LỜI NÓI ĐẦU Không thể phủ nhận rằng, báo chí ra đời và phát triển luôn dựa trên sự ra đời và tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ và văn minh nhân loại. Báo in thực sự phát triển khi có sự ra đời của giấy viết và máy in, phát thanh truyền hình xuất hiện từ sự phát triển của công nghệ số, báo mạng điện tử cũng được khai sinh từ hệ thống mạng toàn cầu Internet. Và cuộc sống luôn không ngừng vận động, cái mới lại ra đời thay thế hoặc bổ sung cho cái cũ. Khi mà công nghệ thực tại ảo (virtual reality) phát triển, thì trên thế giới bắt đầu hình thành một loại hình báo chí mới, được gọi trong tiếng anh là “Immersive Journalism”. Loại hình báo chí này đã và đang tồn tại ở một số nước phát triển như Mỹ, Anh, Tây Ban Nha và cả ở Tây Phi. Ở Việt Nam, loại hình báo chí này còn khá xa lạ và mới mẻ; nhưng công nghệ thực tại ảo đã và đang dần được vận dụng và đưa vào phục vụ ở nhiều lĩnh vực như: giáo dục, y học, sinh học, bảo tàng…Do đó, loại hình báo chí này rất có thể sẽ là tương lai gần ở Việt Nam, nhất là với những ưu điểm vượt trội của nó, nó đang trở thành xu hướng phát triển của nền báo chí hiện đại. Trong khuôn khổ tiểu luận, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ trong báo chí nhập vai (Immersion Journalism)”, với hai nội dung chính: Một là, nghiên cứu tổng quan về báo chí nhập vai (Immersion Journalism), nhằm giải thích thuật ngữ, khái niệm và đặc trưng cơ bản của loại hình báo chí này; Hai là, nghiên cứu các đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm báo chí nhập vai (Immersion Journalism).
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ “IMMERSIVE JOURNALISM” 1.1 Giải thích thuật ngữ 1.2 Giải thích khái niệm .3 1.2.1 Virtual Reality - Công nghệ thực ảo 1.2.2 Immersive Journalism 1.3 Một số ví dụ Immersive Journalism 1.3.1 “Nạn đói Los Angeles” (Hunger in Los Angeles) 1.3.2 “Dự án Syria” (Syria Project) PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ SỬ DỤNG TRONG “IMMERSIVE JOURNALISM” 2.1 Ngôn ngữ đa phương tiện, chân thực sống động .6 2.2 Tương tác thời gian thực (real-time interactivity): .7 2.3 Ngơn ngữ phóng sự, điều tra KẾT LUẬN .9 TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 LỜI NĨI ĐẦU Khơng thể phủ nhận rằng, báo chí đời phát triển dựa đời tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ văn minh nhân loại Báo in thực phát triển có đời giấy viết máy in, phát truyền hình xuất từ phát triển công nghệ số, báo mạng điện tử khai sinh từ hệ thống mạng toàn cầu Internet Và sống không ngừng vận động, lại đời thay bổ sung cho cũ Khi mà công nghệ thực ảo (virtual reality) phát triển, giới bắt đầu hình thành loại hình báo chí mới, gọi tiếng anh “Immersive Journalism” Loại hình báo chí tồn số nước phát triển Mỹ, Anh, Tây Ban Nha Tây Phi Ở Việt Nam, loại hình báo chí cịn xa lạ mẻ; công nghệ thực ảo dần vận dụng đưa vào phục vụ nhiều lĩnh vực như: giáo dục, y học, sinh học, bảo tàng…Do đó, loại hình báo chí tương lai gần Việt Nam, với ưu điểm vượt trội nó, trở thành xu hướng phát triển báo chí đại Trong khn khổ tiểu luận, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhập vai (Immersion Journalism)”, với hai nội dung chính: - Một là, nghiên cứu tổng quan báo chí nhập vai (Immersion Journalism), nhằm giải thích thuật ngữ, khái niệm đặc trưng loại hình báo chí này; - Hai là, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ sử dụng tác phẩm báo chí nhập vai (Immersion Journalism) PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ “IMMERSIVE JOURNALISM” 1.1 Giải thích thuật ngữ “Immersive” tiếng Anh nghĩa “đắm chìm” Thuật ngữ “Immersive Jounalism” Tạp chí Nhịp cầu đầu tư ngày 26/01/2015 Báo “nhúng”, nghĩa “nhúng” thông tin mặt báo vào đời thật Về mặt chất, giải thích rõ ràng sau: “Immersive” thuật ngữ sử dụng công nghệ thực ảo (virtual reality), hiểu “nhập vai” “Immersive Journalism” báo chí nhập vai, nghĩa công chúng trải nghiệm nhập vai bối cảnh (ảo) kiện báo (cần phân biệt với nghiệp vụ “nhập vai” báo chí điều tra) Do chưa có thuật ngữ tiếng Việt thức hình thức báo chí này, nên Tiểu luận, học viên xin phép sử dụng nguyên từ tiếng Anh “Immersive Journalism”, viết tắt IJ 1.2 Giải thích khái niệm 1.2.1 Virtual Reality - Công nghệ thực ảo Công nghệ thực ảo (hay cịn gọi Cơng nghệ thực tế ảo) thuật ngữ miêu tả môi trường mô máy tính Đa phần mơi trường thực ảo chủ yếu hình ảnh hiển thị hình máy tính hay thơng qua kính nhìn ba chiều, nhiên vài mơ có thêm loại giác quan khác âm hay xúc giác Nonny de la Pena người tiên phong công nghệ thực ảo, biết đến chủ yếu cho cơng việc báo chí nhập vai Bà giám đốc điều hành nhóm Biểu tượng (Emblematic group) nghiên cứu viên cao cấp trường báo chí Annenberg, Đại học Nam California, USA Bà người trực tiếp sản xuất tác phẩm báo chí nhập vai tiếng như: Nạn đói Los Angeles, Dự án Syria… dẫn chứng sau 1.2.2 Immersive Journalism Immersive Journalism, theo nhóm nghiên cứu đến từ trường đại học Mỹ, Tây Ban Nha, Israel Anh (Do Nonny de la Pena dẫn đầu),là sản phẩm tin tức hình thức mà thân cơng chúng trải nghiệm người trực tiếp tham gia chứng kiến (“first-person”) kiện hay tình mô tả báo Ý tưởng tảng Immersive Journalism cho phép công chúng tham gia thực vào kịch ảo kiện báo Người tham gia hoá thân hình trình chiếu kiện (dưới dạng thân số “digital avatar”) quan sát giới từ vai trò nhân vật kiện Trong hệ thống Immersive , người tham gia trông thấy avatar họ điều kiện lý tưởng, tuỳ thuộc vào phạm vi di chuyển thể, chuyển động thể ảo khớp với chuyển động thể thực Cơng chúng tham gia vào câu chuyện báo hình thức sau: thân họ, vị khách tham gia trực tiếp vào phiên ảo địa điểm nơi kiện xảy ra, từ bối cảnh nhân vật báo Dù vị trí nào, người tham gia có khả truy cập vào cảnh tượng âm thanh, chí cảm giác cảm xúc kèm theo tin tức kiện 1.3 Một số ví dụ Immersive Journalism 1.3.1 “Nạn đói Los Angeles” (Hunger in Los Angeles) Bài phóng đề cập đến vấn đề ngày tăng nạn đói khu vực Los Angeles Phóng tái tạo lại kiện có thực xảy điểm xếp hàng ngân hàng thực phẩm (food-bank) người đàn ông bị đột quỵ bệnh tiểu đường mà nạn đói gây Những người tham gia hồn tồn đắm bối cảnh này, cảm giác ta nhân chứng thực tế cho kiện Dự án thực trường đại học Nam California Học viên Công nghệ sáng tạo, công chiếu Liên hoan phim Sundance năm 2012 1.3.2 “Dự án Syria” (Syria Project) Phóng tái tạo lại khoảnh khắc thị trấn Aleppo, Syria Người xem thấy góc phố Một bé gái hát phố Aleppo xảy nã súng, gây hỗn loạn Dự án thực Diễn đàn kinh tế giới họ sử dụng phóng nhằm thúc đẩy hành động nhà lãnh đạo giới PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ SỬ DỤNG TRONG “IMMERSIVE JOURNALISM” 2.1 Ngơn ngữ đa phương tiện, chân thực sống động Nếu báo mạng điện tử nay, ngôn ngữ báo chí coi ngơn ngữ đa phương tiện với tham gia chữ viết, hình ảnh (động tĩnh), âm thanh, tiếng động… công chúng tiếp nhận thơng tin ba cách đọc, nghe xem; Immersive Journalism, ngơn ngữ thơng tin bao gồm tín hiệu nói cơng chúng cịn tiếp nhận thơng tin quan xúc giác cảm xúc mình, họ tham gia vào thời điểm xảy kiện Immersive Journalism sử dụng chủ yếu đồ hoạ chiều nhằm mô lại bối cảnh diễn kiện, nhân vật mơ lại theo khn mặt, hình dáng hành động tương tự nạn nhân, người tham gia trực tiếp nhân chứng chứng kiến vụ việc Âm thanh, tiếng động mô lại theo trường (chẳng hạn hát em bé Syria trước nổ bom, tiếng súng, tiếng người la hét… tác phẩm Dự án Syria) Cũng mơ lại thực, hình ảnh tiếng động IJ mang tính chân thật vơ sống động Bên cạnh đó, tác phẩm có lời dẫn, lời bình Khi người xem đeo kính thực ảo (một cơng cụ để người xem sau đeo lên mắt, “đắm chìm” kiện), họ xuất hiện, đứng góc trung tâm kiện, chứng kiến, chí sờ thấy có thật, xoay di chuyển, điều tạo nên hiệu ứng cảm xúc mạnh mẽ Tác động thu hút người xem, khiến người xem rời khỏi báo dành quan tâm đặc biệt đồng cảm sâu sắc diễn kiện Trong vấn, Nonny tâm rằng, có người dùng nói với bà, hai tuần liền sau trải nghiệm nhập vai, người cảm thấy ký ức câu chuyện “trong thể họ” Đó điểm thành cơng khác biệt mà IJ mang lại, so với báo, chương trình phát thanh, truyền hình đọc, nghe xem bình thường Trong tương lai, nhà nghiên cứu tìm cách tạo cảm giác khác ngửi, nếm giới ảo 2.2 Tương tác thời gian thực (real-time interactivity): IJ tạo kết nối mạnh mẽ công chúng với tác phẩm báo chí Thiết bị máy tính có khả nhận biết tín hiệu vào người sử dụng thay đổi giới ảo Người sử dụng nhìn thấy vật thay đổi hình theo ý muốn họ bị thu hút mơ Có thể nói, tác phẩm IJ tạo đỉnh cao tương tác cơng chúng với tác phẩm báo chí Cơng chúng “du hành” vào bên giới ảo tái tạo lại kiện Sự “du hành” khả người dùng di chuyển khắp nơi cách độc lập, giống bên môi trường thật Anh ta lại nơi đâu phạm vi, bối cảnh mà báo dựng lại, để quan sát, chứng kiến đầy đủ ngóc ngách, khía cạnh vấn đề Không lại giới kiện, công chúng cịn chạm thấy, sờ thấy, hành động người dùng, quan sát họ thực thật Nhưng thân họ quên đứng đâu giới thực, mà họ “đắm chìm” giới ảo, nơi kiện, vấn đề tái tạo lại Khi xem tác phẩm IJ “Use of Force” (Sử dụng bạo lực), tác phẩm vây quanh số phận người Mexico vượt biên năm 2010 bị người lĩnh biên phòng Mỹ hành đến chết (sự kiện thực tế nhân chứng chỗ ghi lại điện thoại Nonny chuyển thể thành báo nhúng), Malmo – người xem cho biết: “Mặc dù biết công nghệ mô phỏng, tự động chạy quanh, quan sát kiện sức tàn nhẫn cảm thấy bứt rứt khơng thể la cho người ngồi việc đứng nhìn!” Malmo nhận nhân chứng, sử dụng điện thoại đó, chạy loanh quanh đám đơng để ghi lại hình ảnh cảm xúc nhân chứng thực tế, mà kiện diễn từ lâu 2.3 Ngơn ngữ phóng sự, điều tra Thực tế, thời điểm tại, để tạo tác phẩm IJ cần lượng thời gian không nhỏ, buổi, ngày, chí vài ngày kiện vô phức tạp với nhiều bối cảnh, nhân vật đan xen Do đó, IJ khơng thể chạy theo thơng tin nhanh, nóng hổi, tức thì, lãng phí dùng để mơ thơng tin khơng mang tính thời cao Do đó, IJ thường chuyên sâu mảng phóng sự, tường thuật, điều tra với kiện, vấn đề phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống người diện rộng, chí toàn giới, chủ đề chiến tranh, khủng bố, bạo lực,…Do đó, ngơn ngữ tác phẩm ngồi tính khách quan, chân thật cịn mang tính hàm súc biểu cảm KẾT LUẬN “Immersion Jounalism” thực loại hình báo chí mẻ khơng Việt Nam mà nhiều nước khác giới Theo tìm hiểu học viên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học loại hình báo chí Ở Phần 1- Tổng quan, học viên xây dựng nội dung dựa tài liệu tiếng Anh cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đến từ trường đại học giới Ở Phần – Đặc điểm ngơn ngữ, học viên chưa tìm tài liệu chuyên biệt vấn đề (kể tài liệu tiếng Anh), học viên tự đúc rút từ việc đọc tổng quát tài liệu, quan sát tác phẩm Immersion Journalism điển hình như: “Hunger in Los Angeles”, “Syria Project” học hỏi từ sách ngôn ngữ báo chí Việt Nam, từ q trình giảng dạy giảng viên lớp Bài Tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót, học viên hi vọng nghiên cứu ban đầu đóng góp, dù nhỏ, vào khoa học báo chí Việt Nam Học viên mong nhận góp ý thầy để hồn thiện lần nghiên cứu Học viên xin chân thành cảm ơn! 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) “Công nghệ thực tế ảo gì?”, Tài Phan, www.vtv.vn, ngày 04/4/2014; 2) “Báo nhúng: Công nghệ làm báo 2015”, www.nhipcaudautu.vn, ngày 26/01/2015; 3) “Immersive Journalism: Immersive Virtual Reality for the First Person Experience of News”, a submission to the rave conference as a forum article for presence: Teleoperators and virtual environments, Nonny de la Pena and coworkers, http://www0.cs.ucl.ac.uk 4) “A new virual reality tool brings the Daily Trâum of the Syrian War to life”, Christopher Malmo, http://motherboard.vice.com, 23/8/2014; 5) “Is Virtual Reality the future or Journalism?” , Beckett Mufson, http://thecreatorsproject.vice.com, 10/9/2014; 11 ... báo chí tương lai gần Việt Nam, với ưu điểm vượt trội nó, trở thành xu hướng phát triển báo chí đại Trong khuôn khổ tiểu luận, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhập. .. nhập vai (Immersion Journalism)? ??, với hai nội dung chính: - Một là, nghiên cứu tổng quan báo chí nhập vai (Immersion Journalism), nhằm giải thích thuật ngữ, khái niệm đặc trưng loại hình báo chí. .. hiểu ? ?nhập vai? ?? “Immersive Journalism” báo chí nhập vai, nghĩa cơng chúng trải nghiệm nhập vai bối cảnh (ảo) kiện báo (cần phân biệt với nghiệp vụ ? ?nhập vai? ?? báo chí điều tra) Do chưa có thuật ngữ