Tính thống nhất về chủ đề văn bản: 1.Những căn cứ để xác định chủ đề của văn bản: - Nhan đề - Các từ ngữ - Các câu - Những chi tiết nêu bật cảm giác tâm trạng nhân vật tôi trong buổi tựu[r]
(1)TuÇn : Tiết: Ngày soạn / ./2011 Ngày giảng / /2011 Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật chính ngày đầu tiên học - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật văn III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não: tìm hiểu chi tiết thể cảm xúc nhân vật chính ngày đầu học - Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên học cá nhân IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo viên: Tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống; - Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK, tranh ảnh liên quan bài học V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở-sách và chuẩn bị HS bài học Bài : - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Kĩ thuật đặt câu hỏi Thông qua yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lớp ? Nhắc lại chương trình lớp các em tìm hiểu văn nào nói tâm trạng PH HS ngày đầu tiên đến trường? (Cổng trường mở ra-Lý Lan) Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài mới: “Hàng năm, vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường…”, câu văn Thanh Tịnh đã xuất trên văn đàn Việt Nam sáu mươi năm rồi! Thế “Tôi học” là áng văn gợi cảm, trẻo đầy chất thơ văn xuôi quốc ngữ Việt Nam Không thế, tác phẩm còn in đậm dấu ấn Thanh Tịnh - phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và sáng Dòng cảm xúc nhân vật tôi truyện ắp đầy tâm trí ta nét thơ dại đáng yêu trẻ thơ buổi đầu đến lớp Trong chúng ta đã trải qua ngày tháng đầu tiên tuổi học trò Với Thanh Lop8.net (2) Tịnh, trường làng Mĩ Lí là mảng ký ức nhiều lần trở trở lại trang viết ông Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu Lop8.net (3) - GV cho học sinh đọc chú thích * SGK: ? Từ phần chú thích * em nêu nét ngắn gọn đời tác giả Thanh Tịnh? ? Em hiểu gì bút pháp đặc trưng ông? GV: Văn ông nhẹ nhàng thấm sâu ít bi kịch và giàu chất thơ Gv: Thanh Tịnh có lối viết nhẹ nhàng sáng, thiết tha và êm dịu Mỗi truyện ngắn thấm đẫm chất thơ, bài thơ lại có cấu trúc truyện ngắn Nhà văn Thạch Lam đã có nhận xét Thanh Tịnh sau: Truyện ngắn nào có chất thơ và bài thơ nào có cốt truyện ? Hãy kể tên các tác phẩm chính ông? Gv: Quê mẹ(1941), Hận chiến trường (1937), Ngâmh ngùi tìm trầm( 1943) ? Em hãy xác định thể loại và xuất xứ tác phẩm? ? Phương thức biểu đạt chính văn là gì? Có thể gọi đây là văn nhật dụng không? Vì sao? - GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng đều, nhẹ nhàng theo hồi tưởng nhân vật, nhấn mạnh chi tiết miêu tả cảm giác, chú ý ngữ điệu đối thoại nhân vật (Bà mẹ: dịu dàng, thầy hiệu trưởng: ân cần) Gv đọc mẫu đoạn, học sinh đọc, gv nhận xét - Kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc hợp tác ? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường nhân vật “ tôi” kể theo trình tự nào? - Tương ứng với trình tự là đoạn văn nào? (Các ý xếp theo trình tự thời gian và không gian) ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo trình tự nào? Ai là nhân vật chính? Chủ đề văn bản? - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét - Học sinh theo dõi đoạn 1( SGK) ? Nhân vật tôi nhớ lại kỷ niệm ngày đầu tiên học nào? (Những ngày cuối thu thời điểm tựu trường) Lop8.net I Đọc-Tìm hiểu chung: Tác giả: - Thanh Tịnh( 1911- 1988), quê ngoại thành Huế - Giải thưởng nhà nước VHNT năm 2007 ( SGK trang 2) Tác phẩm: - Thể loại: truyện ngắn- trích tập Quê mẹ (1941) - Phương thức biểu đạt: Tự miêu tả - biểu cảm Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7 Bố cục: Bố cục: phần - Phần 1: “ Từ đầu núi”: tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi trên đường từ nhà đến trường - Phần 2: “ Tiếp… ngày nữa”: tâm trạng cảm giác đến trường - Phần 3: còn lại : tâm trạng nhân vật tôi đón nhận học đầu tiên (từ nhớ dĩ vãng) II/ Đọc – hiểu văn bản: a Tâm trang, cảm giác nhân vật tôi ngày đầu tiên (4) - Giáo viên tích hợp: Ở lớp các em đã học từ láy ? Hãy tìm từ láy sử dụng để diễn tả tâm trạng, cảm xúc “tôi” nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên học? (nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã) ? Những từ ngữ có t.dụng d tả điều gì? (Rút ngắn khoảng cách quá khứ vào chuyện xảy đã lâu mà vừa xảy ra) ? Em cảm gì cảnh thiên nhiên kỉ niệm nhân vật “tôi”? Gv: Hình ảnh thiên nhiên trẻo: Những đám mây, cành hoa tươi, bầu trời quang đãng… ? Theo em hình ảnh thiên nhiên nào gợi ấn tượng sâu sắc lòng nhân vật “tôi”? Vì sao? Gv: “Mấy em nhỏ rụt rè nón lá mẹ khiến lòng tôi thấy rộn rã nhớ lại….trong sáng” ? Tâm trạng “tôi” trên đường cùng mẹ đến trường miêu tả nào? Chi tiết nào cho em thấy thay đổi nhân vật? Vì có thay đổi đó? Gv: Ngày đầu tiên đến trường tôi là ngày quan trọng đáng nhớ Điều này khiến tôi lòng có nhiều thay đổi Thay đổi từ hành vi đến nhận thức, chững chạc và không còn ngày thả diều hay nô đùa ? Nêu cảm nhận em cách sử dụng từ láy và các từ miêu tả cảm xúc nhân vật “tôi”? ( Hs phát và trình bày cảm nhận mình) HS đọc đoạn: “ Trước sân trường….” ? Khi đến trường nhân vật “tôi” với cảm xúc sao? Sự nhìn nhận nhân vật tôi ngôi trường trước và sau học có Lop8.net học: a1 Tâm trạng nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường: - Con đường, cảnh vật xung quanh quen thuộc lần này thấy lạ - Tôi cảm thấy trang trọng, đứng đắn - Tôi bặm tay ghì thật chặt xệch Sự kết hợp hài hòa kể, miêu tả đan xen với bộc lộ cảm xúc Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mẻ nhân vật tôi và hồn nhiên sáng thật đáng yêu a2 Khi đến trường: - Sân trường Mĩ Lí dày đặc người - Người nào áo quần tươm tất - Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm - Lòng tôi đâm lo sợ vẩn vơ - Nghe gọi đến tên “ tôi” giật mình, lúng túng - Tôi dúi vào lòng mẹ khóc theo (5) điểm gì khác? Vì có khác đó? Gv: Trước ngôi trường tôi xa lạ ngoài ý nghĩ Ngôi trường cao ráo, ngôi nhà khác làng “Tôi” cảm thấy trường thật oai nghiêm, sân trường quá rộng nên cậu cảm giác mình trở nên lạc lõng và đâm lo sợ vẩn vơ ? Hình ảnh cậu học trò lần đầu tiên học so sánh với hình ảnh nào? Em nhận xét gì nghệ thuật so sánh đó? Gv: Hình ảnh cậu học trò ngày đầu tiên học ví chim non Các em vừa lo sợ, vừa bỡ ngỡ nghĩ mình sửa bước sang giới khác biệt chú chim non phải rời tổ để bay vào khoảng trời mênh mông ? Tâm trạng nhân vật tôi lúc nghe thầy gọi tên phải rời bàn tay mẹ vào lớp miêu tả sao? ? Em nhận xét gì tâm trạng nhân vật tôi lúc đó? Gv: Cũng các bạn, tôi từ chỗ lúng túng đến cảm thấy sợ hãi, bơ vơ phải rời bàn tay mẹ, tiếng khác bật theo phản ứng dây chuyền hợp lí Vì em các chưa bào phải xa mẹ lúc này Gv bình về: - Ý nghĩ ngây thơ, ngộ nghĩnh: có người lớn cầm bút thước - Động từ ( thèm, bặm, ghì, xệch, muốn) hình dung rõ tư và cử cậu bé Lop8.net Cảm giác bỡ ngỡ, lo sợ bước sang môi trường khác và xa lạ a3 Khi đón nhân học đầu tiên: - Tôi nhìn bàn ghế….rồi tạm nhận là vật riêng mình - Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi…lòng không còn xa lạ - Tôi vòng tay lên bàn chăm chú Cảm giác gần gũi với lớp học, bạn bè (6) Củng cố - Luyện tập: - Phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc lần đầu tiên đến trường? Hướng dẫn học bài: a Học bài: Soạn trước tiết bài - KTDHTC: Viết sáng tạo: Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ Ngày soạn / ./2011 Ngày giảng / /2011 Tiết: Văn bản: TÔI ĐI HỌC (tiếp) (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật chính ngày đầu tiên học - Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật văn III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não: tìm hiểu chi tiết thể cảm xúc nhân vật chính ngày đầu học - Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên học cá nhân IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo viên: Tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống; - Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK, tranh ảnh liên quan bài học V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài : Ôn lại kiến thức trọng tâm tiết Lop8.net (7) Bố cục văn "Tôi học " chia thành phần ? Nội dung phần ? Tiết chúng ta đã tìm hiểu xong tâm trạng nhân vật tôi trên đường từ nhà tới trường , đến trường và đón nhận học đầu tiên sao? đó là nội dung tiết học hôm Hoạt động thầy và trò HS đọc lại văn Nội dung chính II/ Đọc – hiểu văn bản: Chú ý vào phần và cho biết: ? Khi đến trường nhân vật “tôi” với cảm xúc sao? Sự nhìn nhận nhân vật tôi ngôi trường trước và sau học có điểm gì khác? Vì có khác đó? Gv: Trước ngôi trường tôi xa lạ ngoài ý nghĩ Ngôi trường cao ráo, ngôi nhà khác làng “Tôi” cảm thấy trường thật oai nghiêm, sân trường quá rộng nên cậu cảm giác mình trở nên lạc lõng và đâm lo sợ vẩn vơ ? Hình ảnh cậu học trò lần đầu tiên học so sánh với hình ảnh nào? Em nhận xét gì nghệ thuật so sánh đó? Gv: Hình ảnh cậu học trò ngày đầu tiên học ví chim non Các em vừa lo sợ, vừa bỡ ngỡ nghĩ mình sửa bước sang giới khác biệt chú chim non phải rời tổ để bay vào khoảng trời mênh mông ? Tâm trạng nhân vật tôi lúc nghe thầy gọi tên phải rời bàn tay mẹ vào lớp miêu tả sao? ? Em nhận xét gì tâm trạng nhân vật tôi lúc đó? Gv: Cũng các bạn, tôi từ chỗ lúng túng đến cảm thấy sợ hãi, bơ vơ phải rời bàn tay mẹ, tiếng khác bật theo phản ứng dây chuyền hợp lí Vì em a Tâm trang, cảm giác nhân vật tôi ngày đầu tiên học: a2 Khi đến trường: - Sân trường Mĩ Lí dày đặc người - Người nào áo quần tươm tất - Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm - Lòng tôi đâm lo sợ vẩn vơ Lop8.net - Nghe gọi đến tên “ tôi” giật mình, lúng túng - Tôi dúi vào lòng mẹ khóc theo Cảm giác bỡ ngỡ, lo sợ bước sang môi trường khác và xa lạ (8) các chưa bào phải xa mẹ lúc này Gv bình về: - Ý nghĩ ngây thơ, ngộ nghĩnh: có người lớn cầm bút thước - Động từ ( thèm, bặm, ghì, xệch, muốn) hình dung rõ tư và cử cậu bé ? Khi bước vào lớp cái nhìn nhân vật tôi bạn bè xung quanh nào? Tôi đã bước vào học đầu tiên với tâm trạng sao? ? Em có nhận xét gì tình cảm nhân vật tôi đón nhân học đầu tiên? ? Trình bày cảm nhận em thái độ của người lớn các em lần đầu tiên học? Gợi ý: Bà mẹ, ông đốc, thầy giáo? ? Em cảm nhận nào lòng người lớn dành cho các em? ? Qua lòng các bậc PHHS, thầy cô giáo giúp chúng ta cảm động trước quan tâm, tinh thần trách nhiệm người lớn HS Theo em, vì họ lại quan tâm vậy? Gv: Trẻ em hôm nay, giới ngày mai Vì lợi ích 100 năm trồng người “ Đi con…sẽ mở ra” ( Lí Lan) ? Trước quan tâm suy nghĩ vậy, các em suy nghĩ và hành động nào? ? Miêu tả nhân vật tôi tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh nào? Em có nhận xét gì hình ảnh so sánh đó? GV: Ba hình ảnh so sánh: Những cảm giác sáng cành hoa tươi…ý nghĩa thoáng quan đầu tôi nhẹ nhàng làn mây…., học trò nhũng chu chim non nhìn quãng trời rộng Những hình ảnh gắn liền với cảnh sắc thiên nhiên sáng tươi giàu sức gợi cảm ? Theo em chất trữ tình và chất thơ biển qua chi tiết nào? Gv: Truyện xây dựng trên dòng hồi tưởng có kết hợp kể và tả, bộc lộ cảm xúc cách hài hòa Ngoài ta chất trữ tình trẻo xuất Lop8.net a3 Khi đón nhân học đầu tiên: - Tôi nhìn bàn ghế….rồi tạm nhận là vật riêng mình - Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi…lòng không còn xa lạ - Tôi vòng tay lên bàn chăm chú Cảm giác gần gũi với lớp học, bạn bè b Tấm lòng người lớn dành cho trẻ em: - Mẹ: âu yếm - Ông đốc: mắt hiền từ và cảm động - Một thầy giáo trẻ, tươi cười đón nhận chúng tôi Tấm lòng yêu thương, tinh thần trách nhiệm gia đình, nhà trường với hệ tương lai (9) phát từ tình truyện em bé lần đầu tiên học, tình cảm trìu mến người lớn, hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm Đó chính là yếu tố miêu tả văn tự (Tích hợp) ? Bao trùm lên truyện ngắn là hình Tổng kết: ảnh, nhân vật đặc sắc Em hãy rõ? a, Nghệ thuật: Gợi ý: Bố cục? ( Theo dòng hồi tưởng) - Sự kết hợp hài hòa kể- miêu tả bộc b, Nội dung: * Ghi nhớ: SGK/ lộ tâm trạng cảm xúc - Hình ảnh so sánh độc đáo, từ ngữ chọn lọc tinh tế ? Em học tập gì từ nghệ thuật kể chuyện nhà văn Thanh Tịnh truyện ngắn Tôi học? (Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu cảm xúc) - KTDHTC: Trình bày phút ? Hãy trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản? - Học sinh đọc ghi nhớ( sgk/9) Củng cố - Luyện tập: - Phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc lần đầu tiên đến trường? - GV nhận xét, bổ sung, khái quát nội dung bài học Hướng dẫn học bài: a Học bài: - Học bài phần ghi nhớ - Về nhà: Đoc lại văn bản, nắm vững giá trị nghệ thuật và nội dung văn - Đọc lại các văn viết chủ đề gia đình và nhà trường đã học - KTDHTC: Viết sáng tạo: Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ b Soạn bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ cho tiết sau + Quan sát sơ đồ mục I Trả lời các câu hỏi sgk + Nắm sơ lược nào là từ ngữ có nghiã rộng và từ ngữ có nghĩa hẹp + Xem trước phần bài tập Lop8.net (10) 10 Ngày soạn / ./2011 Ngày giảng / /2011 Tiết: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Phân biệt các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc-hiểu và tạo lập văn Kiến thức: Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kỹ Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự học, tự nghiên cứu bài trước đến lớp II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : b Kĩ sống: Ra định: nhận và biết sử dụng từ đúng nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và hướng dẫn GV III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm; Kĩ thuật đặt câu hỏi, - Phân tích tình để hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng từ tiếng Việt - Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực sử dụng từ đúng nghĩa, trường từ vựng - Thực hành có hướng dẫn: tìm nghĩa khái quát từ xác lập các trường từ vựng đơn giản V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở-sách và chuẩn bị học sinh bài học 10 Lop8.net (11) Bài : Tìm hiểu mối quan hệ nghĩa từ chúng ta biết từ với từ thường có quan hệ đồng nghĩa trái nghĩa không có từ ngữ còn có mối quan hệ bao hàm Bài học hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động thầy và trò Nội dung chính GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa NV7 hẹp: - KTDHTC: Động não, hỏi - đáp dẫn Ví dụ: (Sơ đồ/ sgk) dắt HS vào bài học cách trả lời Nhận xét: câu hỏi sau: Động vật ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ? GV: Từ đồng nghĩa là từ có ý nghĩa giống Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm đồng Cá Chim Thú nghĩa khác Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt sắc thái nghĩa), từ đồng nghĩa không hoàn toàn (sắc thái ý nghĩa khác nhau) Voi hươu… sẻ, tu hú… cá rô, cá thu Ví dụ: Máy bay (phi cơ) Tặng, cho ? Từ trái nghãi hiểu nào? Cho ví dụ? ( Từ trái nghãi là từ có ý nghĩa * Mối quan hệ nghĩa từ trái nhau: sống- chết) trên biểu thị sơ đồ: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm GV: treo sơ đồ (1)lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu mối quan hệ nghĩa từ ngữ (sơ đồ SGK) ? Nghĩa từ “động vật” rộng Động vật hay hẹp nghĩa các từ: Thú, chim, cá? Vì sao? Thú ( Rộng vì từ “động vật” có phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa các voi, từ “thú”, “chim”, “cá” nói đến động Tú hú hươu vật là bao hàm “thú”, “chim”, “cá”) sáo ? Em có nhận xét gì nghĩa các nhóm từ trên? cá rô (Phương diện nghĩa rộng hẹp) Chim Cá chép ? Nhận xét tiếp nghĩa từ “thú” so với các từ “ voi, hươu, thỏ…)? cá ? Như nghĩa các từ “ chim” “thú” “ cá” rộng nghĩa từ nào? Gv: các từ “ chim, thú, cá” rộng Lop8.net (12) 12 nghĩa từ: voi hươu, các rô, chim sẻ… hẹp nghĩa từ “động vật” Gv cho học sinh quan sát sơ đồ 2( bảng phụ) ? Từ sơ đồ 2, em rút nhận xét gì phương diện nghĩa? ( mối quan hệ) Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp kết và phân tích: ? Từ việc tìm hiểu trên các em hiểu nào là từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? 3.Ghi nhớ: (sgk/ 10) ? Đặt mối q.hệ với từ ngữ khác, nghĩa từ ngữ có đặc điểm gì? (có thể rộng hẹp hơn) ? Khi nào thì từ ngữ coi là có nghĩa rộng hay nghĩa hẹp từ ngữ khác?(Khi phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi số từ ngữ khác thì lúc đó từ ngữ có nghĩa rộng hơn; còn phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác thì lúc đó từ ngữ có nghĩa hẹp hơn) ? Có phải từ ngữ cúng có nghĩa rộng nghĩa hẹp không ví sao? (Không: từ có nghĩa rộng từ ngữ này đồng thời lại có nghĩa hẹp từ ngữ khác) - KTDHTC: Động não ? Qua tìm hiểu các vi dụ, hãy rút bài II Luyện tập: học thiết thực sử dụng từ đúng Bài 1: a nghĩa, trường từ vựng? Y phục - Học sinh suy nghĩ độc lập, trình bày - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Sgk/10 ? Em có thể ví dụ khác để minh Quần áo họa cho nội dung bài học không? (HS sử dụng đồ dùng học tập để trình bày) GV uốn nắn học sinh và nhận xét Quần Quần Áo dài Áo sơ Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập: jean đùi mi ? Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát 12 Lop8.net (13) nghĩa từ các nhóm từ sau? ? Nhận xét từ phương diện nghĩa b Hs tự làm Bài 2: chúng? - Gọi học sinh lên bảng làm a Chất đốt d Nhìn - Học sinh lớp theo dõi, nhận xét b Nghệ thuật e Đánh - Giáo viên chốt ý, nhân xét, cho điểm c Thức ăn Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2: Bài 3: - KTDHTC: Đọc hợp tác a Xe cộ: xe đạp, xe máy… ? Tìm từ ngữ nghĩa rộng so với b Kim loại: sắt, đồng, chì… c Hoa quả: chuối, bơ, xoài… nghĩa các từ ngữ nhóm? Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3: d Họ hàng: cô dì, chú, bác… - KTDHTC: Đọc hợp tác e Mang: xách, khiêng, gánh ? Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng bao Bài 4: a Thuốc lào c Bút điện hàm phamh vi nghãi từ b Thủ quĩ d Hoa tai sau? Học sinh làm theo nhóm bài tập 4: ? Hãy từ ngữ không phù Bài 5: ( Tích hợp văn “ Trong lòng hợp? mẹ”) Hướng dẫn HS nhà làm bài tập Khóc( nức nở, sụt sịt) ? Tìm ba động từ đoạn trích sau thuộc phạm vi nghĩa Trong đó có từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp? * Bài tập thêm: Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát cho từ sau: a) Ghì, nắm, ôm b) Lội, Củng cố: ? Khi nào từ coi là nghĩa rộng( hay nghĩa hẹp) so với từ ngữ khác? Cho ví dụ? - GV nhận xét, bổ sung, khái quát nội dung bài học Hướng dẫn học bài: a Học bài: - Hoàn tất các bài tập vào - Nắm cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Tìm các từ ngữ thuộc cùng phạm vi nghĩa bài SGK Sinh học( Vật lí Hóa học,…) Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa các từ ngữ đó b Soạn bài: Tính thống chủ đề văn + Đọc lại văn Tôi học ,trả lời câu hỏi mục I trang 12 + Tìm hiểu chủ đề văn là gì? + Khi nào văn có tính thống chủ đề? Nghiên cứu kĩ phần luyện tập Lop8.net (14) 14 Ngày soạn / ./2011 Ngày giảng / /2011 Tiết: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Thấy tính thống chủ đề văn và xác định chủ đề văn cụ thể - Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề Kiến thức: - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn Kỹ - Đọc - hiểu và có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề Thái độ : Học sinh có ý thức xác định chủ đề và có tính quán xác định chủ đề văn II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : - Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cá nhân chủ đề và tính thống chủ đề văn - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiểu văn để xác định chủ đề và tính thống chủ đề III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành có hướng dẫn: tạo lập văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định và trì đối tượng trình bày 14 Lop8.net (15) - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút vai trò, tác dụng chủ đề và tính thống chủ đề văn IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và hướng dẫn GV D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị học sinh bài học Bài : Giới thiệu bài mới: Lớp đã học liên kết văn là tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có ý nghĩa, dễ hiểu Để văn có tính liên kết có nghĩa, dễ hiểu thì yêu cầu phải có tính thống chủ đề văn Hoạt động thầy và trò Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm chủ đề văn bản: - Đọc văn “ Tôi học” ( Thanh Tịnh) - KTDHTC : Đọc hợp tác ? Văn “Tôi học” tác giả nào? Đọc lại văn đó? ? Văn miêu tả việc xảy (hiện tại) hay đã xảy (hồi ức, kỉ niệm)? ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? GV: Kỷ niệm lần đầu tiên học - Trên đường cùng mẹ đến trường: tâm trạng hồi hợp, cảm giác mẻ, vừa lúng túng vừa muốn khẳng định mình - Khi đến trường: Gần gũi với lớp học, thầy cô, bạn bè… - Khi ngồi vào chỗ mình và đón nhận học đầu tiên ? Những hồi tưởng gợi lên cảm giác nào lòng tác giả? (Gợi cảm giác bâng khuâng, xao xuyến, không thể nào quên tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian buổi tựu trường đầu tiên) Lop8.net Nội dung chính I Chủ đề văn bản: Ví dụ: Văn "Tôi học" (Thanh Tịnh) Nhận xét: (16) 16 ? Vậy vấn đề trọng tm tác giả đặt qua nội dung cụ thể văn là gì? GV: Tâm trạng, cảm giác cuả cậu bé đầu tiên học Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề văn “Tôi học” ? Từ việc tìm hiểu trên em hãy cho biết chủ đề văn “Tôi học”? GV: Những kỉ niệm hồn nhiên, sáng buổi đầu tiên đến trường ? Trên sở đó em hãy rút khái niệm chủ đề văn bản? (Cho học sinh ghi ý ghi nhớ Sgk/12) Khái quát lại điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản: ? Căn vào đâu mà em biết văn “Tôi học” nói lên kỷ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? Giáo viên gợi ý: - Nhan đề: Tôi học - Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học (những kỷ niệm mơn man, học, mới…) - Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường (Hôm nay: Tôi học, hàng năm vào cuối thu…, hai mới…, tôi băm tay ghì chặt…) ? Tìm chi tiết miêu tả cảm giác sáng nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên? (Chú ý thay đổi tâm trạng) (Trên đường học, trên sân trường, lớp học) GV: Chú ý từ ngữ nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật “tôi” trên đường cùng mẹ đến trường, cùng các bạn vào lớp với cảm giác khác biệt vật, việc trước và buổi đầu đến trường Các chi tiết các phương tiện ngôn từ văn tập trung khắc họa, tô đậm cảm giác sáng nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên * Tích hợp: Ba chi tiết trên chính là bố cục văn “tôi học” Bố cục văn là gì ta tìm hiểu T8 – Tuần 16 Lop8.net - Chủ đề: Những kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường đầu tiên Đối tượng, vấn đề chính mà văn biểu đạt II Tính thống chủ đề văn bản: 1.Những để xác định chủ đề văn bản: - Nhan đề - Các từ ngữ - Các câu - Những chi tiết nêu bật cảm giác tâm trạng nhân vật tôi buổi tựu trường + Trên đường học + Trên sân trường + Trong lớp học (17) Giáo viên lưu ý Hs: Mỗi văn là tập hợp câu tổ chức xoay quanh chủ đề định nhằm hướng vào mục đích giao tiếp Vậy chủ đề văn là ý đồ, ý kiến cảm xúc tác giả Chủ đề là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị văn Chủ đề văn bảo đảm tính thống nhất(bắt buộc) văn dài (ngắn), cấu trúc đơn giản hay phức tạp thì nội dung phải hướng vào chủ đề định Cũng có văn chứa nhiều chủ đề, nhiên chủ đề lớn bao trùm chủ đề nhỏ ? Chủ đề văn “tôi học” là kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường đầu tiên Nếu văn nói buổi tựu trường lại nói sang buổi bế giảng hay nghỉ hè không? Vì sao? (Lưu ý: Tránh xa rời hay học sang chủ đề khác) ? Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết nào là tính thống chủ đề văn Tính thống này thể phương diện nào? ? Làm nào để có thể viết hiểu văn bảo đảm tính thống chủ đề? - Giáo viên khái quát lại toàn ND bài học HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn học sinh luyện tập: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1(SGK/ 13) + Đọc văn ? Xác định chủ đề văn trên? Gợi ý: Văn trên viết đối tượng nào? Về vấn đề gì? ? Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự nào? Mô tả hình dáng cây cọ vùng sông Thao – quê hương tác giả, gắn bó cây cọ tuổi thơ tác giả; Tác dụng cây cọ; Tình cảm gắn bó cây cọ với người dân sông Thao ? Theo em có thể thay đổi trật tự xếp này không? Vì sao? - Trật tự trên khó thay đổi vì đây là ý đồ tác giả, mạch lạc liên tục Tuy nhiên ý 2+ý có thể thay đổi cho ? Hãy nêu chủ đề văn bản? ? Chủ đề thể toàn văn Từ việc tả rừng cọ đến sống người dân Em hãy chứng minh điều đó? Lop8.net Ghi nhớ: (Sgk/ 12) III Luyện tập: Bài 1: Phân tích tính thống chủ đề: “Rừng cọ quê tôi” a Văn viết rừng cọ quê tôi + Sự gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ Miêu tả(rừng cọ): Sự gắn bó người với rừng cọ Trình tự hợp lí không thể thay đổi b Chủ đề văn bản: Rừng cọ quê tôi và gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ c Nhan đề: Rừng cọ quê tôi - Yếu tố miêu tả: Từ hình dung dáng cây cọ đến gắn bó với người + Thân cọ… + Lá cọ…… (18) 18 + Căn nhà… ? Những từ ngữ, câu thể chủ đề văn bản? + Ngôi trường… - Từ ngữ lặp lại nhiều lần: rừng cọ, lá cọ + Ngày nay… - Các câu: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ, lá + Cuộc sống gắn bó d Từ ngữ, câu thể chủ cọ, Bài 2: Hs làm miệng đề văn bản: Bài 3: KTDHTC: thảo luận nhóm theo kĩ thuật - Rừng cọ, thân cọ, cây cọ… - Cuộc sống… cây cọ mảnh ghép - Những ý lạc đề: c,g - Người sông Thao…quê - Có nhiều ý hợp chủ đề cách diễn đạt mình Bài 3: chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề: b, e - Một số phương án có thể chấp nhận: a mù thu đến…xốn xang b Cảm thấy đường thường “đi lại lần” tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c Muốn thử d Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến dổi e Cảm thấy đường thường “ lại lần” tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi f Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn Củng cố: - Tính thống chủ đề văn thể phương diện nào? - GV nhận xét, bổ sung, khái quát nội dung bài học Hướng dẫn học bài: a Học bài: - Làm bài tập 2, 3( sgk/ 14) - Làm bài tập thêm: Cho chủ đề: ý thức trách nhiệm môi trường việc bảo vệ công Hãy viết văn ngắn khoảng 10 dòng theo chủ đề trên Cần thể tính thống chủ đề văn b Soạn bài: Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) - Tìm hiểu vài nét tác giả, nội dung tóm tắt tác phẩm - Đọc kĩ văn bản, các chú thích, tập kể tóm tắt, trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu Tìm hiểu kĩ tình cảnh, nỗi đau tinh thần chú bé Hồng, tình cảm chú với mẹ; Tính cách nhân vật người cô 18 Lop8.net (19) Ngày soạn / ./2011 Ngày giảng / /2011 Tiết: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Khái niệm thể loại hồi ký - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ Kỹ - Bước đầu biết đọc - hiểu văn hồi ký - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Lắng nghe chăm phát biểu, nghiêm túc học II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não: tìm hiểu chi tiết thể tình cảm nhân vật bé Hồng với mẹ - Viết sáng tạo: cảm nghĩ tình mẫu tử IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Lop8.net (20) 20 - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và hướng dẫn GV V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Phân tích tình cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật ''tôi'' truyện ngắn “Tôi học”? - Nét đặc sắc nghệ thuật và sức hút tác phẩm “Tôi học” là gì ? Bài : Có kỷ niệm tuổi thơ ngào êm đềm tuổi thơ nhân vật “tôi” “Tôi học” Song có tuổi thơ cay đắng dội…“Những ngày thơ ấu” nhà văn Nguyên Hồng đã kể, nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu - tình yêu Mẹ Bài học hôm giúp ta nhận rõ rung động Hoạt động thầy và trò Nội dung chính I Đọc- Tìm hiểu chung: ? Hãy cho biết đôi nét chính tác giả Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982) và tác phẩm ông là nhà văn người cùng khổ, ? Nêu hiểu biết em tác có nhiều sáng tác các thể loại tiểu thuyết, kí, thơ giả, tác phẩm? Tác phẩm: “Trong lòng mẹ” trích chương IV tập hồi kí Những ngày thơ ấu (1938).Tác phẩm gồm chương ? Văn này viết theo thể loại gì? Em Thể lọai: Hồi ký (Là thể văn ghi chép, kể lại biến cố đã xảy quá hiểu gì hồi ký ? khứ mà tác giả đồng thời là người kể người tham gia chứng kiến ) 4.chú thích (sgk) HS : Đọc và giải thích chú thích ? Bố cục văn có phần? Nội dung phần? ? So sánh mạch kể chuyện truyện “Trong lòng mẹ” có gì giống và khác “Tôi học”? + Giống: Kể tả theo trình tự thời gian, kể tả kết hợp bộc lộ cảm xúc, hồi tưởng + Khác: liền mạch khoảng thời gian ngắn, buổi sáng - ngắt quãng trước vài ngày sau gặp mẹ * Cuộc đối thoại người cô cay Bố cục: Gồm hai phần - Phần từ đầu đến “và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại người cô cay độc và chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc chú người mẹ bất hạnh - Phần (đoạn còn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm chú bé Hồng II.Đọc- Hiểu văn Cuộc đối thoại người cô cay độc và chú bé Hồng a, Hoàn cảnh bé Hồng: - Mồ côi cha 20 Lop8.net (21)