tiểu loại nào dân ca Mèo? ? Em hãy nêu bố cục văn ? Đây là lời ai, có gì đặc biệt? - Lời thầy cúng, thể tín ngưỡng người Mông Chú thích - Tác phẩm: thuộc tiểu loại "Tiếng hát cúng ma" II Bố cục phần P1: Từ đầu->tốt tươi: Chuyện ngày xưa P2: Còn lại: Chuyện cháu người Mông ngày III Tìm hiểu văn Chuyện ngày xưa - HS đọc phần Lop7.net (13) ? Phần đầu tác giả kể gì ngày xưa ? Chỉ từ ngữ hình ảnh nói chuyện ngày xưa ? Nhận xét gì ngôn ngữ và nghệ thuật nói chuyện ngày xưa? ? Qua đó nói lên điều gì chuyện xưa, chứng tỏ điều gì họ ? Ai đã làm cho vũ trụ thay đổi? Đọc các câu văn nói lên thay đổi đó ? Em biết gì cây lanh? Tại nhắc đến cây lanh? - Cây lanh làm sợi dệt vải ? Nhận xét việc dùng nghệ thuật phần này? ? Hình tượng bà Mông có vai trò ý nghĩa gì? Bà làm việc gì công việc đó có ý nghĩa nào? ? Tại họ lại nhắc đến việc làm "bà Mông" - Gia đình các hệ nhớ ơn tổ tiên dân tộc - Ngày xưa: Vũ trụ buồn lạnh ngắt Mặt trời mọc cái, mặt trăng mọc cái cõng Chiều trần gian khô nẻ, khô nứt tận đất rừng, lanh chết hết gốc rễ - Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, điệp từ, điệp ngữ, đối ngẫu, kể - Kể chuyện ngày xưa tín ngưỡng trời đất họ cho vũ trụ, gian có là thềm mặt trời, mặt trăng mà gian buổi đầu khác biệt Ai làm giống Lanh sống tốt tươi - Bà Tràng làm giống lanh sống lại - Bà Mông làm giống lanh tốt tươi - Điệp ngữ, hình ảnh tượng trưrng Ca ngợi bà Mông: Các hệ trước người Mông đã có công mở mang trời đất, vạn vật, giải thích nguồn ngốc cây lanh, trở thành biểu tượng sống *GV liên hệ thần thoại " Thần trụ Trời" Củng cố: 1p - GV khái quát nội dung bài học Hướng dẫn học bài: 1p - Đọc thuộc lòng khổ 1, tìm hiểu nội dung đã phân tích - Soạn bài phần 2, tìm hiểu chuyện cháu người Mông ngày -Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày giảng: 12/1/2010 Lop7.net (14) Tiết 78: chương trình ngữ văn địa phương Văn bản: Bài hát đường (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức - HS hiểu nét đặc sắc nghi lễ và quan niệm mang tính nhân vũ trụ, người, sống đồng bào Mông - Hiểu số nghệ thuật tiêu biểu (kết cấu đối ngẫu, trùng lặp) Kĩ - HS có kĩ đọc diễn cảm, cảm thụ văn học địa phương Thái độ - Yêu thích dân ca địa phương, có ý thức trì và phát huy văn hoá địa phương II Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo - Hs: Đọc văn soạn bài, tìm hiểu tục lệ người Mông III Phương pháp - Phân tích, nêu vấn đề, bình IV Tổ chức học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 5p - Đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ bài Bài hát đường và cho biết hình tượng bà Hmông bài có vai trò và ý nghĩa nào? Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung chính *Hoat động 1: Khởi động 1'  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs tiếp thu văn " Bài hát đường"  Cách tiến hành GV kiểm tra bài cũ và dẫn vào bài 25' III Tìm hiểu văn * Hoạt động2: Đọc - hiểu văn Chuyện ngày xưa  Mục tiêu: HS cảm thụ nét đặc sắc nghi lễ và quan niệm mang tính nhân vũ trụ, Chuyện cháu người Mông kế người, sống đồng bào Mông tục sau này  Cách tiến hành - HS đọc thầm phần ? Tìm các chi tiết nói hệ cháu người Mông sau này và việc làm họ? Lop7.net (15) - Mình làm người sống - Tháng giêng, tháng trồng bãi nương - Tháng 5, cắt lanh, xếp cây to với to, nhỏ với nhỏ , cây to dệt, nuôi con, cháu, cây nhỏ làm thước đón cưới Cây thẳng: dệt chống đất đen, đất nung ? Nhận xét việc sử dụng nghệ thuật? ? Bằng nghệ thuật trên tác giả muốn nói lên điều gì hệ người Mông kế tục? - Điệp từ, điệp ngữ, đối ngẫu Cho thấy các hệ người Mông tiếp tục nghiệp mở nước cha ông, lao động, làm việc xây dựng gia đình hạnh phúc yên vui - Khúc hát là lời gọi, nhắn gửi người đã khuất -Thể lòng nhớ ơn tổ tiên người Mông và tín ngưỡng họ HS đọc kết thúc bài ? Bài hát dùng nào? Tại lại dừng vậy? *Hoạt động 3: Tổng kết rút ghi nhớ  Mục tiêu: HS tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật văn  Cách tiến hành ? Tóm tắt giá trị nghệ thuật và nội dung văn - Học sinh đọc lại ghi nhớ - Giáo viên chốt kiến thức *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: HS biết vận dụng làm bài tập  Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu bài tập SGK/9 HS thảo luận nhóm (4p) - Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung (Đó là ý kiến đúng vì qua ngôn ngữ, hình ảnh ta vừa phân tích thấy rõ việc ca ngợi tổ tiên người Mông mở nước và hệ cháu lao động, làm việc tiếp tục nghiệp đó (học sinh có thể đọc lại chi tiết cụ thể) IV Ghi nhớ (Trang 12) 3' 8' V Luyện tập - Nhận định đó là đúng - Bài ca có nội dung trên vì thể tín ngưỡng dân tộc Mông, họ luôn nhớ ơn tổ tiên, nhớ ơn người đã khuất, hát để bày tỏ lòng mình và giáo dục các hệ cháu tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông - Quan niệm người Mông: Tín ngưỡng trời đất, tổ tiên, yêu lao động, luôn chú ý giữ gìn truyền thốngvăn hoá dân tộc Củng cố: 2p - Qua bài học em có suy nghĩ gì đồng bào Mông? Hãy kể số văn khác mà em biết Hướng dẫn học bài: 1p Lop7.net (16) - Học thuộc văn ; học ghi nhớ , sưu tầm văn địa phương - Soạn bài: Tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất + Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu chú thích + Trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản; sưu tầm thêm số câu tục ngữ có nội dung bài Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày giảng: 12/1/2010 Tiết 79 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu Kiến thức - HS hiểu sơ lược nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, vần điệu, cách lập luận…) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) các câu tục ngữ văn Kĩ - HS có kĩ phân tích ý nghĩa các câu tục ngữ Thái độ - Bước đầu vận dụng các câu tục ngữ vào sống, tạo lập văn II.Chuẩn bị - Giáo viên: Tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn bài; sưu tầm số câu tục ngữ có cùng chủ đề III Phương pháp - Phân tích, bình, nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại,động não IV Tổ chức học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 1P : GV kiểm tra chuẩn bị bài HS 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy và trò Tg Nội dung chính *Hoạt động 1: Khởi động 1'  Mục tiêu: Thu hút chú ý HS vào bài học  Cách tiến hành Trong lao động sản xuất, sống hàng ngày ông cha ta đã đúc rút nhiều kinh nghiệm Những kinh nghiệm thể rõ qua các câu tục ngữ Hôm chúng ta cùng tìm Lop7.net (17) hiểu 33' I Đọc và thảo luận chú thích * Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn  Mục tiêu: HS nhận thức kinh nghiệm nhân dân đúc kết và vận dụng vào đời sống từ các tượng thiên nhiên và lao động sản xuất Đọc qua cách diễn đạt ngắn gọn, đối, vần  Cách tiến hành - GV hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp các vế đối câu phép đối hai câu - GV đọc mẫu - Học sinh đọc (3- em) -> học sinh nhận xét - GV uốn nắn lỗi sai - Học sinh theo dõi chú thích SGK Chú thích ? Tục ngữ là gì? - Tục ngữ là câu nói dân gian ( tục: thói quen có từ lâu đời ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình người công nhận, ngữ: lời nói) ảnh, thể kinh nghiệm nhân - HS giải thích các chú thích còn lại dân mặt SGK ? Các câu tục ngữ bài có thể chia II Cấu trúc văn bản: phần làm nhóm? Gọi tên nhóm đó? - Có thể chia làm hai nhóm + Nhóm 1: câu 1,2,3,4: Tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 2: câu 5,6,7,8: Lao động sản xuất III Tìm hiểu văn Tục ngữ thiên nhiên Đọc câu tục ngữ số Câu ? Em hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ Đêm tháng năm/chưa nằm đã sáng - Nhịp 3/2/2 Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối - Vần lưng - Phép đối: đối xứng và đối lập: đêmngày, tháng năm – tháng mười, nằm cười, sáng - tối - Cường điệu: chưa nằm đã sáng chưa cười đã tối ? Câu tục ngữ trên có bắt nguồn từ sở khoa học nào không? Nghĩa thực nó là gì? - Sử dụng phép đối, cách nói cường - Không dựa vào sở khoa học điệu phóng nhấn mạnh đặc điểm Lop7.net (18) dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế ? Em nhận xét gì cách nói câu tục ngữ - Cách nói hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ ? Ngoài nội dung trên câu tục ngữ còn mang ý nghĩa gì khác ? Bài học từ câu tục ngữ áp dụng nào thực tế? - HS đọc thầm câu tục ngữ số ? Giải thích từ “ mau”, “ vắng” - Mau: nhiều, dày, vắng:ít, thưa ? So sánh câu và nội dung và nghệ thuật - Thảo luận nhóm (3p) Báo cáo kết - GV KL: Nội dung: cùng nói thời tiết Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối Khác:Câu 2-> nêu khái niệm thời tiết cách xem trên trời, ít nhiều có sở khoa học ? Theo em kinh nghiệm đó hoàn toàn chính xác không? Vì sao? - Kinh nghiệm đó chưa tuyệt đối chính xác vì nhiều vắng mà nắng ngược lại ? Câu trúc cú pháp câu tục ngữ nào? - Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiếtkết GV: Người Việt chủ yếu làm nông nghiệp nên họ quan tâm đến việc nắng , mưa vì thời tiết ảnh hưởng đến việc mùa hay mùa Học sinh theo dõi câu tục ngữ số “ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” ? Em hiểu “ ráng’ và “ ráng mỡ gà” là gì? - Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời ánh nắng mặt trời chiếu vào mây - Ráng mỡ gà: ráng có màu mỡ gà ? Câu này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Lop7.net ngắn đêm tháng năm và ngày tháng mười - Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian và xếp công việc cho phù hợp Câu Mau thì nắng vắng thì mưa - Sử dụng vần lưng, phép đối nêu lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết trời nhiều thì nắng ít thì mưa - Nhắc chúng ta có kế hoạch phù hợp Câu “ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” - Nêu kinh nghiệm dự đoán gió bão trên trời xuất ráng mây màu mỡ gà (19) - Hình thức: câu này sử dụng ẩn dụ Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà ? Nội dung câu tục ngữ này? GV: Câu tục ngữ này cho thấy bão giông , lũ lụt là tượng thiên nhiên nguy hiểm khôn lường cho thấy ý thức thường trực chống giông bão nhân dân ta mà tiêu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? ? Hiện khoa học đã cho phép người dự báo khá chính xác thời tiết kinh nghiệm " trông ráng đoán bão" dân gian còn tác dụng không? - GV liên hệ thực tế vùng sâu vùng xa - Học sinh đọc thầm câu tục ngữ số ? Phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ? - Vần lưng: bò - lo ? Hiện tượng câu tục ngữ là gì? Được báo trước vấn đề gì? - Hiện tượng bão lụt báo trước việc kiến di chuyển chỗ đàn vào tháng ? Qua câu tục ngữ, em thấy gì tâm trạng người nông dân? ? Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu có điểm gì chung? - Đúc rút kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần nào sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta - Khuyên ta phải phòng vệ với tượng thời tiết này Câu Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt - Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm thấy kiến di chuyển đàn vào tháng là có lũ lụt - Diễn tả lo lắng, tâm trạng bồn chồn sợ hãi người nông dân trước tượng bão lụt Tục ngữ lao động sản xuất Học sinh theo dõi sgk ? Chỉ các biện pháp nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ? Câu tục ngữ cho thấy điều gì? ? Tìm câu ca dao có nội dung tương tự? Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - Đọc câu tục ngữ số - KT “ Động não”: Lop7.net Câu - Sử dụng so sánh, phóng đại, ẩn dụ - Giá trị và vai trò đất người nông dân Câu “ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” (20) ? Giải thích “ canh trì”, “ canh viên” , “ canh điền” - Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng ? Nhận xét gì hình thức câu tục ngữ? Nội dung câu tục ngữ là gì? Kinh nghiệm có hoàn toàn đúng không? - Câu tục ngữ có tính chất tương đối, kinh nghiệm này áp dụng nơi thuận tiện cho nghề trên phát triển và ngược lại ? Ý nghĩa câu tục ngữ? Theo dõi câu tục ngữ số ? Kinh nghiệm gì tuyên truyền phổ biến câu này? Qua hình thức nghệ thuật gì? Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố trên -> đem lại suất cao Đọc câu số “ Nhất thì nhì thục” ? Giải thích “ nhì” , “ thục’? Thì: thời, thời vụ Thục: thành thạo, thục ? Nhận xét gì hình thức câu tục ngữ? ? Thể nội dung gì? Câu tục ngữ khuyên người lao động 3' điều gì? *Hoạt động 3: Tổng kết rút ghi nhớ  Mục tiêu: HS khái quát giá trị nghệ thuật bật tục ngữ và nội dung câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất  Cách tiến hành ? Tục ngữ có đặc điểm gì hình thức nghệ thuật? - GD kĩ sống ( KN tự nhận thức và KN định) GV cho HS thảo luận nhóm ( 3p) vấn đề sau: Lop7.net - Sử dụng từ Hán Việt, so sánh hiệu kinh tế công việc nuôi cá, làm vườn, làm ruộng - Giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất Câu Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống - So sánh tầm quan trọng các yếu tố nước, phân, cần, giống sản xuất nông nghiệp Câu Nhất thì nhì thục - Kết cấu ngắn gọn, so sánh khẳng định tầm trọng thời vụ và chuyên cần thành thạo sản xuất lao động - Khuyên người làm ruộng không quên thời vụ, không nhãng việc đồng áng IV Ghi nhớ sgk/5 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan