Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

5 21 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đã học.. - Tìm thêm từ trái nghĩa là thành ngữ.[r]

(1)Trường THCS Cầu Khởi Tieát: 39 Ngaøy daïy : 19/10/ 2011 Giáo án Ngữ văn TỪ TRÁI NGHĨA I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Khái niệm từ trái nghĩa - Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn Kó naêng - Nhận biết từ trái nghĩa văn - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Thái độ - Giáo dục kĩ sống: Thấy ích lợi việc sử dụng từ trái nghĩa chính xác làm cho lời ăn tiếng nói sinh động II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Baûng phuï, giaùo aùn, Học sinh : Bài soạn, sách III PHÖÔNG PHAÙP Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, nêu vấn đề, hợp tác nhóm, quy nạp IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức : Kieåm tra baøi cuõ : Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống VD (4đ) gần giống ( 2đ ) VD: Trông: nhìn, dòm, ngó ( đ ) Phân biệt nghĩa các từ sau: yếu - Phân biệt nghĩa: đuối, yếu ớt (5đ) + Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh thể chất tinh thần ( 2.5 đ ) + Yếu ớt: thể chất không tốt ( 2.5 đ ) Có loại từ đồng nghĩa? Cho - Có loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa VD (4đ) hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (2đ) VD: Quả, trái (đồng nghĩa hoàn toàn) (1 đ ) Hi sinh, toi mạng (đồng nghĩa không hoàn toàn) (1 đ ) - Phân biệt nghĩa: Phân biệt nghĩa: xinh, đẹp (5ñ ) + Xinh: người còn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn ( 2.5 đ ) + Đẹp: cĩ ý nghĩa chung hơn, mức độ cao Soạn bài +1đ Nhận xét, đánh giá, công bố điểm hôn xinh ( 2.5 đ ) Giảng bài : Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (2) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn Giới thiệu bài : Trong sống giao tiếp đôi chúng ta vô tình sử dụng loại từ mà không ngờ tới vì nó quá quen thuộc lại tiện dụng Các em có biết đó là loại từ gì không? Đó là từ trái nghĩa Vậy nào là từ trái ngĩa, cách sử dụng nó nào Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm Hoạt động thầy - trò Noäi dung baøi daïy * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm từ trái I Thế nào là từ trái nghĩa? nghóa Học sinh đọc mục SGK GV treo bảng phụ có ghi dịch thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh và Ngẫu nhiên viết quê” Trần Trọng San vaø Töông Nhö Yêu cầu HS đọc dịch Hợp tác nhóm phút  Tìm các cặp từ trái nghĩa hai 1.- Các cặp từ trái nghĩa : dịch thơ đó? + Ngaång > < cuùi  Bài 1: Ngẩng > < cúi + Treû > < giaø Bài 2: Trẻ > < già; > < trở lại + Đi > < trở lại  So sánh nghĩa các từ cặp từ?  Hai từ có ý nghĩa trái ngược Những từ có ý nghĩa trái ngược gọi là từ trái nghĩa - Là từ có nghĩa trái ngược  Thế nào là từ trái nghĩa? Học sinh đọc mục SGK 2.- Từ trái nghĩa với già:  Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” + Cau giaø > < cau non trường hợp cau già, rau già?Dựa trên sở + Rau giaø > < rau non nào mà em tìm từ trái nghĩa đó?  Cau giaø > < cau non Rau giaø > < rau non  mức độ sinh trưởng vật Từ “ gia”ø là từ nhiều nghĩa - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều  Như từ nhiều nghĩa thì từ trái cặp từ trái nghĩa khác nghóa cuûa chuùng nhö theá naøo? Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ 1: SGK/ 128 *Bài tập nhanh:  Tìm các từ trái nghĩa với từ “ xấu”  Xấu > < đẹp  hình thức, nội dung Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (3) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn Xấu > < tốt  hình thức Xaáu > < xinh  hình daùng II Sử dụng từ trái nghĩa * Hoạt động 2: Sử dụng từ trái nghĩa  Trong văn trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?  làm cho câu thơ cân đối nhịp nhàng, gây ấn tượng mạnh tâm trạng nhà thơ  Tìm số thành ngữ có sử dụng các từ trái nghĩa? Nêu tác dụng việc sử dụng các từ trái nghĩa  VD: Chó tha đi, mèo tha lại Thà chết vinh còn sống nhục Đất rộng, trời cao - Nêu ý cần nhấn mạnh  Từ trái nghĩa sử dụng đúng lúc, - Dùng phép đối đúng chỗ có tác dụng nào? - Tạo tình tương phản - Gây ấn tượng mạnh  Khi sử dụng từ trái nghĩa cần phải lưu ý - Làm cho lời nói thêm sinh động điều gì?  Cơ sở chung Học sinh đọc ghi nhớ SGK *Ghi nhớ 3: SGK/ 128 Giáo viên treo bảng phụ:  Xác định các cặp từ trái nghĩa Thiếu tất ta giàu dũng khí, Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo  Em có nhận xét gì việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa? * Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập: Đọc yêu cầu BT1 ( thi đua tìm từ trái nghĩa Từ trái nghĩa câu ca dao, tục nhanh nhất-cho điểm) ngữ: Trình bày, nhận xét, đánh giá - Lành > < rách - Giàu > < nghèo - Ngắn > < dài - Đêm > < ngày - Sáng > < tối GV hướng dẫn HS thảo luận làm BT2 Tìm từ trái nghĩa: Thi đua đội A – B Mỗi đội cử em - Cá ươn> < cá tươi Hoa tươi> < hoa héo - Ăn yếu> < ăn khoẻ Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (4) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn Học lực yếu > < học lực giỏi Đọc yêu cầu BT3 (Thi đua cá nhân/ làm Điền từ trái nghĩa vào các thành miệng) nghữ: HS ghi nhanh vào BT Chân cứng đá mềm Có có lại Gần nhà xa ngõ Mắt nhắm mắt mở Học sinh đọc bài tập Viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương có sử dụng từ trái Nêu yêu cầu bài tập nghĩa Thực nhóm phút Gợi ý: Viết đoạn văn biểu cảm Chủ đề : Tình cảm quệ hương Có sử dụng từ trái nghĩa Cuûng coá vaø luyeän taäp - Nhắc lại nào là từ trái nghĩa và cách sử dụng từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động - Đưa tình tranh luận: 1: già > < trẻ sở chung tuổi tác 1: già > < đẹp sở chung hình thức Quan điểm em nào? Giài thích lí Đồng ý với bạn 1, bạn sai vì nhầm lẫn sở chung - Tổ chức trò chơi thi đua: chia hai nhóm: nhóm nói từ , nhóm tìm từ trái nghĩa Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học thuộc ghi nhớ - Xem lại BT đã giải - Hoàn BT SGK/129 - Tìm các cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu diễn đạt số văn đã học - Tìm thêm từ trái nghĩa là thành ngữ - Chuẩn bị: Luyện nói : biểu cảm vật người: đề 1, SGK + Xem lại kiến thức văn biểu cảm + Tìm hiểu đề, lập dàn ý, luyện nói V RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung Phöông phaùp Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (5) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn Tổ chức Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan