Giáo trình lý thuyết ôtô chương 3
Nhổồỹc õióứm cồ baớn daợy ty ớ sọ ỳ truyóửn phõn phi theo cp s nhõn la ỡ khoaớng lổỷc keùo ổùng vồùi mọựi sọ ỳ truyóửn phỏn bọ ỳ khọng õóửu nhau, ồ ớ caùc sọ ỳ thỏỳp khoaớng lổỷc keùo rỏỳt lồùn, noùi mọỹt caùch khaùc la ỡ ta co ù rỏỳt ờt sọ ỳ truyóửn ồ ớ khoaớng lổỷc keùo lồùn. vựng ti nh v trung bỡnh thỡ cú rt nhiu s la chn. Nhng vựng ti ln thỡ cú rt ớt s la chn. Cho nờn kiu phõn phi theo cp s nhõn khụng phự hp vi mỏy vn nng. Do úvi mỏy vn nng ta phi iu hũa cỏc s truyn sao cho khong chu ti ng vi cỏc s u nhau. 2. Nhóm tỷ số truyền làm việc theo cấp số cộng Ta điều chỉnh bằng cách chia đều (P kmax P kmin ) P kmax –P’ k = P’ k -P’’ k = . = d d C iM C iM C iM C iM C iM C iM nNnNNNNN 13221 i 1 -i 2 = i 2 -i 3 = … = i n-1 –i n = d Với d=? i 1 -i 2 =d i 2 -i 3 =d ………. i n-1 -i n =d i 1 -i n =(n-1)d )1( 1 n ii d n Xác định số bất kỳ: i k = i 1 –(k-1).d 2.4. TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TRÊN MÁY CÔNG TRÌNH Động cơ Truyền cơ khí Bộ phận công tác Để truyền công suất từ động cơ (N e =M e . e ) đến bộ phận công tác không nhất thiết phải dùng các bộ truyền lực cơ khímàcóthể thay vào đóbởi bộ truyền động thủy lực. Động cơ: N e =M e . e M x i k Trong thủy lực để thay đổi mômen xoắn (M x ) ta dùng bộ biến đổi mômen thủy lực (gọi tắc là biến mô). 1. Sơ đồ biến mô thủy lực. 1 2 4 3 5 6 7 P B T M T e M e T 1. Trục động cơ 2. Bánh đà 3. Bánh bơm 4. Bánh tuốc bin 5. Trục tuốc bin 6. Bánh phản ứng 7. Khớp một chiều Nguyên lý truyền động của biến mô: Công suất của động cơ truyền đến biến mô bằng cách nối bánh đàtrục cơ với bơm biến mô. Bánh Bơm chuyển động theo trục cơ với tốc độ rất cao làm cho dòng chất lỏng sẽ bị li tâm ra mép ngoài với tốc độ rất lớn. Khi ra khỏi bánh bơm bị các cánh của tuốc bin chặn lại. Động năng của chất lỏng biến thành áp năng tác dụng lên các cách của tuốc bin. Dưới tác dụng của của áp năng làm tuốc bin quay với 1 mômen quay M T với tốc độ góc T tạo ra công suất: N T = M T . T = N B = N e . T e T N M Hypecbol T M T Khi lực cản chuyển động bên ngoài tăng lên T giảm M T tăng Khi lực cản chuyển động giảm đi T tăng M T giảm. Tác dụng biến đổi mômen của biến mô thuỷ lực được đặc trưng bằng hệ số biến mô và ký hiệu là k bm : B T bm M M k M T - mômen xoắn ở trục tuabin. M B - mômen xoắn ở trục bánh bơm. Nếu duy trì N e =const thì Hệ số biến mô K bm thay đổi tự động phụ thuộc vào điều kiện làm việc của ôtô- máy công trình Tự cân bằng với tải khi N e không đổi Giống hộp số vô cấp có i k thay đổi liên tục và linh hoạt. Tính chất tự động làm việc của biến mô thủy lực là do tác động của dòng chất lỏng lên các cánh của tuốcbin bị thay đổi khi thay đổi số vòng quay. Tỷ số giữa số vòng quay của trục bị động (trục bánh tuốcbin) n T ( T ) và số vòng quay của trục chủ động (trục bánh bơm) n B ( B ) được gọi là tỷ số truyền động của biến mô thuỷ lực, kí hiệu là i bm . B T bm i Trường hợp T tiến đến 0 Trường hợpvà B = e =const khi đó bánh bơm và tuốcbin trượt tương đối với nhau nhiên liệu tăng mạnh. Đặc tính: =M T T M 0,80,60,40,201 bm i M T k bm [k bm ] bm M T =M B Để xác định giới hạn (hiệu quả sử dụng của biến mô) người ta sử dụng 1 chỉ số gọi là hiệu suất của biến mô: N 1 =Ne = M e . e = M B . B =N B N 2 = M T . T bmbm BB TT bm iK M M . . . Khi i bm giảm nhẹ, K bm tăng mạnh: hiệu suất cao. Khi i bm giảm nhanh, K bm tăng nhẹ: hiệu suất bắt đầu giảm. Khi i bm giảm về 0, K bm tăng nhanh nhưng hiệu suất bằng 0. = 0,7 bm 0 ,80,60,40,201 M T Khi T giảm i bm giảm K bm tăng có lợi tuy nhiên bm giảm. Khi phụ tải tăng thì T giảm M T tăng để cân bằng với phụ tải. Khi phụ tải tăng lên 1 giới hạn nào đó mà bm giảm tới giới hạn không cho phép sử dụng đặc tính của biến mô nữa. Để khắc phục yếu tố đó người ta sử dụng thêm 1 hộp tốc độ cơ khí kiểu hành tinh. Để gài số thì ta kiểm soát 2 thông số của bộ biến mô là tốc độ và lực. Mỗi bộ hành tinh chỉ ki ểm soát được 1 thông số cho nên ta phải dùng 2 bộ hành tinh. Hộp số hành tinh T C 2 1 C Z 1(2) 2(2) Z Z 2(1) 1(1) Z L 21 L 2 PP 5 P B T M 1 e M e T . C iM nNnNNNNN .. .... .... 132 21 i 1 -i 2 = i 2 -i 3 = … = i n-1 –i n = d Với d=? i 1 -i 2 =d i 2 -i 3 =d ………. i n-1 -i n =d i 1 -i n =(n-1)d. 2 4 3 5 6 7 P B T M T e M e T 1. Trục động cơ 2. Bánh đà 3. Bánh bơm 4. Bánh tuốc bin 5. Trục tuốc bin 6. Bánh phản ứng 7. Khớp một chiều Nguyên lý