1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề thi toán học lớp 2 – Học kì 2

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Thể thơ: GV:Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một trong những bài thơ nói + Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt Đl về tình cảm và sự gắn bó của ông đối với quê hương.. -Đọc biểu cảm kết hợp với [r]

(1)Tuần:10 Tiết:37 Văn CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Tĩnh tứ- Lí Bạch NS: NG: A Mục tiêu: Kiến thức: -Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương thể giản dị, nhẹ nhàng và sâu lắng, thấm thía bài thơ cổ thể LÍ Bạch -Thấy tác dụng nghệ thuật đối, và vai trò câu cuối bài thơ tứ tuyệt 2.Kĩ năng: Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua dịch TV -Nhận nghệ thuật đối bài thơ So sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán Phân tích tác phẩm Thái độ: Bồi dưỡng tính yêu quê hương B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS:Soạn bài C Bài cũ: 1/Đọc thuộc lòng bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” Nêu cảm nhận em bài thơ ( Kiểm tra HSG) D Tổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu bài: Nếu Trương Kế xa quê đêm tĩnh trằn trọc nhớ quê nhà Đỗ Phủ:Lộ tòng kim bạch Nguyệt thị cố hương minh (Sương từ đêm trắng xoá.trăng là ánh sáng quê nhà) Thì Lí Bạch lại trông trăng nhớ quê nhà.Tình cảm hoàn toàn tương đồng với các nhà thơ lớn Tổ chức hoạt động: Nội dung HĐ2:Tìm hiểu chung I/Tìm hiểu chung: @ MT: Nắm đối nét thể thơ Thơ cổ thể -HS: Đọc chú thích * SGK -Nhắc lại đôi nét Lí Bạch Thể thơ ngũ ngôn Đường luật.Thanh thơ ngũ ngôn Đường luật:thanh câu thứ hai và thứ tư phải phân minh, bài này thì lại giống -HS:So sánh với văn Phò giá kinh đều là thơ ngũ ngôn (bản dịch giống với văn Phò giá kinh) HĐ3: Đọc hiểu văn bản: @MT: Tình quê hương thể chân thành, sâu sắc nhà thơ -Nghệ thuật đối và vai trò câu kết -So sánh dịch thơ với phiên âm -Đọc diễn cảm bài thơ.Chú ý đọc đúng nhịp -GV:Kiểm tra việc đọc phần dịch nghĩa học sinh H:Có người cho hai câu đầu tuý tả cảnh ,hai câu sau tuý tả tình ,có đúng không?Vì sao? -HS: Đọc hai câu đầu.GV:Gạch chân các từ:sàng,nghi thị Có tuý tả cảnh không? Không tuý tả cảnh : đây chủ thể là người Ánh trăng dù đẹp là đối tượng để nhận xét biểu cảm -Sàng:giườngkhông ngủ nên nhìn trăng,nhìn trăng càng không ngủ -Trăng sáng chuyển thành màu trắng giống sương -GV:Liên hệ câu thơ tiếng Án Thù: Minh nguyệt bất am li khổ hận Tà quang đáo hiểu xuyên chu hộ (Trăng sáng chẳng am hiểu nỗi khổ hận cảnh biệt li,vẫn chênh chếch chiếu mãi vào phòng sáng) Lop7.net 1/Tác giả:Lí Bạch Có nhiều bài thơ viết trăng, giản dị mà độc đáo 2/Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Cổ thể -Cổ thể: không bị ràng buộc quy tắc chặt chẽ thơ Đường II/Đọc -hiểu văn bản: 1/Hai câu đầu: chủ yếu là tả cảnh + Cảnh đêm trăng tĩnh, ánh trăng sương, mờ ảo, tràn khắp phòng + Cảm nhận ánh trăng: Trăng sáng khiến chủ thể không ngủ được,nhìn trăng sáng ngỡ là sương  Không túy tả cảnh (2) Trông trăng nhớ quê,sự liên tưởng có nguyên biểu tượng truyền thống vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ,nên xa quê,trông trăng lại nhớ quê, trăng càng sáng ,càng tròn thì nỗi nhớ quê hương càng da diết H:Phải hai câu cuối là tả tình tuý?Từ đó em hãy rút mqh tình và cảnh bài thơ -Ngẩng đầu: để kiểm nghiệm thử vầng sáng là sương hay trăng -Cuối đầu :tư cố hương .Trông trăng nhớ quê ,tình cảm sâu nặng Ở đây không thể nói là tức cảnh sinh tình,tình đây vừa là nhân ,vừa là H:Tìm hiểu phép đối bài thơ 2/Hai câu cuối:nghiêng tả tình: -Tâm trạng nhớ cố hương thể qua tư thế, cử chỉ: nhìn trăng sáng,ngẩng đầu, cúi đầu  tình người, tình quê khách quan hóa -Cảm xúc trữ tình dồn nén thể -Bằng số chữ,giống cấu trúc,giống từ loại thể rõ câu -Chỉ thơ cổ có thể đối đầu với đầu (trùng thanh) thơ cuối: “Tư cố hương”  Biểu lộ Đường luật không thể trực tiếp nỗi nhớ quê sâu nặng -Diễn đạt cụ thể thành ngữ “vọng nguyệt hoài hương” -Sử dụng biện pháp đối Ngẩng đầu:hướng ngoại -Cử đầu>< đê đầu Đê đầu :hướng nội ,trĩu nặng tâm tư -Vọng minh nguyệt >< tư cố H: Dựa vào động từ bài thơ để thống nhất,liền mạch hương suy tư,cảm xúc bài thơ? Tất lược bỏ chủ ngữ, khẳng định Cử đầu:hướng ngoại chủ thể là chủ ngữ Đây chính là tượng phổ biến Đê đầu:hướng nội,nặng trĩu thơ Phương Đông,cũng văn học dân gian,rút gọn chủ ngữ tâm tư Trông trăng nhớ quê,tình cảm để ngụ ý hành động đó là chung người sâu nặng Hành động:Nghicử vọng đêtư Bất hoàn cảnh Lí Bạch có thể có tình cảm Ở đây không thể nói tức trên Đó là yếu tố tạo nên tính cộng hưởng lớn cảnh sinh tình,tình đây vừa là nhân vừa là quả.Nhớ quê,thao thức không ngủ nhìn trăng,nhìn HĐ4:Tổng kết,luyện tập: trăng càng nhớ quê @ MT: Nắm đặc điểm nghệ thuật và ý nghĩa văn III/ Tổng kết: 1/Chủ đề bài thơ là: /Nghệ thuật : a/Trông trăng nhớ quê.( Đăng sơn hữu ước) -Đối b/Lên núi nhớ bạn (Vọng nguyệt hồi hương) -Xây dựng hình ảnh gần gũi, c/Non nước hữu tình (Sơn thuỷ hữu tình) ngôn ngữ tự nhiên, bình dị d/Trước cảnh sinh tình (Tức cảnh sinh tình) 2/ Ý nghĩa văn bản: Nỗi lòng 2/Khoanh tròn chữ Đ cho nhận xét đúng chữ S cho nhận xét sai: quê hương da diết, sâu a/Tĩnh tứ là bài thơ đường Luật Đ S nặng tâm hồn, tình cảm b/ Tĩnh tứ thuộc thể thơ thất ngôn Đ S người xa quê c/ Hai câu đầu bài thơ Tĩnh tứ là tả cảnh tuý Đ S d/Bài thơ là nỗi niềm hoài hương người xa xứ Đ S - H: Hãy khái quát đặc điểm nghệ thuật và ý nghĩa văn -GV:Hướng dẫn luyện tập HĐ5: Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng bài thơ (dịch thơ) -Nắm nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa -Soạn bài Hồi hương ngẫu thư @ RKN: Lop7.net (3) Tiết:38 Văn NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ) - Hạ Tri Chương NS: NG: A Mục tiêu: Kiến thức: -Cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đl -Thấy tác dụng nghệ thuật đối và vai trò câu cuối bài tuyệt cú Kĩ năng: Đọc- hiểu bài thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt Nhận nghệ thuật đối bài So sánh dịch bài thơ với phiên âm chữ Hán Thái dộ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương BChuẩn bị: GV:Bảng phụ chép bài thơ HS:Soạn bài CTổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu bài:Thường người xa xứ hay nhớ quê hương và bày tỏ tình cảm quê hương mình bài thơ.Riêng Hạ Tri Chương lại nhớ quê với quê mình Đó là tâm trạng vừa đặt chân mảnh đất quê hương sau 50 năm xa cách -GV:Giải thích tiêu đề bài thơ Hồi :trở về; hương :làng quê, quê hương; ngẫu :tình cờ,ngẫu nhiên; thư:ghi chép,viết lại -GV:Ghi tên bài thơ trên bảng -HS:Ghi tiêu đề vào Tổ chức hoạt động: Nội dung HĐ2:Tìm hiểu chung I/Tìm hiểu chung:: 1/Tác giả:Hạ Tri Chương ( 659-744) @ MT: Nắm đôi nét tác giả HTC và bài thơ -KN: Đọc thơ là nhà thơ tiếng đời Đường Là bạn vong niên đại thi hào Lí Bạch GV:Hướng dẫn đọc chú thích SGK 2/Tác phẩm: H:Những điểm cần chú ý tác giả? -Văn là hai bài Hồi HS:Hạ Tri Chương là nhà thơ đời Đường tiếng đậu tiến sĩ hương ngẫu thư Hạ Tri năm 695,ra làm quan đời Đương trên 50 năm,rất vị nể.Sau Chương đó xin từ quan sống quê hương -Thể thơ: GV:Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là bài thơ nói + Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt Đl tình cảm và gắn bó ông quê hương + Bản dịch thơ: lục bát -Đọc biểu cảm kết hợp với phiên âm GV:Chú ý đọc trầm lắng,ngắt nhịp đúng ,thể tình cảm tâm trạng tác giả.Chú ý ngắt nhịp 4/3,câu cuối nhịp 2/5 -GV: Đọc mẫu -HS: Đọc văn -Hướng dẫn HS dịch nghĩa từ, câu HĐ3: Đọc hiểu văn bản: @ MT: Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ Nét độc đáo tứ thơ Tình cảm quê hương sâu nặng thể bài thơ -KN: Nhận diện nghệ thuật đối, so sánh với phiên âm,phân tích thơ H:Qua tiêu dề bài thơ có thể thấy biểu tình yêu quê có gì độc đáo? -Duyên cớ viết bài thơ:ngẫu nhiên -Đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên là lí thường trực: đó là tình yêu quê sâu nặng HS:Xác định thể thơ,nhận diện thể thơ GV:Hướng dẫn:bài thơ này làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,nên phân tích bài thơ ta nên phân tích theo bố cục hai câu đầu và hai câu cuối.Chú ý phép tiểu đối câu thơ và phép đối toàn bài thơ Lop7.net II/Đọc -hiểu văn bản: 1/Ý nghĩa nhan đề và cấu tứ bài thơ: -Tình cảm yêu quê thể nhan đề bài thơ -Hành động quê -Ngẫu thư: ngẫu nhiên viết không phải tình cảm bộc lộ cách ngẫu (4) HS: Đọc hai câu đầu nhiên H:Hai câu đầu tác giả kể việc gì?Sau thời gian xa -Đằng sau nhân tố ngẫu nhiên là quê,khi trở quê người tác giả có gì thay đổi? nhân tố , điều kiên có tính chất tất yếu, tình yêu quê sâu nặng H: Ở đây tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? HS:-Thay đổi hình dáng,tuổi tác,mái tóc 2/Hai câu đầu -Cái không đổi là giọng quê - Kể quãng đời xa quê làm quan ( -Phương thức tự từ lúc còn trẻ thì đã già) H:Giọng quê không đổi nói lên điều gì? +Thiếu tiểu –li gia HS:-Tiếng nói quê hương tượng trưng cho tình cảm quê +Lão đại-hồi hương GV:Mặc dù làm quan kinh đô ,xa quê hương nửa đời -Lời từ nhận xét: +Thay đổi:tuổi tác,hình dáng,mái tóc người,nhưng quê,tác giả giữ giọng nói quê +Không thay đổi:giọng quê hương H: Ở đây tác giả đã dùng cách nói nào để diễn tả thay đổi  Đi suốt đời nhớ quê và không thay đổi người? hương, giọng nói không đổi dù tóc mai đã rụng Chỉ đối lập đó!Cách diễn tả có giá trị biểu cảm nào? HS:Thảo luận nhóm 4,trình bày Tình yêu quê sâu lắng HS:-thiếu tiểu><lão đại;li ><hồi; *Phép tiểu đối: -Diễn tả sâu sắt tâm trạng bồi hồi ,tình cảm sâu nặng quê +Thiếu tiểu-lão đại hương +Li -hồi GV:Phép tiểu đối đã nêu bật cái không thay đổi qua thời +hương âm vô cải- mấn mao tồi gian,tuổi tác ,hoàn cảnh sống đó là:Giọng nói quê hương-Một giá -Phép tiểu đối đã diễn tả sâu sắc tâm trị tinh thần thiêng liêng người xa quê ,trạng bồi hồi tình cảm sâu nặng đối HS: Đọc hai câu cuối với quê hương H:Tác giả kể gặp gỡ đó nào? Gặp lúc trở về?Cuộc gặp diễn nào?Nói nhi đồng còn gợi nhớ đến ai? đến điều gì? 2/Hai câu cuối: -Gặp toàn trẻ con,không quen biết a/Kể gặp gỡ trở -Cười hỏi,xem là khách quê: -Còn muốn nhắc đến người bạn cùng thời ,những người Gặp Tình bất ngờ: trẻ cười bạn đồng niên, đâu còn hỏi :khách từ nơi nào đến GV:Cuộc gặp gỡ bất ngờ với bọn trẻ ,và bị xem là khách trên chính quê hương mình tạo cho tác giả cảm hứng ngẫu nhiên làm -Sự hồn nhiên ngây thơ trẻ con: đã thơ lúc đặt chân quê Đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên chạm vào sợi dây nhạy cảm tâm là tình cảm yêu mến,gắn bó với quê hương luôn luôn thường hồn nhà thơ.Làm trào dâng cảm xúc trái tim nhà thơ.Chính vì mà bài thơ có tên là Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê H: Hình dung tâm trạng tác giả trở quê? HS:Thảo luận Trở quê hương,với tâm trạng mong gặp lại cảnh cũ ,người xưa.Nhưng người xưa sau nửa kỉ xa cách đâu còn nữa.Một thoáng buồn bị coi là khách trên chính mảnh đất quê hương mình Ẩn sau nụ cười hồn nhiên ngây thơ trẻ là nụ cười hóm hỉnh pha chút ngậm ngùi nhà thơ GV:Tình yêu không là “hương âm vô cải”mà nó còn là b/Tâm trạng nhà thơ: thái độ xót xa,ngậm ngùi trước thay đổi quê hương đến -Cảm giác thấm thía tác giả đây ta hiểu cái duyên cớ ngẫu thư không “ngẫu nhiên “ thấy mình trở thành người xa lạ chút nào.Tình cảm đó sợi dây đàn căng hết mức cần trên chính mảnh đất quê hương mình -Giọng thơ bi hài chạm nhẹ nó ngân vang.Và câu hỏi trẻ cuối bài thơ va đập mạnh vào toàn phím đàn HĐ4:Tổng kết,luyện tập Lop7.net (5) @ MT: Khái quát đôi nét ý nghĩa và nghệ thuật -HS: Đọc diễn cảm lại toàn bài thơ (cả phiên âm,bản dịch thơ) H: Qua bài thơ, cho ta hiểu thêm điều gì? H:Sự biểu biện tình quê hương hai câu đầu và hai câu cuối có gì khác nhau? - câu đầu:bình thản khách quan phảng phất buồn -2 câu cuối:giọng điệu bi hài  Khái quát nghệ thuật sử dụng bài thơ? III/Tổng kết: Ý nghĩa văn bản: Tình quê hương là tình cảm lâu bền và thiêng liêng người Nghệ thuật: –Sử dụng yếu tố tự –Cấu tứ độc đáo -Sử dụng tiếu đối -Giọng điệu bi hài thể hai câu cuối HĐ5 Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng phiên âm,bản dịch thơ.Nắm nội dung,nghệ thuật -Soạn bài:Bài ca nhà tranh bị gió thu phá @RKN: Tiết:39 Tiếng Việt TỪ TRÁI NGHĨA NS: NG: A Mục tiêu: Kiến thức: -Nắm khái niệm từ trái nghĩa Có ý thức chọn lựa từ trái nghĩa nói và viết Kĩ năng: Nhận biết từ trái nghĩa văn bản.Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: Có ý thức trau dồi vốn từ -Thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa BChuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi các liệu phần tìm hiểu bài HS: Xem bài C:Bài cũ: 1/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?Phân loại.Cho ví dụ 2/ Kiểm tra việc làm bài tập D Tổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu bài:Trong thơ văn người ta thường sử dụng phép đối ,trong phép tu từ này có sử dụng cặp từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược Những cặp từ đó gọi là cặp từ trái nghĩa Tổ chức hoạt động: HĐ2:Tìm hiểu nội dung @ MT: Nắm khái niệm từ trái nghĩa.Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa.KN: Nhận biết và sử dụng từ trái nghĩa -Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa -GV:Treo bảng phụ: +Văn Cảm nghĩ đêm tĩnh +Hồi hương ngẫu thư -L:Xác định từ trái nghĩa các dịch thơ đó Lop7.net Nội dung: I Tìm hiểu nội dung: 1/Thế nào là từ trái nghĩa? -Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược VD:Sống cát chết vùi cát Những trái tim ngọc sáng ngời -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác (6) Đ H: 1/ ngẩng -cuối (hoạt động) 2/ Trẻ -già (tuổi) 3/ Đi -về (hoạt động) L:Tìm từ trái nghĩa với từ già :cau già,rau già -Đ H: Già-non H:Thế nào là từ trái nghĩa?Một từ nhiều nghĩa thì có thể có bao nhiêu từ trái nghĩa? HS:Rút phần ghi nhớ H:Trong hai bài thơ trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Tạo các hình tượng tương phản gây ấn tượng -HS:Cho ví dụ GV: Đọc đoạn thơ Tố Hữu Thiếu tất ta giàu dũng khí Sống chẳng cuối đầu chết ung dung Giặc muốn ta nô lệ ta hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo HS: Xác định các cặp từ trái nghĩa, phân tích tác dụng -Trong bài thơ tác giả cố tình tạo nhiều cặp từ trái nghĩa nhằm mục đích nhấn mạnh sức mạnh công lí,của chính nghĩa HĐ4:Tổng kết,luyện tập @ MT: -Nhận diện, tìm từ trái nghĩa với từ cho sẵn,viết đoạn văn sử dụng từ trái nghĩa -HS: Đọc ghi nhớ -GV:Hướng dẫn luyện tập 1/ HS:lên bảng 2/ Học sinh lên bảng 3/ GV:treo bảng phụ -HS: Điền vào 4/HS:viết đoạn văn -GV:Sửa sai VD: héo Tươi ươn 2/Sử dụng từ trái nghĩa: -Sử dụng từ trái nghĩa các thể đối,gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động II/Luyện tập: 1/Từ trái nghĩa: lành/rách;giàu/nghèo;ngắn /dài; đêm/ngày;sáng/ tối 2/ Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm: -Tươi:><ươn;héo><tươi -Yếu><khoẻ;Yếu><Giỏi -Xấu><tốt;Xấu><đẹp 3/Điền từ thích hợp vào chố trống: -Chân cứng đá mềm -Có có lại -Gần nhà xa ngõ -Mắt nhắm mắt mở -Chạy sấp chạy ngửa -Vô thưởng vô phạt -Bên trọng bên khinh -Buổi đực buổi cái -Bước thấp bước cao -Chân ướt chân ráo 4/HS:Tự viết HĐ5: Hướng dẫn tự học:-Làm bài tập -SBT Từ đồng âm @RKN: Lop7.net (7) Tiết:40 Tập làm văn LUYỆN NÓI:VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI NS: NG: A Mục tiêu: Kiến thức: các cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp việc trình bày văn biểu cảm Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Kĩ năng: -Rèn kĩ nghe, nói theo chủ đề biểu cảm -Rèn kĩ lập ý,lập dàn ý bài văn biểu cảm vật, người -Biết cách bộc lộ tình cảm trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràngnhững tình cảm thân vật, người ngôn ngữ nói Thái độ: bồi dưỡng tình cảm bạn bè B Chuẩn bị: HS:Chuẩn bị dàn ý chi tiết theo tổ GV:Chuẩn bị số đoạn văn C Bài cũ: Kiểm tra 15 phút D Tổ chức hoạt động: HĐ1:Giới thiệu bài:Nói là kĩ cần thiết hoạt động học ngữ văn.Rèn kĩ nói là quá trình.Hôm chúng ta tạo điều kiện cho lớp tập nói trước tập thể.Cụ thể là tập biểu đạt tình cảm mình đề HĐ2 :/ Củng cố kiến thức I/ Củng cố kiến thức: - Biểu cảm vật người là bộc lộ tình @ MT: Ôn lại kiến thưc cách làm bài văn biểu cảm Các cách biểu cảm cảm, thái độ vật, người Có hai cách biểu cảm: biểu cảm trực tiếp, B1: Ôn lại lí thuyết: biểu cảm gián tiếp H: Xác định đối tượng bài nói? Có cách II/ Luyện nói: biểu đạt tình cảm? Đề: Cảm nghĩ tình bạn HĐ3: Luyện nói: MB: -Dẫn dắt: từ bài thơ Bạn đến chơi nhà @ MT: Rèn kĩ nói trước tập thể Giao tiếp Trình -Suy nghĩ tình bạn: tình cảm đẹp đời bày B2:HS chọn phần đề mình đã chuẩn bị.Trình bài người , là lứa tuổi học sinh TB: -Quan niệm tình bạn sáng dàn ý đã chuẩn bị -Biểu tình bạn GV:Sửa chữa dàn ý đề -Dẫn chứng tình bạn B3/Nói trước tổ (Khoảng 10 phút) KB: Khẳng định tình bạn mãi là tình cảm đẹp mà -GV:Nêu yêu cầu: chúng ta cần trân trọng + Đối với người nói: -Cần chú ý phong cách nói:phải tự tin,giọng nói phải -Châm ngôn tình bạn: Đã là bạn thì suốt đời là bạn, đừng sông lúc cạn, lúc đầy rõ ràng,phát âm đúng chuẩn,có ngữ điệu phù hợp với cảm xúc biểu -Kèm theo cử , điệu -Nội dung lôi cuốn, hấp dẫn + Đối với người nghe: -Lĩnh hội phần trình bày bạn -Có ý kiến nhận xét bài văn bạn sau nghe B4/Nói trước lớp -Mỗi tổ chọn em đại diện nói trước lớp E Dặn dò: -Soạn bài Các yếu tố miêu tả và tự văn biểu cảm @RKN: Lop7.net (8)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w