Trả lời : Nhúng một vật vào chất lỏng thì + Vật chìm xuống khi : FA < P + Vật nổi lên khi : FA > P + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : FA = P Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất [r]
(1)Lop7.net (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Em hãy cho biết vật nhúng chất lỏng chìm xuống, lên lơ lửng lòng chất lỏng nào ? Khi vật trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét tính theo công thức nào ? Trả lời : Nhúng vật vào chất lỏng thì + Vật chìm xuống : FA < P + Vật lên : FA > P + Vật lơ lửng chất lỏng : FA = P Khi vật trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét tính theo công thức : FA = d.V Trong đó : d là trọng lượng riêng chất lỏng V là thể tích phần vật chìm chất lỏng Lop7.net (3) I Khi nào có công học ? Xét hai trường hợp sau: - Trường hợp : Con bò kéo xe trên đường Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo bò thực công học VP:3Km - Trường hợp : Người lực sĩ cử tạ đỡ tạ tư đứng thẳng Mặc dù mệt nhọc , tốn nhiều sức lực , trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực công học nào Từ trường hợp quan sát trên , em có thể cho biết nào có công học Lop7.net ? (4) TIẾT 15_BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? Nhận xét: Trả lời C1: Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời thì có công học Kết luận: C2 Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống kết luận sau: lực tác dụng vào vật - Chỉ có công học có (1) và làm cho vật … (2)…… chuyển dời Lop7.net (5) Vận dụng: C3: Trong trường hợp đây, trường hợp nào có công học ? b Học sinh học bài a Người CN đẩy xe goòng c Máy xúc đất làm việc Lop7.net d Lực sĩ nâng tạ lên (6) TIẾT 15_BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? Vận dụng: C4 Trong các trường hợp đây , lực nào thực công học? a Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động F Lực thực công: Lực kéo đầu tàu hỏa Lop7.net (7) TIẾT 15_BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? C4 Trong các trường hợp đây , lực nào thực công học? b Quả bưởi rơi từ trên cây xuống Lực thực công: Lực hút Trái Đất Lop7.net (8) TIẾT 15_BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? C4: Trong các trường hợp đây , lực nào thực công học? c Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao Lực thực công : Lực kéo người công nhân Lop7.net (9) TIẾT 15_BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? Vận dụng: * Xét công củađã người nâng * Từ kiến thức học lực emsĩhãy lấy ví dụ vềtạ : từ thấp lên cao và công người công nhân dùng hệ thống - Trường hợpvật cónặng cônglên cao học và trường hợp không có ròng rọc kéo - Lực thực công học; vật thực công học? công học? Làm biết công trường hợp nào lớn hơn? So sánh độ lớn công Lop7.net (10) I Khi nào có công học ? II Công thức tính công Công thức tính công học Nếu có lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực thì công lực F tính theo công thức : Khi F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm Đơn vị công làA Jun Kí hiệu là J ( 1J = 1Nm B ) 1KJ = 1000J s (Jun – Joule là tên nhà bác học người Anh) A : công lực F F : lực tác dụng vào vật A=F.s Công học sphụ thuộcđường hai yếu : lựcchuyển tác dụng : quãng vậttốdịch vào vật và quãng đường vật dịch chuyển Lop7.net (11) I Khi nào có công học ? II Công thức tính công ? Công thức tính công học A = F ss A : công lực F (J) F : lực tác dụng vào vật (N) s : quãng đường vật dịch chuyển (m) Đối với phương thẳng đứng r P h P h = 5m Lop7.net (12) I Khi nào có công học ? II Công thức tính công ? Công thức tính công học A=F.s A : công lực F (J) F : lực tác dụng vào vật (N) s : quãng đường vật dịch chuyển (m) Chú ý 1: Nếu vật chuyển dời không theo phương lực thì công lực tính công thức khác c học lớp trên ự l c g n ươ F h P α Phương chuyển dời Lop7.net (13) TIẾT 15_BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG Công thức tính công học: Đơn vị công học: Vận dụng: C5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe 1000m Tính công lực kéo đầu tàu hỏa? F Tóm tắt F = 5000N s = 1000m A=? Công lực kéo đầu tàu hỏa: A = F.s = 5000N.1000m = 5000000(J) = 5000(kJ) Lop7.net (14) TIẾT 15_BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG Công thức tính công học: Đơn vị công học: Vận dụng: C6 Một dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m Tính công trọng lực Tóm tắt m = 2kg h = s = 6m A=? Trọng lực tác dụng lên bưởi: P = F = 10.m = 10.2 = 20(N) Công trọng lực: A = F.s = 20N.6m = 120(J) Lop7.net (15) TIẾT 15_BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG Công thức tính công học: Đơn vị công học: Vận dụng: C7 Tại không có công học trọng lực trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang F P Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang viên bi nên không có công học trọng lực Lop7.net (16) VỀ NHÀ - Nắm được: + Khi nào có công học? + Công học phụ thuộc yếu tố nào? + Công thức tính công? Đơn vị các đại lượng công thức? + Đọc “có thể em chưa biết” - Làm bài tập sách bài tập - Chuẩn bị bài Lop7.net (17) BÀI HỌC KẾT THÚC Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em tham dự tiết học Lop7.net : Trần Xuân Huy Giáo viên thực (18)