1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Vật lí khối 7 tiết 11: Nguồn âm

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83,93 KB

Nội dung

HS Làm thí nghiệm như trong SGKthay C3.Dây cao su rung động và phát ra cốc thuỷ tinh bằng mặt trống âm thanh?. Làm như thế nào để vật đó phát ra b.Thí nghiệm 2 âm?[r]

(1)Ngày soạn:2007 Tiết 11- BÀI 10: Ngày giảng: NGUỒN ÂM A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU - Nêu đặc điểm chung các nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm đặc biệt sống II CHUẨN BỊ - GV:SGK,bảng phụ ghi bài tập - HS:Chuẩn bị cho nhóm : + Một sợi dây cao su + Môt cốc thuỷ tinh,một thìa + Trống(dùi) + Một âm thoa + Một giá ống nghiệm(7 ống) B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I KIỂM TRA BÀI CŨ II BÀI MỚI * ĐVĐ(5p) GV: Cho lớp hát tập thể bài hát GV: Chúng ta vừa nghe các bạn lớp hát.vậy âm tạo nào?có nhiều vật phát âm vì sao? GV ? HS GV ? GV GIÁO VIÊN & HỌC SINH Yêu cầu HS im lặng và lắng tai nghe Hãy nêu âm mà chúng ta nghe được? và xem chúng phát từ đâu? Tiếng nói phát từ miệng Vù vù phát từ cánh quạt Quạt phát âm gọi là nguồn âm.Miệng là nguồn âm Thế nào là nguồn âm? Treo bẳng phụ ghi bài tập:Một HS cho các vật sau phát âm : A.Cái trống để sân trường Lop7.net GHI BẢNG I.NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM (7p) C1 Vật phát âm gọi là nguồn âm (2) B.Chiếc sáo người nghe sĩ thổi trên sân khấu C.Cái còi trọng tài bong đá cầm trên tay D.Chiếc âm thoa để trên bàn Theo em các ý trên có đúng không?Vì sao? HS Trả lời và giải thích rõ ? Vận dụng tương tự hãy trả lời C2 ? Các nguồn âm có chung đặc điểm nào Bài tập 1: B.Nguồn âm A.C.D không phải là nguồn âm vì các vật này chưa phát âm C2 II.CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG HS Nghiên cứu thông tin thí nghiệm ĐẶC ĐIỂM GÌ? (15p) ? Nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến a.Thí nghiệm1 hành thí nghiệm ? HS Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV theo nhóm GV Yêu cầu đại diện nhóm trả lời C3 GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thí nghiệm HS Làm thí nghiệm SGK(thay C3.Dây cao su rung động và phát cốc thuỷ tinh mặt trống) âm ? Làm nào để vật đó phát b.Thí nghiệm âm? HS Gõ dùi trống vào mặt trống GV Đối với cốc thuỷ tinh ta có thể cho nó phát âm cách gõ nhe vào thành cốc ? Làm thí nghiệm kiểm chứng C4.-Mặt trống phát âm.Vật có rung động HS HS trả lời C4? -Nhận biết: Để giấy vụn lên mặt trông lên mặt bàn ? Vậy em hiểu nào dao động? +Hoặc để bong bàn gần trống GV Yêu cầu đọc thông tin thí nghiệm *Khái niệm dao động:SGK/29 HS Quan sát hinh 10.3 và kàm thí nghiệm theo nhóm ? Trả lời C5 Lop7.net (3) ? Nêu phương án kiểm tra dao động c Thí nghiệm đó? ? Qua các thí nghiệm trên hãy điền vào C5 Âm thoa có dao động chỗ trống cho thích hợp? -Kiểm tra:+Nghe,sờ tay vào âm HS Thảo luận và hoàn thành kết luận thoa Một HS đọc to kết luận +Dùng bong bàn +Nhúng vào nước *Kết luận:SGK ? Yêu cầu trả lời C6? III.VẬN DỤNG (15p) HS Trả lời và làm thí nghiệm kiểm chứng C6 Trả lời C7? ? Mỗi HS tự lấy ví dụ? C7 Đàn dao động phát âm Cột không khí ống sáo ? Muốn cho chúng không phát âm dao động phát âm ta làm nào? HS Không cho vật dao động ? Trả lời C8 ? HS HS làm thí nghiệm kiểm tra xem C8.SGK lọ cột khí có dao động không -Cho giấy vụn vào lọ,thổi -Cho nước ? Hãy làm câu C9? -Làm thí nghiệm hình C9 10.4,10.5.Quan sát và lắng nghe a Ống nghiệm và nước ống ? Thí nghiệm hình 10.4 phận nào nghiệm dao động phát âm dao động phát âm ? HS Ống nghiệm và nước ống nghiệm b.Ống nhiều nước : Âm trầm ? Ống nào phát âm trầm? Ống nào Ống ít nước : Âm bổng phát âm bổng? HS Làm thí nghiệm nhận biết c Cột không khí dao động GV Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình d Ống ít nước : Âm bổng 10.5 Ống nhiều nước : Âm trầm ? Trả lời câu c,d *Ghi nhớ:SGK HS Nêu phần ghi nhớ Lop7.net (4) III.HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI Ở NHÀ (3p) -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập:10.1;10.2;10.3;10.4;10.5 SBT -Hướng dẫn chuẩn bị đồ dung thí nghiệm tiết sau Lop7.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:02

w