HĐ2: Tự liên hệ - GV kiểm tra việc thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi qua việc HS tự giác giơ tay theo ba mức độ a, b, c.. + Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ[r]
(1)TUẦN : Đạo đức: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( Tiết 2) I Mục tiêu: I Yêu cầu: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào - Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi + HS K-G: Tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi II Chuẩn bị:VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC: - Làm nào để đồ dùng gọn gàng ngăn nắp? - HS trả lời B BM: HĐ1: Đóng vai theo tình - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, tìm cách ứng xử + Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì + Em cần dọn mâm bát trước chơi bạn rủ chơi Em làm gì? + Nhà có khách, mẹ nhắc em quét nhà + Em cần quét nhà xong xem em muốn xem phim hoạt hình Em làm gì? phim + Bạn phân công xếp gọn chiếu sau ngủ dậy em không thấy bạn làm Em làm + Em cần nhắc bạn và giúp bạn xếp gọn gì? chiếu - Y/c HS trình bày - GVKL: Em nên cùng người giữ gọn gàng - Đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ ngăn nắp nơi mình sung HĐ2: Tự liên hệ - GV kiểm tra việc thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi qua việc HS tự giác giơ tay theo ba mức độ a, b, c + Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi + Mức độ b: Chỉ làm nhắc nhở + Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ - GV đếm, ghi lên bảng số liệu, so sánh các nhóm - GV đánh giá tình hình giữ gọn gàng, ngăn nắp - HS giơ tay theo mức độ a, b, c chỗ học chỗ chơi HS nhà, trường - GVKL, liên hệ GD HS HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Lop2.net (2) Lop2.net (3)