khiến mọi vật im hơi, say mồi đứng uống ánh trăng tan, lặng ngắm giang sơn… Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này và hình ảnh của chúa sơn lâm.. - HS: trả lời.[r]
(1)Ngày soạn: 10/01/2012 Ngày dạy: 13/01/2012 Tiết 73-74 NHỚ RỪNG Thế Lữ A Mục tiêu cầ đạt: - Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật biểu bài thơ Kiến thức: - Sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa bài thơ Nhớ rừng Kỹ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: - Cảm thông với nỗi niềm và khát khao tự của lớp hệ trí thức đương thời - Bảo vệ môi trường B Chuẩn bị: - GV: Bài soạn Tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài soạn C Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học - Gv gọi hs đọc chú thích* I Đọc - Tìm hiểu chung: Trình bày hiểu biết em tác giả? Tác giả: - Thế Lữ (1907 – 1989) là - H/s trả lời nhà thơ lớp đầu tiên phong trào thơ - G/v nhận xét,chốt ý,bổ sung Tác phẩm thuộc thể loại gì? Ra đời vào Tác phẩm: thời gian nào và đánh giá ? - Viết theo thể thơ chữ đại - H/S trả lời Gv nhận xét, bổ sung, chốt - Là tác phẩm mở đường cho chiến thắng thơ ý - G/v hướng dẫn đọc, gọi học sinh đọc, Đọc , tìm hiểu từ khó: nhận xét - G/v kiểm tra và lưu ý chú thích Bố cục: Nêu bố cục bài thơ? - Đoạn 1,4 : Tâm trạng hổ cũi sắt vườn Bách thú H/S trả lời - G/V: Nhận xét, bổ sung, chốt ý (bảng - Đoạn 2,3 : Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ nó phụ) - Đoạn (câu 31 - 39): Trở thực tại, càng Lop8.net (2) chán chường, uất hận - Đoạn 5: Tâm trạng thiết tha với giấc mộng ngàn hổ II Đọc – Hiểu văn bản: - H/s đọc lại đoạn 1 Tâm trạng hổ cũi sắt vườn Hoàn cảnh sống hổ vườn bách thú bách thú nào? Nhận xét sống - Bị nhốt chặt củi sắt, trở thành thứ đồ hổ? chơi, ngang bầy với bọn gấu dở hơi… - HS: trả lời -> Cuộc sống tự (Đó chính là - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý thực xã hội đương thời) Tâm trạng hổ vườn bách - Tâm trạng hổ: căm hờn, uất hận và nỗi thú miêu tả nào? ngao ngán vì bị tự Tư “nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình gì hổ? - HS: trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Nghệ thuật diễn tả tâm trạng * Nghệ thuật: Từ ngữ liệt kê,giọng điệu chán hổ có gì đặc sắc? chường khinh miệt, sử dụng từ ngữ gợi cảm - HS: trả lời : “gậm” - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Qua đó em hiểu gì tâm hổ -> Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm vườn bách thú? thường, giả dối, khát khao sống tự - HS: trả lời (Đó chính là tâm trạng người - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý xã hội đương thời), (Đặc trưng bút pháp lãng mạn.) - Hs đọc lại đoạn 2,3 Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ Đoạn cảnh giang sơn chúa sơn nó lâm tác giả miêu tả nào? * Cảnh sơn lâm: Bóng cây già, tiếng gió gào Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả ngàn, giọng nguồn hét núi, cỏ sắt, thét khúc đoạn này? trường ca dội - HS: trả lời * Nghệ thuật: Từ ngữ phong phú, động từ, điệp từ… - GV: Nhận xét, bổ sung Đoạn cảnh thiên nhiên nơi giang sơn + đêm trăng vàng bên bờ suối + ngày mưa chuyển bốn phương ngàn chúa sơn lâm tác giả miêu tả + bình minh cây xanh, nắng gội nào? Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả + Những chiều lênh láng máu sau rừng…gay đoạn này? gắt - HS: trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung Nhận xét cảnh giang sơn -> Cảnh hùng vĩ, lớn lao, phi thường, đầy vẻ bí hổ? - HS: trả lời ẩn uy nghiêm Bức tranh thiên nhiên đẹp, - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý ộng lẫy, thơ mộng, tráng lệ… Lop8.net (3) Hình ảnh hổ chốn giang sơn * Chúa sơn lâm: - Bước chân dõng dạc, đường hoàng, thân nó miêu tả nào? - HS: trả lời sóng cuộn nhịp nhàng,mắt thần đã quắc - GV: Nhận xét, bổ sung khiến vật im hơi, say mồi đứng uống ánh trăng tan, lặng ngắm giang sơn… Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả đoạn này và hình ảnh chúa sơn lâm? - HS: trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý, liên hệ Trở với cảnh thực tại, tâm trạng hổ nào? - HS: trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung Bài thơ kết thúc lời gửi thống thiết hổ… Lời nhắn gửi có ý nghĩa gì tâm trạng người Việt Nam lúc đó? - HS: trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Nêu nội dung, đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa bài thơ? - GV: củng cố kiến thức, liên hệ - GV cho HS đọc diễn cảm bài thơ - Nghệ thuật: Hình ảnh thơ phong phú giàu chất tạo hình, miêu tả sắc sảo… -> Tư lẫm liệt, kiêu hùng, vừa uy nghi dũng mãnh vừa mềm mại đầy uy lực Khát khao giấc mộng ngàn - Sự chán ngán, thất vọng, bất lực tình cảnh và tương lai - Hổ thả mình theo giấc mộng ngàn - Hổ cất lời nhắn gửi: bày tỏ lòng quặn đau, ngao ngán, căm hờn vì bị cầm tù, bị tự chủ quyền, đồng thời bày tỏ lòng son sắt thuỷ chung với non nước cũ - Câu kết: Là tiếng vang vọng sâu thẳm lòng yêu nước -> Nuối tiếc dĩ vãng huy hoàng, khát khao tự cháy bỏng (Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín người dân nước ) III Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk-7 IV Luyện tập: - Đọc diễn cảm bài thơ Củng cố: - Nắm vững nội dung bài thơ HDVN: - Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài *************************************************** Lop8.net (4) Ngày soạn: 11/01/2012 Ngày dạy: 14/01/2012 Tiết 75 CÂU NGHI VẤN A Mục tiêu cần đạt: - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Lưu ý: học sinh đã học câu nghi vấn Tiểu học Kiến thức - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn Kỹ năng: - Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu nghi vấn cần thiết B Chuẩn bị: - GV: Bài soạn Tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài C Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học I Đặc điểm hình thức và chức chính - Hs: Đọc đoạn trích bảng phụ Ví dụ: sgk-11 Xác định câu nghi vấn đoạn trích? - Câu nghi vấn: - HS: trình bày + Sáng ngày người ta … không? - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý + Thế làm sao… ăn khoai? Những đặc điểm hình thức nào cho biết + Hay là u… đói quá? - Đặc điểm hình thức: đó là câu nghi vấn? Những câu nghi vấn trên dùng để làm + Kết thúc dấu chấm hỏi gì? + Có từ nghi vấn: có…không, (làm) - HS: trả lời sao, hay (là) - GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Chức : Dùng để hỏi Ghi nhớ: - Chức chính câu nghi vấn dùng để Từ phân tích ví dụ mẫu trên em hãy cho hỏi biết đặc điểm hình thức và chức - Hình thức: + Kết thúc dấu chấm hỏi chính câu nghi vấn? Ví dụ? + Các từ thường dùng câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn (ai, gì, nào đâu…); các cặp từ (có…không…); các tình thái từ (ư, nhỉ, à, chứ, chăng…)quan hệ từ hay dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn II Luyện tập: Lop8.net (5) - Gv: Củng cố kiến thức Bài tập 1: GV: Hướng dẫn HS luyện tập a, “Chị khất tiền sưu… phải không?” - Gv: Chia lớp thành nhóm yêu cầu h/s b, “Tại người… thế?” c, “Văn là gì?” , “Chương là gì?” thảo luận nhóm d, “Chú mình… vui không?” + Nhóm 1: Bài tập “Đùa trò gì?” ; “Cái gì thế?” + Nhóm 2: Bài tập “Chị Cốc béo xù… hả?” + Nhóm 3: Bài tập -> Có từ nghi vấn(từ gạch chân )và dấu chấm + Nhóm 4: Bài tập hỏi thể hình thức câu nghi vấn Bài tập 2: Căn xác định câu nghi vấn : có từ hay Không thay từ hay từ vì sai ngữ pháp, biến thành kiểu câu khác (nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn) - Hs thảo luận (mỗi hs đưa ý kiến, Bài tập 3: nhóm thống ý kiến trình bày kết Không, vì câu đó không phải là vào phiếu học tập Đại diện các nhóm lên câu nghi vấn (a,b: bổ ngữ; c,d: từ phiếm định) trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận Bài tập 4: * Câu 1: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ xét, bổ sung chéo có…không -> Hỏi thăm sức khoẻ vào thời tại, không biết trước đó tình trạng sức khoẻ người hỏi nào - Gv: đánh giá, bổ sung, lưu ý, thống * Câu 2: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã… chưa -> Hỏi thăm sức khoẻ vào thời tại, người hỏi biết rõ trước đó người hỏi đã có tình trạng sức khoẻ không tốt Củng cố: - Nắm vững kiến thức Vận dụng thực hành hiệu - Chuẩn bị bài sau: Viết đoạn văn văn thuyết minh HDVN: - Học bài và hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị bài ************************************************ Lop8.net (6) Ngày soạn: 11/01/2012 Ngày dạy: 14/01/2012 Tiết 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: - Luyện cách viết đoạn văn bài văn thuyết minh Kiến thức: - Kiến thức đoạn văn, bài văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kỹ năng: - Xác định chủ đề, xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, chính xác - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ Thái độ: - Có ý thức viết đoạn văn theo yêu cầu B Chuẩn bị: G/v: Tài liệu soạn, đoạn văn mẫu H/s: Soạn bài C Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đoạn văn ? Vai trò đoạn văn bài văn? Bài mới: * GV giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học - Hs đọc đoạn văn a I Đoạn văn văn thuyết minh Đoạn văn trên gồm câu? Câu nào là Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: âu chủ đề?Từ ngữ nào nhắc lại a, Đoạn văn a: + Câu : Nêu chủ đề nhiều lần đoạn văn ? - HS: trả lời GV: Nhận xét, bổ sung + Từ ngữ chủ đề: Thiếu nước Vai trò câu khác đoạn + Câu 2,3,4,5 : bổ sung thông tin làm rõ ý câu văn? chủ đề (câu 2,3,4 giới thiệu cụ thể - HS: trả lời biểu thiếu nước Câu dự báo việc tương lai.) - GV: Nhận xét, bổ sung - Hs đọc đoạn văn b Đoạn văn trên gồm câu? Câu nào là b, Đoạn văn b: + Câu : Nêu chủ đề câu chủ đề? Từ ngữ nào nhắc lại nhiều lần + Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng - Câu 2, 3: Cung cấp thông tin Phạm Văn đoạn văn ? - HS: trả lời Đồng - GV: Nhận xét, bổ sung * Ghi nhớ: Vai trò đoạn văn thuyết minh - Bài văn thuyết minh gồm các ý lớn, ý bài văn thuyết minh? phát triển thành đoạn văn, đoạn văn Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? thuyết minh là phận bài văn - HS: kết luận thuyết minh Lop8.net (7) - GV: Củng cố kiến thức - Hs đọc đoạn văn a,b Đoạn văn a,b thuyết minh cái gì? Nhược điểm đoạn văn là gì? - HS: trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung Để thuyết minh đúng đối tượng thì cần phải đạt yêu cầu gì? Nên sửa lại nào? - HS: trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, h/s đọc đoạn văn mẫu Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết viết đoạn văn thuyết minh cần phải chú ý điều gì? - GV: củng cố kiến thức - Gv hướng dẫn hs làm bài lớp - Hs làm việc độc lập, trình bày - Gv kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn * Nhược điểm: - Đoạn a: Không rõ câu chủ đề.Chưa có ý công dụng Các ý lộn xộn… - Đoạn b: Trình bày lộn xộn, bố cục, cách xếp ý chưa hợp lý * Cách sửa: - Đoạn a: Nêu rõ chủ đề Cấu tạo bút bi (vỏ, ruột…), chủng loại, công dụng, cách sử dụng - Đoạn b: Nêu rõ chủ đề Trình bày cấu tạo: đế, thân, bóng, đui, dây, ổ cắm… * Ghi nhớ: - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần:các ý đoạn xếp theo trình tự hợp lý - Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể đặc điểm bài văn thuyết minh: giới thiệu đối tượng cách chính xác, khách quan II Luyện tập: Bài 1: Viết đoạn mở bài, kết bài cho đề văn thuyết minh : “giới thiệu trường em” * Gợi ý: - Mở bài: Mời bạn đến thăm trường tôi ,ngôi trường thân yêu, mái nhà chung chúng tôi - Kết bài: Trường tôi là đó: giản dị, khiêm nhường mà thân thiết gắn bó Những kỉ niệm ngôi trường tôi nhớ mãi - Gv nêu yêu cầu bài và hướng dẫn Bài 2: Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: h/s làm nhà Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam * Yêu cầu: - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình - Đôi nét quá trình hoạt động, nghiệp - Vai trò cống hiến to lớn dân tộc, thời đại 4: Củng cố: - Nắm vững kiến thức - Vận dụng thực hành Lop8.net (8) HDVN: - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài *************************************************** Lop8.net (9)