Nguyễn Thanh Tâm Kế hoạch dạy thêm học thêm: Năm 2010- 2011 A. Đặc điểm tình hình: 1. Thun li: a. i vi giỏo viờn - Cú trỡnh chuyờn mụn t chun - Cú trỡnh chuyờn mụn khỏ vng vng, cú lũng nhit thnh trong cụng tỏc ging dy hon thnh tt nhim v c giao. - Cú ti liu, sỏcg v phc v cho ging dy khỏ y . b. i vi hc sinh. - Hc sinh cú ý thc hc tp khỏ tt. - Sỏch v phc v cho b mụn y , ghi chộp, hc v lm bi y , thng xuyờn. - Mt s em cú nng lc vit vn khỏ cú trin vng bi dng nh em: Vũ Thị Nội: 8c, Lục Lan Anh 8c, Nguyễn Thị Nhung 8a - HS yờu mụn vn v cú hng thỳ vi mụn hc. 2. Khú khn: - Mt s em khụng hng thỳ vi mụn hc, ngi hc vn, ph huynh cng ng h cỏc em khụng u t cho mụn vn. - HS khụng cú iu kin tip xỳc vi ti liu b tr v liờn quan giỳp cho vic hc vn c thun li hn. - HS khụng cú phng phỏp hc. - Cht lng gia cỏc em l khụng ng u, mt s em ch vit, trỡnh by cu th, nng lc tip thu cũn chm, k nng din t kộm nh : Lp 8a cú: Nguyễn Văn Đạt, Bùi Thị Thu Hiền, Lã Thị Thu Huyền Lp 8c cú: Hoàng Thị Bích, Phạm Thị Hảo, Phạm Đức Huỳnh. Mt s em ý thc hc cũn kộm, trong lp khụng tp trung chỳ ý, khụng ghi chộp, vic hc bi v lm bi trc khi n lp khụng y , khụng thng xuyờn nh em Phạm Quang Trờng 8c, Tăng Văn Minh 8c, Nguyễn Văn Huyên 8a, Vũ Văn Thế 8a .B. Ch tiờu t ra i vi mụn ng vn 8. Chất lợng đạt từ + Khá - Giỏi: 40- 45% + Mỗi giai đoạn đa 1- 2 Hs yếu lên tbình. C. Bin phỏp thc hin: - Dy hc theo hng i mi phng phỏp: tớch cc hoỏ hot ng hc tp ca HS, ly HS lm trung tõm. - Chỳ ý hc nhúm v phỏt huy tớnh ch ng sỏng to ca tng cỏ nhõn trong v ngoi gi hc - Bi dng HS khỏ gii v ph o HS yu kộm. - Xõy dng ụi bn cựng tin, cú theo dừi kt qu phn u, to phong tro thi ua hc tp gia cỏc cỏ nhõn v cỏc nhúm. - Gn lp hc v th vin nh trng. - To mi quan h gn gi gia thy trũ hc tp v ph huynh hc sinh. - Thy v trũ cựng xõy dng chuyờn hc Vn cp trng to cho cỏc em sõn chi thỳ v v to hng thỳ hc tp. 1 NguyÔn Thanh T©m - Đối với Hs khá giỏi của 3 lớp, bồi dưỡng 1 tuần 1 buổi, Hs yếu kém bồi dưỡng 1 tuần 1 buổi. - Nội dung bồi dưỡng các em khá giỏi theo kiến thức vừa bám sát vừa nâng cao. Còn với HS yếu kém bám sát nội dung SGK. KẾ HOẠCH CỤ THỂ A. Kế hoạch học kì I Nội dung giảng dạy chung cần đạt. 1. Đọc hiểu văn bản: giúp học sinh - Nắm bắt được những giá trị về mặt nội dung, nghệ thuật của những văn bản được học theo cụm văn bản tự sự,văn bản nhật dụng, văn bản trữ tình. - Có nhận thức, hiểu biết cơ bản về đặc trưng của một số thể loại văn học như: truyện ngắn hiện đại, tiểu thuyết, thơ hiện đại từ 1900- 1945 - Nắm được những nét tinh tế, phong cách riêng, điểm mạnh của mỗi nhà văn, nhà thơ qua các văn bản đã học. - Có thái độ hứng thú trong học tập và niềm say mê, khám phá tìm hiểu những giá trị cái hay, cái đẹpcủa nghệ thuật văn chương, từ đó có được những tình cảm tốt đẹp như tình yêu quê hương đất nước, yêu chuộng hoà bình, lòng nhân ái bao la đối với con người, căm ghét sự áp bức bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân phong kiến. - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ phân tích các văn bản theo đặc trưng thể loại , từ đó biết vận dụng sáng tạo trong quá trình đọc hiểu nói chung và kĩ năng tạo lập văn bản. 2. Tiếng việt: Giúp HS - Nắm bắt được những đơn vị kiến thức cơ bản về từ vựng như:Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng,Từ tượng hình, từ tượng thanh,từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ Hán Việt.Các kiến thức về ngữ pháp như: Trợ từ, thán từ, tình thái từ,Câu ghép,dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.Các biện pháp tu từ: nói giảm, nói tránh, nói quá, - Biết nhận diện và phân tích các đơn vị kiến thức trong từng bài học cũng như trong các bài tập thực hành. - Có thái độ trân trong giữ gìn, trau dồi ngôn ngữ dân tộc, tiếng nói của cha ông. 3. Tập làm văn: Giúp Hs - Tiếp tục nắm bắt những kiến thức cơ bản và nâng cao về phương pháp làm bài van tự sự, có thêm kiến thức mới về văn thuyết minh, phương pháp làm bài văn thuyết minh, tập làm thơ bảy chữ. - Rèn kĩ năng nhận biết đề bài, lập dàn ý, xây dựng đoạn, luyện nói, viết bài tự sự, thuyết minh. - Có thái độ tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, vận dụng trong nói và viết. B. Học kì 2 Nội dung giảng dạy chung cần đạt: 1. Đọc hiểu văn bản: Giúp HS - Nắm bắt kiến thức về tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam1900-1945: Nhớ rừng, ông đồ, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt,Khi con tu hú, quê hương. 2 Nguyễn Thanh Tâm - Cỏc tỏc phm ngh lun trung i Vit Nam: Thiờn ụ chiu, Hch tng s, Bỡnh ngụ i cỏo, lun hc phỏp. Ngh lun hin i Vit Nam & nc ngoi: Bn ỏn ch thc dõn Phỏp, i b ngao du - Kch nc ngoi: ễng Giuc anh mc l phc. 2. Ting Vit : Giỳp HS - Nm c cỏc kiu cõu : trn thut, cu khin, cm thỏn, nghi vn, ph nh - Nm c : La chn trt t t trong cõu. - Nm c cỏc hot ng giao tip: hnh ng núi, Hi thoi - Bit nhn din v phõn tớch cỏc n v kin thc trong tng bi hc cng nh trong cỏc bi tp thc hnh. - Cú thỏi trõn trong gi gỡn, trau di ngụn ng dõn tc, ting núi ca cha ụng. 3. Tp lm vn. Giỳp HS - Bit cỏch vit on vn thuyt minh, phng phỏp thuyt minh, bit vit vn bn ngh lun v vn bn hnh chớnh cụng v: tng trỡnh, thụng bỏo. - Rốn k nng nhn bit bi, lp dn ý, xõy dng on, luyn núi, vit bi thuyt minh, ngh lun, hnh chớnh cụng v. - Cú thỏi tớch cc, ch ng nm bt kin thc, vn dng trong núi v vit. Giai đoạn I: 8 buổi TG PPCT Kiến thức Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng B1(t1+2) Tiếng Việt - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Trờng từ vựng *Kiến thức - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Nắm đợc khái niệm về trờng từ vựng, mqh ngữ nghĩa giữa trờng từ vựng với các hiện tợng đồng nghĩa, trái nghĩa *Kĩ năng - Sử dụng từ trong mqh so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay nghĩa hẹp - Lập trờng từ vựng và so sánh trờng từ vựng B2(t1+2) Văn học - VB: Tôi đi học của Thanh Tịnh - VB: Trong lòng mẹ của N.Hồng TLV - Tính thống nhất về chủ đề văn bản * Kiến thức - Hiểu và cảm nhận đợc cảm giác êm dịu, trong sáng man mác buồn của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên - Hiểu và đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt nồng nàn của chú bé Hồng đối với mẹ. * Kĩ năng - Đọc diễn cảm, phát hiện phân tích tâm trạng của nhân vật * Kiến thức. - Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề văn bản trên phơng diện hình thức và nội dung. - Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, Phần TB sao cho mạch lạc phù hợp với đối tợng. 3 Nguyễn Thanh Tâm - Bố cục của văn bản * Kĩ năng. - Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng văn bản và đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. - Xây dựng bố cục văn bản. B3 Tiếng Việt - Từ tợng hình và từ tợng thanh - Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội * Kiến thức. - Hiểu và nắm đợc thế nào là từ tợng hình, từ t- ợng thanh. Nhận biết đợc từ tợng hình và từ tợng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. Hiểu đợc giá trị của từ ngữ địa ph- ơng và biệt ngữ xã hội trong văn bản * Kĩ năng - Biết cách sử dụng từ tợng hình và từ tợng thanh. Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp B4 Văn học - VB: Tức nớc vỡ bờ - VB: Lão Hạc * Kiến thức - HS thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến trớc CMT8. - Thấy đợc tình cảnh khốn khổ cùng cực của ngời nông dân và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ của ngời phụ nữ, ngời nông dân Việt Nam. * Kĩ năng - Nhớ truyện, tóm tắt và phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, qua hình dáng cử chỉ và hành động. B5 TLV - Xây dựng đoạn văn trong VB - Liên kết các đoạn văn trong VB * Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu và cách trình bày nội dung đoạn văn - Nắm đợc vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phơng tiện liên kết giữa các đoạn trong vb. * Kĩ năng - Biết cách viết đoạn văn hoàn chỉnh. Biết dùng phơng tiện liên kết để liên kết hình thức và nội dung trong một vb 4 Nguyễn Thanh Tâm B6 Tiếng Việt - Trợ từ, thán từ - Tình thái từ * Kiến thức - Hiểu và nắm đợc trợ từ thán từ và tình thái từ là gì. - Nhận biết trợ từ thán từ và tình thái từ- Tác dụng của chúng trong VB. * Kĩ năng - Phân biệt trợ từ thán từ tình thái từ. - Biết cách sử dụng trợ từ, thán từ tình thái từ phù hợp với tình huông giao tiếp. B7 VH: - VB: Cô bé bán diêm - VB: Đánh nhau với cối xay gió. - VB: Cchiếc lá cuối cùng - VB: Hai cây phong * Kiến thức - Hiểu đợc lòng thơng cảm sâu sắc của nhà văn An đéc xen đối với em bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa. - Nắm đợc nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tơng phản bất hủ: Hiệp sĩ Đôn Ki hô tê và giám mã Xan trô Pan xa. * Kĩ năng - Nhớ cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục của truyện. - Phân tích so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm Giai đoạn II: 8 buổi B 1 TLV: Thể loại văn tự sự. - Tóm tắt văn bản tự sự. - MT và BC cảm trong văn tự sự. - Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với MTả và BC * Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. Biết cách tóm tắt văn bản tự sự. - Hiểu đợc sự tác động qua lại giữa các yếu tố TSự, Mtả và BCảm trong một văn bản. - Biết lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với MT và BC. * Kĩ năng - Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một văn 5 Nguyễn Thanh Tâm bản tự sự. - Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố MT, BC trong văn tự sự. - Sắp xếp các ý trong văn bản tự sự kết hợp với MTả và BCảm B2(t10) TV: - Các biện pháp tu từ: - Nói quá - Nói giảm, nói tránh * Kiến thức - Hiểu đợc khái niện và giá trị biếu cảm của nói quá, nói giảm, nói tránh. - Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc gia trị của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh và sắp xếp trật tự từ trong câu. * Kĩ năng. - Phân biệt đợc các biết pháp tu từ trong câu. - Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ trong tình huống nói và viết cụ thể. B3(t11+ 12) TLV: Văn bản thuyết minh. - Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh - PP TM * Kiến thức - Hiểu thế nào là văn bản Thuyết minh. - Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Nắm đợc các phơng pháp thuyết minh. * Kĩ năng - Viết và phân tích các văn bản thuyết minh. - Biết xây dựng kiểu văn bản thuyết minh. B4(t10+ 12+13) VH: VB nhật dụng - Thông tin về ngày TĐ năm 2000 - Ôn dịch, thuốc lá - Bài toán dân số * Kiến thức - Hiểu và cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản nhật dụngcó đề tài về vấn đề môi trờng, văn hoá xã hội, dân số, tệ nạn xã hội, tơng lai của đất nớc và nhân loại. * Kĩ năng - Phân tích văn bản nhật dụng thuyết minh một vấn đề khoa học xã hội. - Có thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề trên. B5(t11+ 12) TV: * Các loại câu - Phân chia theo MĐN - Phân chia theo cấu tạo * Dấu câu * Kiếnthức - HS đợc ôn tập củng cố và hệ thống câu chia theo mục đích nói: Câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến. Nắm đợc các loại dấu câu. 6 Nguyễn Thanh Tâm -Dấu( ), : - Dấu - Hiểu thế nào là câu ghép, phân biệt câu đơn và câu ghép. * Kĩ năng - Phân biệt đợc các loại câu, nhận biết đợc câu ghép, các phơng tiện liên kết các vế câu ghép trong văn bản. Sử dụng đợc các loại dấu câu. B6(t13) TLV: Thể loại TM: - Cách làm bài Văn TM - MT, BC trong văn TM - Lập dàn ý một bài văn TM * Kiến thức - Hiểu cách làm bài văn thuyết minh: Quan sát, tích luỹ tri thức và phơng pháp trình bày. - Nắm chắc vai trò tác dụng và cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. - Biết cách lập dàn ý một đề bài cụ thể. * Kĩ năng - Trình bày nhận biết và vận dụng vào việc lập dàn ý chi tiết dạng bài thuyết minh về một đồ vật B7(t15) VH:Văn thơ yêu nớc CM - Vào nhà - Đập đá * Th mới: Ông đồ * Kiến thức - Hiểu và cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơ yêu nớc, tiến bộ và cách mạng Việt Nam 1900- 1945. - Thấy đợc khí phách của ngời chí sĩ yêu nớc, giọng thơ hào hùng qua bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và đập đá ở Côn lôn - Thấy đợc sự chân trọng, truyền thống văn hoá, nỗi cảm thơng lớp nhà nho không hợp thời. * Kĩ năng - Thuộc thơ và biết một số đổi mói về thể loại, đề tài cảm hứng, sự kết hựop giữa truyền thống và hiện đại của thơ VN. B8(t13) TLV: Thể loại văn TM - Lập dàn ý cho bài văn TM về một thứ đồ dùng, Thể loại VH * Kiến thức - HS củng cố kiến thức về dựng đoạn văn và cách trình bày đoạn văn. Biết dựng đoạn thuyết minh. - Biết lập dàn ý chi tiết một dàn bài cụ thể: Thuyết minh một thứ đồ dùng, một thể loại văn học. * Kĩ năng - Trình bày nhận biết và vận dụng lập dàn ý chi tiết văn bản thuyết minh về một đồ dùng, 7 Nguyễn Thanh Tâm thể loại văn học. Giai đoạn III: 8 buổi B1(t20+ 21) VH: Thơ mới - Nhớ rừng - Quê hơng * Kiến thức - Hiểu đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ. - Thấy đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc, thực tại tù túng tầm thờng, giả dối ở văn bản Nhớ rừng - Cảm nhận dợc vẻ tơi sáng giàu sức sống của một làng quê miền biển. * Kĩ năng - Đọc diễn cảm thơ, phân tích các hình ảnh nhân hoá so sánh đặc sắc trong văn bản. B2(t20+ 21+22+ 32+24+ 25) TV Câu nghi vấn. - Câu cảm thán - Câu trần thuật. - Câu cầu khiến * Kiến thức - Hiểu thế nào là câu nghi vấn, câu cảm thán, câu trần thuật, câu cầu khiến. - Nhận biết và phân tích đợc giá trị biểu đạt, biểu cảm của câu trần truật, câu cảm thán, câu nghi vấn trong văn bản. * Kĩ năng - Phân biệt các câu trên. - Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ những mục đích nói khác nhau. B3(t20+ 21) TLV - Viết một đoạn văn trong VB TM - TM về một PP * Kiến thức - HS biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn TM. - HS biết cách TM PP một thí nghiệm, một món ăn, một đồ dùng học tập, một trò chơi * Kĩ năng - Biết xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn TM. - Trình bày một cách thức, một PP làm bài B4(t21+ 23) VH: Thơ văn yêu nớc CM - Tức cảnh Pắc Pó - Ngắm trăng, Đi đờng * Kiến thức - Cảm nhận đợc niềm vui sảng khoái của HCM trong những ngày sống và làm việc gian khổ ở Pắc bó, vẻ đẹp tâm hồn của ng- 8 Nguyễn Thanh Tâm ời chiến sĩ CM. - Hiểu đợc tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ. * Kĩ năng - Đọc diễn cảm, thuộc thơ, phân tích thơ tứ tuyệt Đờng luật, Thất ngôn tứ tuyệt B5(t25+ 26+28) TV - Hoạt động gián tiếp. - Hành động nói. - Hội thoại * KIến thức - Hiểu thế nào là hành động nói. Biết đợc một số kiểu hành động nói thờng gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, đề nghị, bộc lộ cảm xúc. - Hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại. * Kĩ năng - Biết cách thực hiện mỗi hành động nói bằng kiểu câu phù hợp. - Biết cách sử dụng lợt lời trong giao tiếp. B6(t24+ 25) VH: Nghị luận VH - VB: Chiếu dời đô - Hịch tớng sĩ. * Kiến thức - Hiểu một số khái niệm lí luận văn học: Chiếu, hịch - Hiểu đợc khát vọng của nhân dân về một đâts nớc độc lập, thống nhất hùng cờng và khí phách của dân tộc Đai Việt. - Cảm nhận đợc tinh thần yêu nớc bất khuất của TQT cũng là của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên. * Kĩ năng - Đọc, nhớ nội dung, phân tích nghệ thuật lập luận, kết hợp lí lẽ và tình cảm, giọng văn hùng hồn đanh thép B7(t22) TLV: Thể loại văn TM -Ôn tập về văn TM -Lập dàn ý cho bài văn TM cụ thể * Kiến thức - HS đợc củng cố nắm vững khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, cac PPTM, bố cục lời văn trong văn bản TM. - Biết cách lập dàn ý một bài văn TM. * Kĩ năng - Trình bày, nhận biết và vận dụng vào việc lập dàn ý chi tiết dạng bài thuyết minh. 9 Nguyễn Thanh Tâm Buổi 8(T26+ 27+28) VH: Nghị luận VH - VB: Nớc Đại Việt ta. - Bàn luận về phép học - Thuế máu * Kiến thức - Thấy đợc ý nghĩa ngôn độc lập của dân tộc ta ở thếa kỉ XV. Thấy đợc mục đích tác dụng thiết thực và lâu dài của việc học chân chính. - Hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp. - Hiểu đợc nghệ thuật lập luận, gía nội dung và ý nghĩa của đoạn thích. * Kĩ năng - Đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ của một bài văn. Giai đoạn IV: 8 buổi B1(t30+ 31+32) TV - Lựa chọn trật tự từ trong câu - Chữa lỗi diễn đạt * Kiến thức - HS nắm đợc mqh giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu trên. - HS tiếp tục đợc củng cố lại khái niệm về trật tự từ với t cách là một phơng thức ngữ pháp * Kĩ năng - Thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp. - Sắp xếp trật tự từ nhằm đặt hiệu quả cao trong giao tiếp. B2(t29+ 31) VH: - Đi bộ ngao du - Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục * Kiến thức - Với cách lập luận chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của tác giả- một con ngời giản dị rát yêu tự do và thiên nhiên. - HS thấy đợc tính cách rởm đời, học làm sang của gã trởng giả gây tiếng cời sảng khoái cho khán giả. * Kĩ năng - Đọc diễn cảm, nhớ truyện - Phân tích cái hay của truyện. B3(t26) TLV - Ôn tập về luận điểm. - Viết đoạn văn trình bày luận * Kiến thức. - HS đợc củng cố ôn tập và nắm vững khái niệm về luận điểm trong bài văn Nghị luận. 10 [...]... B5(t29) TLV - Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Lập dàn ý chi tiết bài văn nghị luận * Kiến thức - HS thấy đợc biểu cảm là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bài văn nghị luận, có sức lay động, truyền cảm cho ngời đọc - Nắm đợc những yêu cầu và biện pháp cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận * Kĩ năng Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận một cách có hiệu quả... Tổng kết phần tiếng việt - Làm các bài tập * Kiến thức - HS củng cố kiến thức theo một hệ thống: + Ôn tập về các kiểu câu + Hành động nói +Trật tự từ trong câu + Làm các bài tập * Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong khi nói và viết B7(t30) TLV - Đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận - Lập dàn ý cho bài văn * Kiến thức - Củng cố kiến thức về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn. .. Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài văn Nghị luận * Kĩ năng - Tìm hiểu nhận diện, phân tích luận điểm trong bài văn nghị luận - Xây dựng luận điểm, luận cứ và cách lập luận B4(t33) VH Tổng kết phần văn * Kiến thức - Củng cố hệ thống hoá kiến thức cơ bản - Khắc sâu kiến thức giá trị t tởng- nghệ thuật vào những văn bản tiêu biểu * Kĩ năng - Tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh,... luận - Biết cách đa các yếu tố tự sự và miêu tả vao trong văn nghị luận 11 Nguyễn Thanh Tâm * Kĩ năng - Xác định hệ thống hoá lụân điểm, tìm và chọn các yếu tố tự sự, miêu tả, tìm cách đa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn B8(t35) TLV * Kiến thức - Tổng kết phần tlv - Nắm chắc đợc các đặc điểm và mục - Lập dàn ý và làm hoàn chỉnh đích của mỗi kiểu văn bản một số đề cụ thể - Biết tích hợp chặt chẽ giữa... Biết tích hợp chặt chẽ giữa 3 phân môn: VH, TV, TLV * Kĩ năng - Nhận biết, phân biệt điểm khác nhau giữa các kiểu, loại văn bản - Vận dụng làm một số đề cụ thể Về Thời Gian: Hiện nay Hs đã học đợc hết 4 tuần và đã có nhiều bài tập thêm cho hs mà thời gian ở trên lớp chỉ đủ cho việc dạy bài mới Vì vậy nên tổ chức cho hs học thêm càng sớm càng tốt Một năm có thể chia ra làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn có . II: 8 buổi B 1 TLV: Thể loại văn tự sự. - Tóm tắt văn bản tự sự. - MT và BC cảm trong văn tự sự. - Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với MTả và BC * Kiến. một văn bản. - Biết lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với MT và BC. * Kĩ năng - Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một văn 5 Nguyễn Thanh Tâm bản tự