Giáo án Đại số khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 17 đến tiết 20

7 6 0
Giáo án Đại số khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 17 đến tiết 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I / Mục tiêu: Học sinh nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực.. Thấy được sự [r]

(1)Trường THPT Nguyễn Huệ Tuần Ngày soạn: 18/10/08 Ngày dạy: 20/10/08 Đại số Tiết 17 SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I / Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh hiểu nào là bậc hai số không âm có khái niệm số vô tỉ 2) kĩ năng: Sử dụng đúng ký hiệu Biết so sánh hai bậc hai hai số không âm 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác II / Phhương tiện dạy học: SGK, Bảng phụ, phấn mầu III/ Hoạt động trên lớp / Ổn định lớp: 2/ Tiến trình dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tính : 32 = ; (-3)2 = ; 32 = 9; (-3)2 = (-2)2 = ; (2)2 =4 (-2)2 = ; (2)2 = Hs nhận xét và –3 là các bậc hai Hs chú ý nghe giảng Tương tự : -2 và là gì? -2 và là các bậc hai Vậy để hiểu bậc hai số a không âm, ta nghiên cứu Hs nghe giảng bài "Khái niệm bậc hai Số vô tỉ" Hoạt động 2: Số vô tỉ Giáo viên đưa bảng phụ bài toán Hs đọc và làm bài và hinh trang 40 cho hs đọc để tìm cách giải Diện tích tứ giác AEBF ? Diện tích tứ giác ABCD? 1) Số vô tỉ a / Bài toán E B A F m2 SAEBF = 1.1 = S ABCD = SAEBF = m2 Nếu gọi x (m) (x > ) là độ dài x2 = AB thì x2 = ? HS trả lời  x=? Số  1,41421356 là số HS chú ý nghe giảng thập phân vô hạn không tuần hoàn chính là số vô tỉ (Kí hiệu là I) C D a / S ABCD = SAEBF SABCD = (1.1) = m2 b/ x2 = x =  AB = b / Số vô tỉ ; Số vô tỉ là số có thể viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là : I Soá thaäp phaân GV: Dương Thị Thúy Số hữu hạn Soá voâ haïn 21 Lop8.net (2) Trường THPT Nguyễn Huệ Đại số Số thập phân thì có số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn Số thập phân vô hạn thì có số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ Hoạt động 3: Khái niêm bậc hai Gv cho HS đọc SGK HS đọc SGK 2) Khái niêm bậc hai Thế nào là bậc hai Căn bậc hai số a Khái niêm (SGK – 40) số a không âm ? không âm là số x Vd : và –2 là các bậc hai cho x = a x  4 Cho a = 16 thì x = ? Số a > có hai bậc hai là: Cho a = thì x = ? x=0 a > và - a < Số a > có bậc hai? Số a > có hai bậc hai Số a< không có bậc là: a > và - a<0 Số a = có bậc Số a < có bậc hai không? là Số a< không có bậc Số a = có bậc hai? Số a = có bậc là Lưu ý : 16  4 ( Viết sai ) Gv lưu ý cho HS? HS làm bài ?1 trang 41 Yêu cầu HS làm ?1 HS nhận xét ; - 16  4 16  GV nhận xét và sửa bài Viết gọn:  16  4 Phần ? trang 41 ;  25  ;  10 3) Củng cố: Hoïc sinh laøm baøi 83, 84 trang 41 4) Hướng dẫn nhà: Học bài Laøm baøi taäp 85 trang 42 Đọc cách sử dụng máy tính để tính bậc hai 86 trang 42 Xem trước bài “Số thực” trang 43  Rút kinh nghiêm: Tuần Tiết 18 GV: Dương Thị Thúy 22 Lop8.net (3) Trường THPT Nguyễn Huệ Ngày soạn: 18/10/08 Ngày dạy: 23/10/08 Đại số SỐ THỰC I / Mục tiêu: Học sinh nhận biết số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ, biết biểu diễn thập phân số thực; hiểu ý nghĩa trục số thực Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z ,Q và R II/ Phương tiện dạy học: Sgk bảng phụ, phấn màu III / Hoạt động trên lớp: / Ổn định lớp; / Kiểm tra bài cũ: a / Treo bảng phụ bài 85 trang 42, yêu cầu học sinh điền vào b / Thế nào là bậc hai số a không âm  Tính 49 = 25 - 16   36 / Bài Hoạt động Gv Cho vài ví dụ số hữu tỉ? Cho vài ví dụ số vô tỉ? Các số hữu tỉ và vô tỉ gọi chung là số thực -  Hoạt động HS Ghi bảng ; -0,234… ;  ; - … ; Hoạt động 1: số thực Gv cho HS đọc SGK Thế nào là số thực? Hãy cho VD: 1) Số thực Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi Định nghĩa (SGK – 43) chung là số thực Vd: ; ; -3 ; ;  … Vd: ; ; -3 ; ;  … R Q Gv yêu cầu hS làm ?1 I Hs làm bài Caùch vieát x  R cho ta bieát x là số thực Nó có thể là số là số hữu tỉ là số vô tỉ Nó có thể viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn số thập phân vô hạn không tuần hoàn Hoạt động 2: So sánh hai số thực GV: Dương Thị Thúy 23 Lop8.net (4) Trường THPT Nguyễn Huệ Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn x < y ; so sánh nào? Tương tự thì với hai số x < y ; thực x và y ta luôn so sánh là? x >y; x=y x >y; x=y Đại số 2) So sánh hai số thực Với hai số thực x , y ta luôn so sánh được: x<y;x>y;x=y Vd: 1,624 > 1,621 Gv đưa vd 1,62438 > 1,62179 0, 080080008 ….+1,2  0,1 + 1,2 =1,3 ( chính xác đến chữ số thập phân ) GV yêu cầu HS làm ?2 HS làm bài Hs nhận xét GV nhận xét Hoạt động 3: Trục số thực 3) trục số thực Biểu diễn số vô tỉ trên trục số nào ? Cho hs đọc sgk trang 45  Gọi hs lên bảng vẽ Gv nhận xét và giải thích thêm 4) Củng cố Làm bài tập 87; 88 SGK trang 44 5) Hướng dẫn nhà Làm bài tập 89; 90; 91; 92; 93 trang 45 Rút kinh nghiêm: Duyệt tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 10 Ngày soạn: 18/10/08 Tiết 19 GV: Dương Thị Thúy 24 Lop8.net (5) Trường THPT Nguyễn Huệ Đại số LUYỆN TẬP Ngày dạy: 27/10/08 I / Mục tiêu: Học sinh nhận biết số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ, biết biểu diễn thập phân số thực; hiểu ý nghĩa trục số thực Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z ,Q và R II/ Phương tiện dạy học: Sgk bảng phụ, phấn màu III / Hoạt động trên lớp: / Ổn định lớp: Tổ trưởng báo cáo tình hình học bài và làm bài tổ mình / Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Hs1: Thế nào là số thực? cho số vd HS2: Làm bài tập 90 a)       2,18  :   0,2   (0,36  36) : (3,8  0,2)  35,64 :  8,91  25    b) 25  1,456 :  4,5   1,456  (4,5 : 5).4 18 25 18 = 5  119  0,208.25  0,9.4   5,2  3,6   1,6  18 18 18 90 3) Bài mới: (30 phút) Hoạt động GV Bài 89 SGK/45 Gv gọi hs đứng chỗ trả lời? giải thích vì sao? Gv cho HS nhận xét Gv nhận xét Bài 91 SGK/45 Ta có thể điền nhiều số thích hợp vào ô trống không? Gv gọi hs lên bảng làm Gv gọi hs nhận xét và điền số khác có? Bài 92 SGK/45 Gv cho HS làm việc theo nhóm phút Nhóm và nhóm làm câu a Nhóm nhóm làm câu b Gv lấy bài làm nhóm cho các nhóm khác nhận xét Bài 93 SGK/45 GV cho HS hoạt động theo nhóm giống trên Bài 94 SGK/45 Gv cho hs thảo luận để tìm đáp an Có hướng dẫn và theo dõi hs Hoạt động HS Bài 89 SGK/45 Câu a), Câu c) : đúng Câu b): sai vì số vô tỉ không là số hữu tỉ dương không là số hữu tỉ âm Bài 91 SGK/45 Có thể a / -3,2 < -3,01 b / -7,508 > -7,513 c / -0,49854 < -0,49826 d/ -1,90765 < -1,892 Bài 92 SGK/45 HS hoạt động theo nhóm a / -3,2 < -1,5 < - < < < 7,4 b/      1,5   3,2  7,4 Bài 93 SGK/45 HS hoạt động theo nhóm a / x = -3,8 b / x = 2,2 Bài 94 SGK/45 a) Q  I   b) R  I  I 4) Hướng dẫn nhà: Học bài GV: Dương Thị Thúy 25 Lop8.net (6) Trường THPT Nguyễn Huệ Đại số Làm bài 95 trang 45 Soạn 10 câu hỏi ôn tập chương trang 46 vào bài học Coi trước phần bài tập Rút kinh nghiệm: Tuần 10 Ngày soạn: 18/10/08 Ngày dạy: 30/10/08 Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I I / Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm (các phép tính số hữu tỉ), các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai Cũng cố các kỹ cần thiết (thực các phép tính số vô tỉ, vận dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau) II / Phương tiện dạy học: Sgk, bảng phụ phấn màu III / Phương tiện dạy học: / Ổn định lớp: / Kiểm tra bài ôn tập chương Gọi học sinh lên kiểm tra bài soạn trang 46 Giáo viên chuẩn bị 10 thăm (Từ  10) Năm học sinh bốc thăm trả lời  hs bổ sung  Gv sữa và nhấn mạnh phần trọng tâm 3) Sửa bài tập ôn tập chương Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 96 SGK/48 Bài 96 SGK/48 Gv gọi hs lên bảng trình bày hs lên bảng Các hs khác làm vào tập a / 2,5 b / -6 c/0 d / 14 GV nhận xét hs khác nhận xét Bài 97 SGK/48 Gv cho hs hoạt động theo nhóm Nhóm câu a nhóm câu c Nhóm câu b nhóm câu d Gv lấy bảng phụ nhóm để các nhóm khác nhận xét Bài 98 SGK/48 Gv cho hs hoạt động theo nhóm Nhóm và làm câu a Nhóm và làm câu c Bài 97 SGK/48 Hs hoạt động theo nhóm a / -6,37 b / 5,3 c / -79 các nhóm nhận xét lẫn d / 13 Bài 98 SGK/48 Hs hoạt động theo nhóm 43 a / y = 3 c/ y 49 các nhóm nhận xét lẫn Gv nhận xét Bài 100 SGK/48 Muốn tính lãi xuất hàng tháng thì ta phải tính gì Bài 100 SGK/48 Phải tính xem tiền lãi tháng là bao nhiêu GV: Dương Thị Thúy 26 Lop8.net (7) Trường THPT Nguyễn Huệ trước? Ta tính cách nào? Tính tiền lãi xuất hàng tháng cách nào? Đại số Tiền lãi tháng là: (2062400 – 2000000) : 10400.100  0,52 0 2000000 GV gọi hs lên bảng trình bày (=10400 (ñ) Một hs lên bnag3 trình bày Các hs khác làm vào vờ Hs nhận xét bài bạn trên bảng Gv nhận xét 4) Hướng dẫn nhà? Học 10 câu lí thuyết Làm các bài tập còn lại ôn tập chương Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ trưởng Ngày duyệt: GV: Dương Thị Thúy 27 Lop8.net (8)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan