Tác động của hệ thống chính sách hiện hành của Nhà nước về quản lý sản xuất và kinh doanh đối với mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh...41 2.2.1.. Nghị định số
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI BÁN BUỐN, BÁN LẺ SẢN PHẨM THUỐC LÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
Trang 2MỞ ĐẦU 1
I Sự cần thiết lập qui hoạch 1
II Căn cứ lập qui hoạch 2
III Đối tượng qui hoạch 4
IV Phạm vi qui hoạch 4
V Mục tiêu của qui hoạch 4
VI Phương pháp qui hoạch 4
VII Kết cấu của qui hoạch 4
Chương 1 6
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁN BUÔN, BÁN LẺ SẢN PHẨM THUỐC LÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 6
1.1 Tổng quan hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 6
1.1.1 Điều kiện tự nhiên 6
1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 7
1.1.3 Điều kiện xã hội 16
1.1.4 Đánh giá tác động của điều kiện kinh tế – xã hội đến phát triển cung cầu sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh 17
1.2 Thực trạng hệ thống bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn Tỉnh 18
1.2.1 Thực trạng hệ thống phân phối sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh 18
1.2.2 Thực trạng quản lý mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh .31
1.2.3 Vấn đề môi trường và phòng cháy chữa cháy trong kinh doanh sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh 33
1.2.4 Đánh giá chung và các vấn đề đặt ra đối với qui hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 34
Chương 2 38
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN ĐẾN MẠNG LƯỚI BÁN BUÔN, BÁN LẺ SẢN PHẨM THUỐC LÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 38
2.1 Chiến lược tổng thể phát triển ngành thuốc lá và định hướng quản lý hệ thống phân phối sản phẩm thuốc lá 38
2.1.1 Chiến lược phát triển thị trường sản phẩm thuốc lá 38
2.1.2 Định hướng quản lý hệ thống phân phối sản phẩm thuốc lá 40
Trang 32.2 Tác động của hệ thống chính sách hiện hành của Nhà nước (về quản lý sản xuất và kinh doanh) đối với mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên
địa bàn tỉnh 41
2.2.1 Chính sách hiện hành của nhà nước có tác động đến phát triển mạng lưới thuốc lá trên địa bàn tỉnh 41
2.2.2 Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực thuốc lá có tác động đến phát triển mạng lưới thuốc lá trên địa bàn tỉnh 47
2.3 Dự báo xu hướng phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh trong kỳ qui hoạch 49
2.3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời kỳ qui hoạch 49 2.3.2 Dự báo sản lượng tiêu thụ thuốc lá trên cơ sở phát triển dân số của tỉnh đến năm 2020 56
2.3.3 Dự báo về thu nhập và chi tiêu cho sản phẩm thuốc lá trong cơ cấu tiêu dùng trên địa bàn tỉnh 59
2.3.4 Dự báo xu hướng phát triển và quản lý mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh 60
Chương 3 63
QUI HOẠCH MẠNG LƯỚI BÁN BUÔN, BÁN LẺ SẢN PHẨM THUỐC LÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng qui hoạch 63
3.1.1 Quan điểm qui hoạch 63
3.1.2 Mục tiêu qui hoạch 63
3.1.3 Định hướng qui hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá 65
3.2 Qui hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 66
3.2.1 Nguyên tắc chung về qui hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá66 3.2.2 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật áp dụng đối với qui hoạch mạng lưới kinh doanh sản phẩm thuốc lá 68
3.2.3 Phương án qui hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn 70 3.4 Tổng hợp nhu cầu đất và vốn cho phát triển mạng lưới bán buôn, mạng lưới bán lẻ sản phẩm thuốc lá đến năm 2020 74
Chương 4 76
GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUI HOẠCH 76
4.1 Các giải pháp chủ yếu 76
Trang 44.1.1 Tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm thuốc lá của cơ quan
quản lý nhà nước 76
4.1.2 Phát triển loại hình kinh doanh sản phẩm thuốc lá theo phương thức mới 78
4.1.3 Đẩy mạnh công tác phối hợp của các cơ quan liên quan 78
4.1.4 Về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường 79
4.1.5 Chính sách hỗ trợ các thương nhân, cơ sở kinh doanh đáp ứng các điều kiện kinh doanh theo đúng qui định hiện hành 80
4.2 Tổ chức thực hiện qui hoạch 80
4.2.1 Công bố qui hoạch 80
4.2.2 Phân công trách nhiệm 80
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Điểm tăng trưởng giá trị tăng thêm (GTTT) 8
theo khu vực kinh tế năm 2014 8
Bảng 1.2 : Kim ngạch xuất, nhập khẩu tỉnh Vĩnh Phúc 13
Bảng 1.3: Số lượng cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá được cấp phép phân theo địa bàn hành chính 19
Bảng 1.4: Số lượng cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá được cấp phép phân theo thành thị nông thôn 21
Bảng 1.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về hệ thống cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá 22
Bảng 1.6: Số lượng các thành phần kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá 23
Bảng 1.7: Loại hình doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá 24
Bảng 1.8: Loại hình kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá 25
Bảng 1.9: Tổng hợp một số chỉ tiêu về diện tích kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá26 Bảng 1.10: Lao động tham gia kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá 27
Bảng 1.11: Số lượng và loại hình doanh nghiệp bán buôn sản phẩm thuốc lá 27
Bảng 1.12: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bán buôn sản phẩm thuốc lá 29
Bảng 1.13: Kết quả bán hàng của nhà cung ứng sản phẩm thuốc lá năm 2014 30
Bảng 1.14: Một số chỉ tiêu về kho hàng hóa của doanh nghiệp bán buôn sản phẩm thuốc lá 31
Bảng 2.1: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm thuốc lá đến năm 2020 39
Bảng 2.2: Lộ trình giảm Tar và Nicotine cho thuốc lá của Việt Nam 39
Bảng 2.3: Dự báo về qui mô lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 57
Bảng 2.4: Dự báo một số chỉ tiêu về khách du lịch đến Vĩnh Phúc 57
Bảng 2.5: Tiêu thụ thuốc lá của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 58
Bảng 2.6: Dự báo tiêu thụ thuốc lá của Việt Nam đến năm 2020 58
Bảng 3.1: Số lượng thương nhân bán buôn, bán lẻ tối đa được cấp phép giai đoạn 2015-2020 (Phương án 1) 71
Bảng 3.2: Số lượng thương nhân bán buôn, bán lẻ tối đa được cấp phép giai đoạn 2015-2020 (Phương án 2) 72
Bảng 3.3: Dự tính nhu cầu đất và vốn cho phát triển mạng lưới thương nhân bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá đến năm 2020 74
Trang 6DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 GTTT bình quân đầu người (giá thực tế) của Vĩnh Phúc so với cả nước 9
Biểu đồ 1.2 Chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006
WTO Tổ chức Thương mại thế giới
ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Trang 7MỞ ĐẦU
I Sự cần thiết lập qui hoạch
Cùng với quá trình phát triển thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,mạng lưới bán buôn, bán lẻ mặt hàng thuốc lá cũng phát triển khá nhanh trongnhững năm gần đây với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế Các chủngloại thuốc lá ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng củanhiều tầng lớp dân cư Hệ thống các điểm bán thuốc lá ngày càng được mở rộng
về số lượng, qui mô, hình thức tạo thuận lợi tối đa cho người tiêu dùng
Tuy nhiên, thuốc lá có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người vàđược coi là mặt hàng cần hạn chế kinh doanh Nghị định số 67/2013/NĐ-CPngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ qui định chi tiết một số điều và biệnpháp thi hành Luật phòng, chống tác hại thuốc lá về kinh doanh thuốc lá đã quiđịnh: cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp chỉ được quyền hoạt động kinh doanhthuốc lá khi có Giấy phép kinh doanh bán buôn hoặc bán lẻ sản phẩm thuốc lá vàkinh doanh trong thời hạn cho phép…
Thực tế hiện nay trên địa bàn tỉnh, một phần hệ thống bán lẻ thuốc láchưa được kiểm soát và quản lý chặt chẽ, đặc biệt là ở các cửa hàng, cửa hiệu tạphóa nhỏ lẻ, ở các chợ cóc, chợ tạm, người bán hàng rong; hiện tượng thuốc lákém chất lượng, tiêu thụ thuốc lá nhập lậu cũng còn tồn tại; thương nhân kinhdoanh thuốc lá trái phép ngoài hệ thống vẫn tiếp tục hình thành và phát triển
Trong những năm tới, yêu cầu chủ yếu đặt ra đối với phát triển kinh doanhsản phẩm thuốc lá là: tổ chức mạng lưới kinh doanh bán buôn, bán lẻ sản phẩmthuốc lá theo hướng trật tự, ổn định và hiệu quả, kiểm soát được mức cung cấpsản phẩm thuốc lá trên thị trường để một mặt góp phần phòng, chống tác hại củathuốc lá, mặt khác đảm bảo chủ động kiểm soát được hệ thống bán buôn, tiến tớikiểm soát chặt chẽ hệ thống bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh phù hợpvới các qui định hiện hành của nhà nước và của WTO Do đó việc quy hoạch hệthống kinh doanh bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh đang trởthành một yêu cầu bức thiết
Trang 8Việc lập Qui hoạch này cũng là nhằm thực hiện chỉ đạo của Bộ CôngThương (Công văn số 407/BCT-TTTN ngày 16 tháng 01 năm 2014 ), yêu cầucác Sở Công Thương căn cứ vào “Qui hoạch mạng lưới mua bán sản phẩm thuốc
lá giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Bộ Công Thương banhành theo Quyết định số 9726/QĐ-BCT ngày 19 tháng 12 năm 2013… để khẩntrương xây dựng qui hoạch chi tiết mạng lưới bán buôn, bán lẻ các sản phẩmthuốc lá trên địa bàn tỉnh theo đúng các qui định của pháp luật
II Căn cứ lập qui hoạch
Căn cứ pháp lý
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Thủ tướng chính phủ
về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP
- Thông tư 17/2010/TT-BCT ngày 5/5/2010 của Bộ Công Thương Quyđịnh về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triểnngành thương mại
- Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực
và sản phẩm chủ yếu
- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sảnphẩm chủ yếu
- Quyết định số 1060/QĐ-CT ngày 03/5/2013 của Chủ tịch UBND tỉnhVĩnh Phúc V/v phê duyệt đề cương và dự toán lập Quy hoạch mạng lưới bánbuôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030
Căn cứ khác
- Luật phòng chống tác hại thuốc lá ngày 18 tháng 06 năm 2013
Trang 9- Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính Phủ qui địnhchi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinhdoanh và kinh doanh có điều kiện.
- Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 của Chính Phủ về quiđịnh chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng chống tác hại củathuốc lá về kinh doanh thuốc lá
- Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bánhàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng
- Thông tư số 21/2013/TT-BCT ngày 19/12/2013 của Bộ trưởng Bộ CôngThương qui định chi tiết một số điều của Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày27/06/2013 của Chính Phủ về qui định chi tiết một số điều và biện pháp thi hànhLuật phòng chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá
- Chỉ thị số 2178/CT-TTg ngày 02/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc tăng cường công tác quy hoạch;
- Quyết định số 27/2007/QĐ –TTg ngày 15/2/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 vàđịnh hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/05/2013 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng SôngHồng đến năm 2020;
- Quyết định số 88/2007/QĐ-TTg ngày 13/6/2007 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Chiến lược tổng thể ngành thuốc lá Việt Nam đến năm 2010 vàtầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm2020;
- Quyết định số 182/QĐ-UBND ngày 25/01/2013 của UBND tỉnh VĩnhPhúc phê duyệt Qui hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Vĩnh Phúc đến năm
2030, định hướng đến năm 2030;
Trang 10- Quyết định số 9726/QĐ-BCT ngày 19/12/2013 của Bộ trưởng Bộ CôngThương phê duyệt “Qui hoạch mạng lưới mua bán sản phẩm thuốc lá giai đoạnđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;
- Các văn bản, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực khác có liên quancủa tỉnh Vĩnh Phúc
III Đối tượng qui hoạch
Đối tượng của quy hoạch là mạng lưới thương nhân bán buôn, bán lẻ sảnphẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh
IV Phạm vi qui hoạch
1 Về không gian: trên địa bàn toàn tỉnh
2 Về thời gian: thực trạng đến năm 2014-2015, qui hoạch đến năm 2020,định hướng đến năm 2030
V Mục tiêu của qui hoạch
Qui hoạch mạng lưới kinh doanh sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành thương mạitrên địa bàn tỉnh, phù hợp với nhu cầu sử dụng các sản phẩm thuốc lá, đáp ứngnhu cầu của tiêu dùng trong thời kỳ qui hoạch
Làm cơ sở để quản lý và lập kế hoạch kiểm tra, kiểm soát sản phẩm thuốc
lá trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo qui định của pháp luật
VI Phương pháp qui hoạch
Phương pháp lập qui hoạch bao gồm: phương pháp điều tra, khảo sát,phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp lựa chọn phương ántốt nhất
VII Kết cấu của qui hoạch
Ngoài phần Mở đầu, nội dung của qui hoạch gồm 4 phần chính sau:
- Chương 1 : Thực trạng hệ thống bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trênđịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 11- Chương 2 : Phân tích các yếu tố tác động và dự báo các chỉ tiêu liênquan đến mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc
- Chương 3 : Qui hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc látrên địa bàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- Chương 4 : Giải pháp và tổ chức thực hiện
Trang 12Chương 1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁN BUÔN, BÁN LẺ SẢN PHẨM THUỐC
LÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Tổng quan hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên là 1.238 km2, được chia thành 9 đơn vịhành chính, bao gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện: LậpThạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Sông Lô với
137 xã, phường thị trấn
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng thủ đô
Hà Nội, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang ở phía Bắc, tỉnh PhúThọ ở phía Tây, thành phố Hà Nội ở phía Đông và phía Nam, cách thủ đô Hà Nội
50 km và sân bay quốc tế Nội Bài 25 km Tỉnh nằm trên quốc lộ 2A, đường sắt
Hà Nội – Lào Cai, là cầu nối giữa Hà Nội và vùng Trung du miền núi phía Bắc.Bên cạnh đó, Vĩnh Phúc còn thuộc tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai– Hà Nội – Hải Phòng, một trong những cầu nối thúc đẩy tự do hóa kinh tế, vănhóa giữa Việt Nam – ASEAN và Trung Quốc
Vị trí địa lý là một lợi thế quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, cho
mở rộng hợp tác kinh tế và giao thương hàng hóa trong khu vực
- Điều kiện địa hình và tài nguyên thiên nhiên
+ Địa hình, khí hậu
Vĩnh Phúc có 3 dạng địa hình: miền núi (điển hình là dãy núi Tam Đảo),vùng đồi và đồng bằng, trong đó, đồng bằng chiếm tới 40% diện tích toàn tỉnh.Nhìn chung, địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần theohướng Tây Bắc – Đông Nam
Vĩnh Phúc mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa,nóng ẩm, mưa nhiều Nhìn chung, điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho phát triển
Trang 13nông, lâm nghiệp Đây là cơ sở để đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm nông nghiệp,phát huy lợi thế so sánh về yếu tố sinh thái của tỉnh.
+ Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất: Phần lớn diện tích đất của Vĩnh Phúc là đất nông nghiệp(chiếm 70,2%), trong đó chủ yếu là đất đỏ vàng và đất phù sa, rất thuận lợi choviệc canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau như cây lương thực, cây côngnghiệp ngắn ngày, cây rau hoa, cây dược liệu, cây ăn quả, cây lâm nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh có xu hướng giảm do đất phi nôngnghiệp (đất ở và đất chuyên dùng) tăng nhanh, đặc biệt là quỹ đất dành cho pháttriển các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, khu dân cư…
Tài nguyên rừng: Bao gồm rừng sản xuất (40,9% diện tích đất lâmnghiệp), được khai thác để lấy gỗ; rừng phòng hộ (14,0% diện tích); rừng đặcdụng (46,7% diện tích) Đáng kể nhất là vườn quốc gia Tam Đảo, đóng vai tròbảo tồn nguồn gen động thực vật, trong đó có nhiều loại quý hiếm như cầy mực,sóc bay, vượn, đồng thời phục vụ phát triển các dịch vụ tham quan, du lịch
Tài nguyên khoáng sản: Nhìn chung, nguồn tài nguyên khoáng sản củatình khá nghèo nàn Khoáng sản có giá trị thương mại chỉ bao gồm một vài loạinhư đá xây dựng, cao lanh, than bùn song trữ lượng không lớn và điều kiện khaithác hạn chế
Tài nguyên du lịch: Vĩnh Phúc có tiềm năng phát triển du lịch với nhiềuđịa điểm có phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu trong lành, mát mẻ như vườnquốc gia Tam Đảo, Thác Bản Long, Hồ Đại Lải… cũng như nhiều lễ hội dângian đậm đà bản sắc dân tộc và nhiều di tích lịch sử, văn hóa chứa đựng nhiềugiá trị lịch sử và tâm linh như danh thắng Tây Thiên, Tháp Bình Sơn, đền thờTrần Nguyên Hãn, di chỉ Đồng Đậu…
1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế
a) Tăng trưởng kinh tế
- Về quy mô và tốc độ tăng giá trị tăng thêm
Tốc độ tăng giá trị tăng thêm (GTTT) không bao gồm thuế sản phẩm bìnhquân hàng năm của tỉnh đạt 18,1%/năm trong giai đoạn 2006 - 2010 và
Trang 148,8%/năm giai trong đoạn 2011- 2014, cao hơn khá nhiều so với mặt bằng chungcủa cả nước (tương đương trong từng thời kỳ là 6,3%/năm và 5,6%/năm)
Xét theo ngành, khu vực công nghiệp – xây dựng đạt tốc độ tăng cao nhấtđạt bình quân 20,6%/năm trong giai đoạn 2006 – 2010 và 10,4%/năm trong giaiđoạn 2011 – 2014; tiếp đến là khu vực dịch vụ (lần lượt là 20,4%/năm và7,0%/năm) và thấp nhất là khu vực nông lâm thuỷ sản (lần lượt là 5,1%/năm và3,8%/năm)
Đóng góp của các khu vực kinh tế vào tăng trưởng giá trị tăng thêm(GTTT): Riêng năm 2014, tốc độ tăng GTTT toàn tỉnh đạt 6,1%, trong đó khuvực công nghiệp – xây dựng đóng góp 3,8 điểm phần trăm, khu vực dịch vụđóng góp 1,9 điểm phần trăm và khu vực nông nghiệp là 0,4 điểm phần trăm
Xét theo thành phần kinh tế, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vàkhu vực kinh tế tư nhân có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đạt bình quân lần lượt23,5%/năm và 19,6%/năm trong giai đoạn 2006 – 2010 và 9,8% và 14,7% tronggiai đoạn 2011 – 2014 Khu vực kinh tế Nhà nước sau khi tăng trưởng khá nhanhtrong giai đoạn 2006 – 2010 (bình quân 17,4%/năm) đã tăng trưởng chậm lạiđáng kể trong giai đoạn 2011 – 2014 (bình quân 6,4%/năm)
Bảng 1.1 Điểm tăng trưởng giá trị tăng thêm (GTTT)
theo khu vực kinh tế năm 2014
Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2014 và tính toán của BCN
Tăng trưởng kinh tế nhanh đã làm mức giá trị tăng thêm bình quân đầu người(theo giá hiện hành) của Vĩnh Phúc được nâng lên rõ rệt và vượt trên mức GTTTbình quân đầu người của cả nước Nếu như năm 2005, GTTT bình quân đầu ngườicủa tỉnh chỉ đạt 9,1 triệu đồng/người/năm, bằng 82,0% của cả nước thì đến năm
Trang 152014 đạt 49,0 triệu đồng/người/năm, bằng 114,0% của cả nước.
Biểu đồ 1.1 GTTT bình quân đầu người (giá thực tế) của Vĩnh Phúc
so với cả nước
Đơn vị: Triệu đồng
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014
- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Ngành công nghiệp và xây dựng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơcấu giá trị tăng thêm của Vĩnh Phúc, tăng từ 56,4% năm 2006 lên 62,5% năm
2014, qua đó khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Ngược lại,
tỷ trọng của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đã giảm từ 16,7% xuống chỉcòn 9,8% trong cùng thời kỳ Trong khi đó, tỷ trọng của ngành dịch vụ giữ ổnđịnh ở mức khoảng 26 - 27%
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc khá tiên tiến so với mặt bằngchung của cả nước, thể hiện qua tỷ trọng lớn của ngành công nghiệp - xây dựng(62,5% so với 38,3% của cả nước, số liệu 2014) và tỷ trọng thấp của ngành nôngnghiệp (9,8% so với 18,4%)
Xét theo thành phần kinh tế, năm 2014, khu vực kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài và khu vực kinh tế ngoài Nhà nước đóng vai trò quan trọng, đónggóp lần lượt 49,2% và 37,5% vào giá trị tăng thêm của toàn tỉnh Trong khi đó,vai trò của khu vực kinh tế Nhà nước ngày càng mờ nhạt, thể hiện qua mức đóng
Trang 16góp vào giá trị tăng thêm toàn tỉnh đã giảm từ 19,2% năm 2006 xuống chỉ còn14,2% năm 2014.
Biểu đồ 1.2 Chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
ổn định Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng từ 2.325 tỷ đồng năm
2010 lên khoảng 3.000 tỷ đồng năm 2013, nhờ vậy tỷ trọng của nguồn vốn nàytrong tổng đầu tư cũng tăng tương ứng từ 16,2% lên 18,8% Giai đoạn 2011-
2014, tỉnh đã thu hút được 81 dự án đầu tư FDI, với tổng số vốn đăng ký 965,3triệu USD và 126 dự án DDI, với số vốn đăng ký đạt 14.365 tỷ đồng Dự kiếnnăm 2015 thu hút được 21 dự án FDI và 45 dự án DDI, đưa cả giai đoạn 2011 –
2015, sẽ thu hút được 102 dự án FDI (KH: 100 dự án), với tổng số vốn đăng kýkhoảng 1.255,3 triệu USD và 171 dự án DDI (KH: 160-170 dự án), với số vốnđăng ký đạt 19.365 tỷ đồng
Luỹ kế đến hết năm 2015 dự kiến có 822 dự án, gồm 204 dự án FDI vớitổng vốn đầu tư là 3.381,3 triệu USD, vốn thực hiện ước đạt 59,5% và 618 dự ánDDI với tổng vốn đầu tư là 44.593 tỷ đồng, vốn thực hiện ước đạt 34,4%
b) Phát triển các ngành kinh tế chủ yếu
- Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản
Trang 17Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản toàn tỉnh tăng bìnhquân 7,3%/năm trong giai đoạn 2006-2010 và 3,5%/năm giai đoạn 2011-2013,chủ yếu ảnh hưởng từ tốc độ tăng trưởng của khu vực nông nghiệp (lần lượt là7,3%/năm và 2,7%/năm trong cùng thời kỳ), vốn là ngành chiếm tỷ trọng lên tới90,8% tổng giá trị sản xuất của ngành năm 2013 Trong khi đó, mặc dù có tốc độtăng trưởng khá nhanh trong những năm qua (lần lượt là 8,2%/năm và16,3%/năm) nhưng tỷ trọng của khu vực thủy sản vẫn còn khá nhỏ, chỉ đạt 8,3%năm 2013 Tỷ trọng ngành lâm nghiệp trong tổng GTSX của ngành rất nhỏ, chưađến 1% vào năm 2013 Giai đoạn 2011-2014, giá trị sản xuất ngành nông, lâmnghiệp và thủy sản tăng bình quân 3,4%/năm.
- Ngành công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 2010) của tỉnh tăng với nhịp độbình quân 22,2%/năm trong giai đoạn 2006 – 2010 và 11,5%/năm trong giaiđoạn 2011-2013, xấp xỉ bằng tốc độ tăng trưởng của khu vực công nghiệp chếbiến (lần lượt là 22,3%/năm và 11,6%/năm trong cùng thời kỳ), vốn là ngànhđóng góp tới 99,3% vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Giá trị sảnxuất công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đạt tốc độ tăng bình quân 10,3% /năm giaiđoạn 2011-2014, trong đó trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2014 (giá so sánh2010) tăng 5,11% so cùng kỳ, trong đó khu vực Nhà nước 13,8%, khu vực ngoàinhà nước tăng 14,94%, khu vực FDI tăng 3,23% so với năm 2013
- Ngành dịch vụ du lịch, giao thông vận tải
+ Khai thác các tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh, ngành du lịch và cácdịch vụ du lịch đã có bước tiến đáng kể với số lượng khách du lịch ngày mộtđông Riêng năm 2014 số lượng khách du lịch trong nước và quốc tế đến tỉnhtăng khá so cùng kỳ (2,8 triệu lượt khách du lịch), doanh thu du lịch đạt 900 tỷđồng, tăng 15,98% so cùng kỳ và đạt 109,7% kế hoạch Sự phát triển của ngành
du lịch đã góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại và các loại hình hạ tầngthương mại trên địa bàn tỉnh thông qua hoạt động mua sắm của khách du lịch
+ Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ liền kềvới thủ đô Hà Nội, mạng lưới giao thông Vĩnh Phúc đã được đầu tư, nâng
Trang 18cấp và phân bố tương đối hoàn chỉnh, bao gồm: đường bộ, đường sắt,đường sông.
Tổng chiều dài giao thông đường bộ toàn tỉnh là 4.218 km, trong đó
có 115 km đường quốc lộ (4 tuyến), 330 km tỉnh lộ (18 tuyến); toàn bộ cáctuyến đường đã được rải nhựa hoặc Bê tông xi măng với chất lượng mặtđường cơ bản thuộc loại tốt và khá; hệ thống giao thông nông thôn dài3.640 km (gồm 493km đường huyện; 3.147 đường trục xã, trục thôn).Ngoài ra còn có hệ thống đường giao thông nội đồng (GTNĐ) với chiềudài 2.159km đường trục chính GTNĐ, còn lại là đường nhánh khác Tuyếnđường giao thông cao tốc Nội Bài- Lào Cai với chiều dài 41,4km qua địaphận tỉnh Vĩnh Phúc góp phần quan trọng trong việc lưu thông, vậnchuyển hành khách, hàng hóa đến các tỉnh miền núi phía Bắc và Thủ đô
Về đường thủy, có 4 tuyến sông với tổng chiều dài 123km với haituyến sông cấp II do cục Đường thủy nội địa Việt Nam quản lý là sôngHồng dài 31km và sông Lô dài 34km; hai tuyến sông địa phương là sôngPhó Đáy dài 32km và sông Cà Lô 27km chỉ thông thuyền vào mùa mưa
Có 3 cảng là Chu Phan, Vĩnh Thịnh, Như Thụy
- Ngành Thương mại
Trang 19+ Đóng góp của ngành thương mại vào tăng trưởng giá trị tăng thêm
Tỷ trọng giá trị tăng thêm của ngành thương mại trong tổng giá trị tăngthêm của tỉnh tăng từ 4,6% năm 2005 lên 7,6% năm 2014 So với các ngànhkhác, giá trị tăng thêm của ngành thương mại chỉ đứng sau hai ngành là nôngnghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (10,0%) và ngành công nghiệp chế biến (57,2%)
Tuy nhiên, đóng góp của ngành thương mại Vĩnh Phúc vào ngành thươngmại cả nước vẫn còn nhỏ bé, chỉ chiếm 0,9% giá trị tăng thêm ngành thương mạicủa cả nước (năm 2014)
+ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng(TMBLHH&DTDVTD) của Vĩnh Phúc tăng nhanh trong giai đoạn 2006-2010,bình quân 32,8%/năm, trước khi chậm lại đáng kể trong giai đoạn 2011-2014,bình quân 16,8%/năm Tốc độ tăng này là khá cao với mức chung của cả nướctrong cùng thời kỳ (lần lượt là 28,4%/năm và 15,2%/năm)
TMBLHH&DTDVTD bình quân đầu người của tỉnh tăng từ 3,9 triệuđồng/người năm 2005 lên 28,3 triệu đồng/người năm 2014, nhưng vẫn thấp hơn
so với bình quân cả nước (lần lượt là 5,8 và 32,6 triệu đồng/người)
Kim ngạch xuất nhập khẩu
Năm 2014, kim ngạch xuất, nhập khẩu của tỉnh đạt 3.368,3 triệu USD, gấp4,5 lần so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 23,5%/năm giai đoạn2006-2010 và 12,1%/năm giai đoạn 2011-2014 Kim ngạch xuất khẩu bình quânđầu người cũng tăng tương ứng từ 170USD/người năm 2005 lên
Trang 201.357USD/người năm 2014, nhưng vẫn còn nhỏ bé so với mặt bằng chung của
cả nước (bằng 82,0%)
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu khá ổn định với tỷ trọng cao của nhóm hàngcông nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và nhóm hàng công nghiệp nặng, khoángsản Hai nhóm hàng này lần lượt chiếm khoảng 51% và 45% trong tổng kimngạch xuất khẩu của Vĩnh Phúc năm 2014
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là xe máy, hàng điện tử, hàng dệt may,giày, dép các loại, sản phẩm chè… Các thị trường xuất khẩu chính là TrungQuốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Âu, EU,…
Bảng 1.2 : Kim ngạch xuất, nhập khẩu tỉnh Vĩnh Phúc
Đơn vị: Triệu USD
xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014.
Mặt hàng nhập khẩu chính vẫn là tư liệu sản xuất, trong đó chủ yếu lànguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho các nhà máy sản xuất trên địa bàn tỉnh, nhưnguyên phụ liệu chế biến thức ăn gia súc, vải may mặc, sắt thép, hàng điện tử…
- Doanh nghiệp, hộ kinh doanh thương mại
Theo niên giám thống kê đến cuối năm 2014, trên toàn tỉnh có 1.150doanh nghiệp thương mại (doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác), chiếm 36,8% tổng số doanh nghiệp toàn tỉnh,tăng gấp 1,8 lần so với năm 2010 và gấp 3,9 lần so với năm 2006
Trang 21Tỷ trọng lao động trong các doanh nghiệp thương mại trong tổng số laođộng trong các doanh nghiệp toàn tỉnh có xu hướng giảm từ 8,7% năm 2009xuống 8,4% năm 2014.
Vốn sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại cũng có xuhướng giảm từ 14.055.240 triệu đồng năm 2012 xuống còn 9.779.992 triệu đồngnăm 2013, đạt mức tăng khá so với năm 2010 là 6.063.671 triệu đồng Tỷ trọngvốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại trong tổng số vốn củacác doanh nghiệp toàn tỉnh cũng tăng có xu hướng tăng giảm không ổn địnhtrong giai đoạn 2010-2013 (lần lượt là 12,2%, 15,7%,17,2%, 11,1%)
Doanh thu thuần của các doanh nghiệp thương mại tăng bình quân39,4%/năm trong giai đoạn 2011-2013, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng doanhthu chung của các doanh nghiệp toàn tỉnh trong cùng thời kỳ (đạt 17,8%/năm)
Tỷ trọng doanh thu của các doanh nghiệp thương mại trong tổng số doanh thuchung của các doanh nghiệp toàn tỉnh tăng từ 6,8% (2010) lên 11,2% (2013)
Năm 2014, số lượng hộ kinh doanh thương mại cá thể trên địa bàn tỉnh là30.091 hộ, chiếm 47,4% tổng số cơ sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp vàthủy sản trên địa bàn tỉnh Quy mô các hộ kinh doanh này rất nhỏ, sử dụng bìnhquân chỉ hơn 1 lao động/hộ
Ngành hàng kinh doanh chính tại các chợ là thực phẩm tươi sống, tạp hóa,may mặc Lực lượng kinh doanh trên chợ chủ yếu là các hộ tư thương, ngoài ra,tại các chợ nông thôn còn có người sản xuất trực tiếp bán sản phẩm Các thànhphần kinh tế khác (thương nghiệp nhà nước, hợp tác xã…) không đáng kể
1 Theo báo cáo của Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương, đến 2010, Việt Nam có 8.591 chợ, dân số ước khoảng 88 triệu người.
Trang 22- Trung tâm thương mại, siêu thị
Theo báo cáo Sở Công Thương, Vĩnh Phúc hiện chưa có trung tâm thươngmại và có 07 siêu thị tập trung phần lớn tại thành phố Vĩnh Yên Các siêu thị đãtừng bước phục vụ nhu cầu của nhân dân với nhiều loại hàng hóa đa dạng vàphong phú, đảm bảo chất lượng và phương thức phục vụ hiện đại, văn minh Tuynhiên, so với yêu cầu phát triển, hệ thống siêu thị, của tỉnh hiện nay chưa đápứng được cả về chất lượng và số lượng
- Cửa hàng truyền thống: Hệ thống các cửa hàng, cửa hiệu bán hàng theophương thức truyền thống phát triển khá nhanh chóng và có tính chất tự phát ởhầu hết các đường phố, thôn làng, dọc đường giao thông ở hầu khắp địa bàn toàntỉnh Những cửa hàng này rất đa dạng về qui mô, loại hình, chủng loại hàng hóakinh doanh
1.1.3 Điều kiện xã hội
a) Dân số và phân bố dân số
Dân số của tỉnh năm 2014 là 1.041.936 người, chiếm 1,1% dân số cả nước.Tốc độ tăng dân số bình quân của tỉnh trong giai đoạn 2006-2014 là 0,7%/năm,thấp hơn tốc độ tăng của cả nước trong cùng thời kỳ (1,1%/năm)
Mật độ dân số bình quân của tỉnh năm 2014 là 842 người/km2, cao hơn rấtnhiều so với mật độ dân số của cả nước (271 người/km2) nhưng vẫn thấp hơnmật độ dân số vùng Đồng bằng sông Hồng (971 người/km2) Dân cư phân bốkhông đều, tập trung đông nhất ở thành phố Vĩnh Yên với 1.954 người/km2, vàthấp nhất tại huyện Tam Đảo với 302 người/km2 Phần lớn dân cư sinh sống ởđịa bàn nông thôn, chiếm tới 76,29% dân số toàn tỉnh năm 2014
b) Lao động: Năm 20142, số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việctrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là 621.400 người, chiếm 59,66% tổng dân số Trong sốnày chỉ có 104.386 người đang làm việc cho các doanh nghiệp, chủ yếu trong ngànhcông nghiệp- xây dựng (chiếm 76,7%) Lực lượng lao động trong các doanhnghiệp thương mại còn khá ít, chỉ chiếm 10% tổng số lao động đang làm việccho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Năm 2014, lực lượng lao động từ 15 tuổi
Trang 23trở lên là 621.400 người, tăng 1,34% so với năm 2013 Lao động từ 15 tuổi trởlên đang làm việc trong các ngành kinh tế là 614.400 người.
Về chất lượng lao động, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của tỉnh ước đạt63% (số liệu 2014) tổng số lao động toàn tỉnh Tuy nhiên, số lao động có trình độchuyên môn kỹ thuật chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xã, và trong khu vựckinh tế nhà nước và trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
c) Thu nhập và mức sống dân cư
Thu nhập và mức sống dân cư đã tăng dần qua các năm Mức thu nhậpbình quân đầu người 1 tháng (theo giá thực tế) tăng mạnh từ 540 nghìnđồng/người/tháng năm 2006 lên 1.867 nghìn đồng/người/tháng năm 2012 Cùngvới quá trình tăng thu nhập, mức sống dân cư cũng được cải thiện Số lượng và
tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh (theo tiêu chuẩn mới) đã giảm dần, từ 10,4% năm 2010xuống còn 6,0% năm 2013, thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước (9,8%)đến năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo còn 3,6% Cơ cấu thu nhập cũng thay đổi mạnh mẽtheo hướng tăng tỷ trọng thu nhập từ tiền lương, tiền công và thu nhập từ hoạtđộng phi nông, lâm nghiệp, thủy sản Năm 20133, thu nhập từ tiền lương, tiềncông chiếm 42,0% tổng thu nhập, tăng so với mức 36,7% năm 2006
Chi tiêu cho đời sống luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập, trong
đó, chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu của đời sống (ăn, uống, hút) chiếm 41,23%tổng chi tiêu, chi cho các nhu cầu đời sống (không phải ăn, uống, hút) chiếmkhoảng 52,52 %, phần chi khác chỉ chiếm 6,25%
1.1.4 Đánh giá tác động của điều kiện kinh tế – xã hội đến phát triển cung cầu sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh
Từ những khái quát về điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế
-xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, có thể đánh giá sơ bộ những tác động đến quátrình phát triển cung cầu thuốc lá trên địa bàn tỉnh như sau:
- Vị trí địa lý của Vĩnh Phúc có tác động đến nhu cầu sử dụng thuốc lá trênđịa bàn tỉnh với các tỉnh lân cận Với lợi thế ở gần kề Hà Nội, trung tâm văn hoá
- chính trị - kinh tế của cả nước, tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, với hệthống giao thông thuỷ bộ khá phát triển, tỉnh có điều kiện thuận lợi để liên kết
3 Niên giám thống kê cả nước
Trang 24kinh tế và giao lưu hàng hoá với các tỉnh trong Vùng và cả nước Với vị trí thuậnlợi như vậy sẽ kéo theo một lượng lớn người lao động đến và làm việc tại VĩnhPhúc, dẫn tới nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thuốc lá tăng
- Phân bố dân cư của Vĩnh Phúc vẫn chủ yếu tập trung ở khu vực nôngthôn (60% vào năm 2020) với sự hình thành các vùng dân cư truyền thống cũng
có tác động đáng kể đến thói quen sử dụng sản phẩm thuốc lá Mặt khác, ở khuvực có trình độ văn hóa không cao thì việc ý thức về phòng chống tác hại từthuốc lá thấp, từ đó sẽ gây khó khăn trong việc nâng cao ý thức của người dângiảm tiêu thụ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra nhanh chóng theohướng công nghiệp, thương mại Quá trình chuyển dịch kinh tế sẽ làm tăng thunhập của một bộ phận dân cư Từ đó sẽ tác động một phần đến nhu cầu sử dụngsản phẩm thuốc lá trên địa bàn
- Ngành thương mại tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm vừa qua cho thấy, sốlượng các doanh nghiệp kinh doanh thương mại thuộc các thành phần kinh tếcũng ngày càng đông đảo hơn, các hộ tư thương và dịch vụ tư nhân tham gia bánbuôn, bán lẻ trên thị trường xã hội ngày càng phát triển tuy với qui mô nhỏ, tiềmlực về vốn còn hạn chế nhưng những kinh nghiệm và truyền thống buôn bán lànhân tố tác động đến phát triển thương nhân bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lácủa tỉnh
- Thu nhập và đời sống dân cư trên địa bàn đang dần được cải thiện và có
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn Do vậy, nhu cầu tiêu dùng của dân cưđối với sản phẩm thuốc lá vẫn tập trung vào các sản phẩm thuốc lá hạng trung vàthấp Các yêu cầu về sản phẩm thuốc lá và dịch vụ cao cấp hơn sẽ xuất hiện tạicác khu đô thị (thành phố, thị xã, thi trấn) có thể được đáp ứng bởi các loại hìnhkinh doanh theo hướng hiện đại
Tóm lại, các điều kiện về tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hộicủa Vĩnh Phúc đã và đang có những tác động cả tích lẫn tiêu cực đến nhu cầutiêu dùng sản phẩm thuốc lá Đồng thời, xu hướng phát triển của sản xuất, kinhdoanh và tiêu dùng cũng đặt ra yêu cầu hình thành phương thức kinh doanh bánhàng theo hướng hiện đại Do vậy, trong thời gian tới cần nâng cao trình độ phát
Trang 25triển kết cấu hạ tầng thương mại bằng cách tăng cường, bổ sung các yếu tố, cácđiều kiện cần thiết cho quá trình hình thành phát triển các cơ sở kinh doanh sảnphẩm thuốc lá theo hướng văn minh hiện đại và có thể kiểm soát.
1.2 Thực trạng hệ thống bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn Tỉnh
1.2.1 Thực trạng hệ thống phân phối sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh
a) Thực trạng mạng lưới cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá
- Về số lượng: Tính đến 12/2014, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 222cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá được cấp phép Ngoài ra, còn nhiều điểm bán
lẻ thuốc lá khác (cửa hàng tạp hóa, quán nước, nhà hàng, khách sạn…) vẫn đangkinh doanh các sản phẩm thuốc lá mà không được cấp phép theo qui định
- Về phân bố:
+ Theo địa bàn hành chính:
Các cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá tập trung nhiều nhất ở thành phốVĩnh Yên, chiếm 24,77% trong tổng số cửa hàng bán lẻ thuốc lá của tỉnh, tiếp đó
là huyện Tam Đảo (22,52%) và thị xã Phúc Yên (21,62%)
Phúc Yên và Vĩnh Yên là hai địa bàn thuộc tiểu vùng trung tâm, nằm dọctheo quốc lộ 2A, quốc lộ 23 và đường sắt Hà Nội – Việt Trì, có điều kiện giaothương thuận lợi, buôn bán sầm uất Thành phố Vĩnh Yên cũng là nơi dân số tậptrung đông nhất với 1.954 người/km2, nơi tập trung các cơ quan, trường học và
có nhiều khách vãng lai Tam Đảo là huyện thuộc tuyến du lịch trọng tâm củatỉnh, hàng năm thu hút số lượng lớn du khách trong và ngoài nước Thị xã PhúcYên cũng có các điểm du lịch nổi tiếng Sản phẩm thuốc lá ở đây chủ yếu cungcấp cho khách du lịch
Bảng 1.3: Số lượng cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá được cấp phép
phân theo địa bàn hành chính
Đơn vị: Cửa hàng
Trang 26Nguồn: kết quả điều tra khảo sát 12/2014 và báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
Ngược lại, các cửa hàng bán lẻ thuốc lá phân bố rất thưa thớt ở các huyệnnhư Tam Dương, Vĩnh Tường và Bình Xuyên Thậm chí, huyện Sông Lô chưa cógiấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá
Có thể thấy, các cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá tập trung chủ yếu ở cáckhu vực có mật độ dân cư đông đúc, có vị trí kinh doanh buôn bán thuận lợi và
có lợi thế về du lịch Phần nhiều các của hàng bán lẻ thuốc lá tập trung ở đây vìnhu cầu tiêu dùng sản phẩm cao
+ Theo địa bàn thành thị, nông thôn: trong từng huyện, thị xã, mật độ phân
bố các cửa hàng cũng có sự phân biệt theo khu vực thành thị - nông thôn Ví dụ:trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, có 51/55 cửa hàng phân bố ở thành thị, chỉ có 4cửa hàng phân bố rải rác ở các vùng nông thôn Tương tự như vậy, thị xã PhúcYên có 39/48 cửa hàng tập trung ở vùng thành thị Ở huyện Tam Đảo chỉ có 15trong tổng số 50 cửa hàng phân bố ở khu vực nông thôn Sự khác biệt này xuấtphát chính từ sự khác biệt về nhu cầu tiêu dùng giữa hai khu vực thành thị vànông thôn
Bảng 1.4: Số lượng cửa hàng bán lẻ sản phẩm thuốc lá được cấp phép
phân theo thành thị nông thôn
Trang 27STT Huyện Tổng Thành thị Tỷ trọng % Nông thôn Tỷ trọng %
Nguồn: kết quả điều tra khảo sát 12/2014 và báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
- Hệ thống cửa hàng theo dân số:
Mật độ cửa hàng tính theo theo dân số có sự không đồng đều giữa các địaphương Ở những khu vực như thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và huyệnTam Đảo có mật độ cửa hàng đông nhất Trong đó ở huyện Tam Đảo, cứ 1.440người dân thì lại có một cửa hàng kinh doanh bán lẻ thuốc lá, còn ở thành phốVĩnh Yên thì trung bình một cửa hàng phục vụ cho 1.848 người dân Con số nàychênh lệch khá nhiều so với ở các huyện như Tam Dương, Bình Xuyên và VĩnhTường Đặc biệt, huyện Vĩnh Tường có tổng số dân số đông nhất trong tỉnhnhưng toàn huyện chỉ có 9 cửa hàng kinh doanh bán lẻ thuốc lá nên khả năngngười dân tìm đến và mua được sản phẩm ở các cửa hàng được cấp phép là kháthấp, cứ 21.711 người dân mới có một cửa hàng phục vụ sản phẩm này, mật độnày thưa gấp 15 lần khi so sánh với huyện Tam Đảo và gấp 12 lần so với thànhphố Vĩnh Yên Điều này phản ánh sự chênh lệch về nhu cầu tiêu thụ sản phẩmthuốc lá giữa các địa phương thuộc thành thị và các địa phương thuộc nông thôn.Trong đó nhu cầu tiêu thụ thuốc lá ở Vĩnh Yên, Phúc Yên và Tam Đảo cao hơngấp nhiều lần so với tại các huyện
Bảng 1.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về hệ thống cửa hàng bán lẻ
sản phẩm thuốc lá
Mật độ
CH (CH/dân)
Diện tích/CH
Bán kính phục vụ
Trang 28Mặc dù với diện tích lớn nhưng Huyện Tam Đảo có số lượng cửa hàng tậptrung khá đông nên cứ mỗi 4,7 km2 lại có một cửa hàng bán lẻ thuốc lá Mật độcửa hàng theo diện tích phản ánh mức cung cấp sản phẩm tương ứng với cầu thịtrường của sản phẩm này Cầu tăng sẽ dẫn đến tăng cung Căn cứ vào chỉ tiêunày có thể thấy được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuốc lá ở Vĩnh Yên, Phúc Yên
và Tam Đảo cao hơn nhiều so với các huyện như Tam Dương, Bình Xuyên vàVĩnh Tường Trong khi ở các huyện này, phải trong vòng bán kính >2km mới cómột cửa hàng (như tại huyện Vĩnh Tường) Thực tế nếu người tiêu dùng ở cáchuyện này phát sinh nhu cầu đối với sản phẩm thì phải đi khá xa mới có thể mua
về tiêu thụ
b) Thực trạng bán lẻ sản phẩm thuốc lá
- Các thành phần tham gia kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá:
Tham gia kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá bao gồm cả hộ kinh doanh
cá thể và các doanh nghiệp
Bảng 1.6: Số lượng các thành phần kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá
Trang 29Hộ kinh doanh cá thể Doanh nghiệp
Nguồn: kết quả điều tra khảo sát 12/2014 và báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
+ Doanh nghiệp: Trên toàn địa bàn tỉnh có 22 doanh nghiệp tham gia kinhdoanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá thì có tới 17 doanh nghiệp (chiếm tỉ lệ 77,28%)tập trung tại thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên (trong đó 63,64% số doanhnghiệp tập trung ở thành phố Vĩnh Yên, 13,64 % số doanh nghiệp thuộc thị xãPhúc Yên) Các doanh nghiệp còn lại rải rác ở huyện Tam Đảo (3 doanh nghiệp),thị xã Phúc Yên (3 doanh nghiệp) và huyện Bình Xuyên (2 doanh nghiệp) Điềunày giúp các doanh nghiệp khai thác được lượng khách hàng đông đúc để tối đahóa doanh thu bán sản phẩm
Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá dưới 3hình thức: Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty tư nhân.Nhìn chung, đa số các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ thuốc lá thuộc loại hìnhcông ty trách nhiệm hữu hạn (63,64 %), hoạt động dưới hình thức công ty cổphần chỉ có 7 doanh nghiệp (31,82 %) và trên toàn tỉnh chỉ có 1 doanh nghiệpkinh doanh thuốc lá dưới hình thức công ty tư nhân (chiếm 4,55 %) Trong 14doanh nghiệp kinh doanh thuốc lá ở thành phố Vĩnh Yên thì có 9 doanh nghiệp làcông ty trách nhiệm hữu hạn (64,29 %) và chỉ có 1 doanh nghiệp kinh doanhdưới hình thức công ty tư nhân (7,14 %) Do thuốc lá là sản phẩm không đượckhuyến khích kinh doanh nên việc các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ sản phẩmnày là rất hạn chế
Bảng 1.7: Loại hình doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá
Trang 30Nguồn: kết quả điều tra khảo sát 12/2014 và báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
+ Hộ kinh doanh cá thể: Cùng với sự dồi dào về số lượng khách hàng tiêuthụ sản phẩm nên các hộ kinh doanh cá thể tham gia bán lẻ sản phẩm thuốc lácũng tập trung nhiều ở thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo
Ba khu vực này có 133 hộ, chiếm tới 66,5% số hộ kinh doanh trong toàn tỉnh.Đặc điểm của khách hàng thuộc những khu vực này là mức thu nhập cao, có khảnăng tiêu thụ các sản phẩm thuốc lá cao cấp như Vinataba, Ngựa Trắng, 555 Cáchuyện như huyện Tam Dương, Yên Lạc, Bình Xuyên chỉ có một vài hộ kinhdoanh cá thể, chiếm tỉ lệ rất nhỏ (cả 3 huyện chỉ chiếm 12,5 %)
- Các cơ sở tham gia bán lẻ sản phẩm thuốc lá:
Các nhà hàng, khách sạn kinh doanh bán lẻ thuốc lá: Một trong nhữngkênh bán lẻ sản phẩm thuốc lá đáng kể là các nhà hàng và khách sạn Đây làkênh phục vụ cho những khách hàng có mức thu nhập cao, nhu cầu tiêu dùngchủ yếu tập trung vào các sản phẩm thuốc lá cao cấp Các nhà hàng, khách sạnchỉ tập trung ở khu vực thành thị là nơi kinh doanh sẩm uất và khu du lịch trọngđiểm của tỉnh Có tới 40 nhà hàng, khách sạn tập trung ở địa phận huyện TamĐảo (chiếm 64,52 %), còn lại thuộc thị xã Phúc Yên (17,74 %), thành phố VĩnhYên (12,9 %) và huyện Bình Xuyên (4,48%) Các huyện khác chưa có nhà hànghay khách sạn nào đăng ký cấp giấy giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá
Bảng 1.8: Loại hình kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá
Nhà hàng, khách sạn Bán cùng sản phẩm khác (tạp hóa)
Trang 31Nguồn: kết quả điều tra khảo sát 12/2014 và báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
Bán lẻ thuốc lá tại các cửa hàng tạp hóa: Hầu hết trên địa bàn các huyệnđều có cửa hàng tạp hóa, bán lẻ đa dạng các sản phẩm trong đó có thuốc lá Vìcùng lúc kinh doanh nhiều loại mặt hàng nên sản phẩm thuốc lá bán tại các cửahàng này có số lượng không nhiều Số lượng cửa hàng tạp hóa ở các vùng thànhthị vẫn chiếm phần lớn so với ở các huyện, cụ thể là có tới 84 cửa hàng thuộc haikhu vực thị xã Vĩnh Yên và thị xã Phúc Yên, chiếm hơn một nửa số lượng cửahàng tạp hóa trong toàn tỉnh (52,51 %)
- Về diện tích kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuôc lá
Diện tích hộ kinh doanh cá thể: Chiếm diện tích nhiều nhất là các hộ kinhdoanh cá thể trên địa phận huyện Tam Đảo với 5.595 m2 (chiếm tỉ lệ 32,68 %).Tập trung nhiều hộ kinh doanh bán lẻ nhất so với các địa bàn khác nhưng dohuyện Tam Đảo có diện tích rộng nên diện tích trung bình mỗi hộ kinh doanhtương đối rộng so với các huyện còn lại, diện tích trung bình mỗi hộ là 119m2/hộ (47 hộ) Xếp vị trí thứ hai là các hộ kinh doanh thuộc thị xã Phúc Yên với4.719 m2 (27.57 %), diện tích trung bình là 105 m2/hộ (45 hộ) Thành phố VĩnhYên xếp thứ 3 với 2160 m2 (12.62 %) Tuy có nhiều hộ kinh doanh bán lẻ nhưng
do diện tích của thành phố Vĩnh Yên nhỏ nhất so với các khu vực khác nên diệntích trung bình của mỗi hộ kinh doanh bán lẻ hẹp hơn nhiều so với các hộ thuộchuyện Tam Đảo và Phúc Yên, với 52,7 m2/hộ (41 hộ)
Bảng 1.9: Tổng hợp một số chỉ tiêu về diện tích kinh doanh
bán lẻ sản phẩm thuốc lá
Trang 32Diện tích hộ kinh doanh cá thể Diện tích công ty Tổng (m2) Tỷ trọng
%
Không trả lời Tổng (m2)
Tỷ trọng
%
Không trả lời
Nguồn: kết quả điều tra khảo sát 12/2014 và báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
Diện tích doanh nghiệp: Trên toàn tỉnh có 1.997 m2 diện tích kinh doanhcho doanh nghiệp thì có tới 1.443 m2 diện tích công ty thuộc thành phố VĩnhYên và huyện Tam Đảo (72,26 %) Tuy thành phố Vĩnh Yên có tới 14 công tynhưng diện tích công ty chỉ xấp xỉ so với huyện Tam Đảo (3 công ty) Thị xãPhúc Yên và huyện Bình Xuyên cũng là nơi tập trung khá nhiều công ty, cả haihuyện có tổng 554 m2 (27,74 %)
- Về lao động tham gia kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá
Huyện Tam Đảo là nơi có nhiều lao động tham gia kinh doanh bán lẻ sảnphẩm thuốc lá nhất, chiếm tới 41,96 % tổng số lao động tham gia bán lẻ thuốc látrên toàn tỉnh Vì đây là huyện có lợi thế cao trong ngành du lịch với nhiều nhàhàng, khách sạn nên có tới 78,84 % tổng số lao động kinh doanh bán lẻ thuốc lálàm việc tại các nhà hàng, khách sạn Thành phố Vĩnh Yên là địa phương thứ hai
có nhiều lao động tham gia bán lẻ thuốc lá với 87 lao động (chiếm 21,86 %), tuynhiên phần đông lao động lại kinh doanh bán lẻ ở các cửa hàng tạp hóa (82,76
%) Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường là các huyện có ít lao động tham giangành này, với tổng số 51 lao động thuộc cả ba huyện (chiếm tỉ lệ 15,3 %), toàn
bộ số lao động này kinh doanh thuốc lá trong các cửa hàng tạp hóa
Bảng 1.10: Lao động tham gia kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá
Tổng lao động làm việc cơ
sở kinh doanh sản phẩm
thuốc lá
Trong đó: lao động làm việc trong nhà hàng, khách sạn
Trang 33Bảng 1.11: Số lượng và loại hình doanh nghiệp bán buôn sản phẩm thuốc lá
Stt Huyện/TP/Thị xã
Số lượng cấp phép Công ty TNHH Tỷ trọng % Công ty cổ phần Tỷ trọng % Tư nhân Tỷ trọng %
Nguồn: kết quả điều tra khảo sát 12/2014 và báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
- Thực trạng về hoạt động kinh doanh sản phẩm thuốc lá của doanh nghiệpbán buôn tính đến 12/2014
Về số lượng nhà cung cấp: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ VânHậu là doanh nghiệp chỉ đăng kí bán buôn có số lượng nhà cung cấp nhiều nhất
Trang 34(8 nhà cung cấp, chiếm tỉ lệ 32 %), đứng sau là doanh nghiệp tư nhân Hạnh Thụcvừa đăng kí bán buôn vừa bán lẻ với 7 nhà cung cấp (28%) Lựa chọn nhiều nhàcung cấp giúp doanh nghiệp chủ động về nguồn đầu vào, giảm được sự rủi ro về
sự biến động số lượng, chất lượng nguồn hàng, tránh được sự ép giá, tuy nhiêndoanh nghiệp sẽ khó hơn trong việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với từng nhàcung cấp, hạn chế việc hưởng ưu đãi về giá do số lượng mua vào từ một nhàcung cấp là không cao Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thái Sơn vàcông ty Cổ phần xây dựng và thương mại Khang Minh là hai doanh nghiệp bánbuôn chỉ có 1 nhà cung cấp duy nhất Việc chỉ có 1 nhà cung cấp sẽ giúp doanhnghiệp xây dựng được quan hệ buôn bán bền vững, lâu dài và hưởng chiết khấuthương mại khi mua hàng số lượng lớn Tuy nhiên để hạn chế rủi ro do nhà cungcấp tạo nên như sự không đều về nguồn hàng cung cấp, sức ép về giá cả…thì cácdoanh nghiệp nên đánh giá kĩ nhà cung cấp trước khi lựa chọn
Số lượng sản phẩm thuốc lá mua vào: Cùng với số lượng nhà cung cấplớn, doanh nghiệp tư nhân Hạnh Thục là doanh nghiệp có số lượng sản phẩmthuốc lá nhập vào lớn nhất (gần 10 triệu bao, chiếm tỉ lệ 19,21), đứng sau làdoanh nghiệp Thương mại và dịch vụ Hậu Vận, mặc dù có số lượng nhà cungcấp nhiều nhất nhưng công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vân Hậu khôngnhập quá nhiều Số lượng thuốc lá nhập vào ít gồm công ty TNHH Thương mạiMai Linh, công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Thái Sơn và công ty TNHHThái Dương với tổng số thuốc lá nhập vào của cả ba công ty chỉ 4,8 triệu bao(23,58%)
Bảng 1.12: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bán
ký bán lẻ
Số lượng nhà cung cấp
Tỷ trọng
%
Sản phẩm
TL mua vào
Tỷ trọng
%
Sản phẩm
TL bán ra
Tỷ trọng
Trang 35ký bán lẻ
Số lượng nhà cung cấp
Tỷ trọng
%
Sản phẩm
TL mua vào
Tỷ trọng
%
Sản phẩm
TL bán ra
Tỷ trọng
Nguồn: kết quả điều tra khảo sát 12/2014 và báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
Số lượng thuốc lá bán ra: Tuy số lượng nhập vào không nhiều nhưng công
ty Vân Hậu lại dẫn đầu về số lượng sản phẩm bán ra với 25 triệu bao, gấp 16 lần
so với công ty Mai Linh (1,5 triệu bao) Có được điều này có thể do lượng thuốc
lá tồn kho dự trữ của công ty Vân Hậu từ những năm trước khá lớn nên số lượngnhập năm 2014 không đáng kể, điều này giúp công ty thu được nhiều lợi nhuận
từ việc chênh lệch giá cao Đối với doanh nghiệp tư nhân Hạnh Thục, số lượngthuốc lá nhập vào xấp xỉ so với lượng bán ra cho thấy công ty không dự trữ quánhiều hàng tồn kho Điều này có thể do điều kiện kho bãi dữ trữ của công ty hạnchế hoặc công ty muốn tối thiểu hóa chi phí lưu trữ sản phẩm
- Thực trạng về cung ứng sản phẩm thuốc lá của các nhà cung cấp trên địabàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014
Bảng 1.13: Kết quả bán hàng của nhà cung ứng sản phẩm
thuốc lá năm 2014
Đơn vị: nghìn bao
Trang 36STT Danh sách nhà cung cấp Bán ra Tỷ trọng %
6 Trung tâm thực phẩm và XNK Tổng Hợp 500,00 2,60
9 Công ty TNHH Một thành viên thuốc lá Sài
Nguồn: Báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
Thị trường cung cấp sản phẩm thuốc lá có mức thị phần tập trung vào từngcông ty là không đều Các công ty còn lại chỉ có mức cung cấp nhỏ, không đáng
kể Dẫn đầu về số lượng sản phẩm thuốc lá cung cấp là công ty Thuốc lá ThăngLong với gần 13,5 triệu bao (chiếm tỉ lệ 70,07 %) Các công ty còn lại có sốlượng cung cấp không nhiều, trong đó công ty thương mại Mai Linh có số lượngthuốc lá bán ra thấp nhất với 29 nghìn bao, chỉ bằng 0,2 % so với lượng bán racủa công ty Thuốc lá Thăng Long Bảng trên cho thấy mặc dù có 13 nhà cungcấp tham gia cung ứng sản phẩm thuốc lá nhưng Thăng Long là công ty thốnglĩnh thị trường trong lĩnh vực này
- Thực trạng về hệ thống kho của doanh nghiệp bán buôn sản phẩm thuốc
lá trên địa bàn
Thành phố Vĩnh Yên là địa bàn mà các doanh nghiệp bán buôn thuốc láđặt nhiều tổng kho nhất với 5 tổng kho, diện tích kho thuộc sở hữu của doanhnghiệp là 2.398 m2 Thị xã Phúc Yên có 2 tổng kho với tổng diện tích là 1.100m2, trong đó có 100m2 là do doanh nghiệp thuê để làm kho dự trữ Việc đặt tổngkho ở khu vực giao thông thuận lợi và đông dân cư như Vĩnh Yên là một chiếnthuật thông minh trong chiến lược phát triển mạng lưới phân phối của doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc cung cấp sản phẩm thuốc láđến các doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ trên địa bàn mà không tốn qua nhiều chiphí, thời gian vận chuyển Ngoài ra còn 1 tổng kho đặt ở huyện Tam Dương vớidiện tích 600m2 do doanh nghiệp đi thuê
Trang 37Bảng 1.14: Một số chỉ tiêu về kho hàng hóa của doanh nghiệp bán buôn sản
phẩm thuốc lá
STT TP, TX, huyện Tổng kho Tỷ trọng % Kho thuê diện tích Tổng
Diện tích kho thuê
Số phương tiện vận tải
Nguồn: Báo cáo Sở Công Thương Vĩnh Phúc
1.2.2 Thực trạng quản lý mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc
lá trên địa bàn tỉnh.
Trước kia, hoạt động kinh doanh bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá đượcquản lý theo Nghị định 119/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2007, năm 2013chính phủ đã ban hành NĐ67/2013 NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 có sự rõràng và qui định tốt hơn đối với thương nhân bán lẻ, quy định những tổ chức, cánhân tham gia bán lẻ phải đăng ký và được cấp giấy phép mua bán sản phẩmthuốc lá Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều địa phương thực hiện tốt nghị địnhnày Thực tế hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều cửa hàng tạp hóa, nhà hàng,khách sạn tham gia kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá nhưng một phần hệthống bán lẻ thuốc lá chưa được kiểm soát và quản lý chặt chẽ, đặc biệt là ở cáccửa hàng, cửa hiệu tạp hóa nhỏ lẻ, ở các chợ cóc, chợ tạm, người bán hàng rong.Hiện tượng thuốc lá kém chất lượng, tiêu thụ thuốc lá nhập lậu cũng còn tồn tại,các cơ sở kinh doanh thuốc lá trái phép ngoài hệ thống vẫn tiếp tục hình thành vàphát triển
Việc quy hoạch hệ thống kinh doanh bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc látrên địa bàn tỉnh đang trở thành một yêu cầu bức thiết Yêu cầu chủ yếu đặt rađối với việc quản lí mạng lưới kinh doanh sản phẩm thuốc lá là: tổ chức mạnglưới kinh doanh bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá theo hướng trật tự, ổn định
và hiệu quả, kiểm soát được mức cung cấp sản phẩm thuốc lá trên thị trường đểmột mặt góp phần phòng, chống tác hại của thuốc lá, mặt khác đảm bảo chủđộng kiểm soát được hệ thống bán buôn, tiến tới kiểm soát chặt chẽ hệ thống bán
Trang 38lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh phù hợp với các qui định hiện hành củanhà nước và của WTO
Nhằm quản lý tốt mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địabàn, UBND Tỉnh cũng đã khẩn trương xây dựng qui hoạch mạng lưới bán buôn,bán lẻ sản phẩm thuốc lá theo chỉ đạo của Bộ Công Thương (Công văn số407/BCT-TTTN ngày 16 tháng 01 năm 2014 ) yêu cầu các Sở Công Thương căn
cứ vào “Qui hoạch mạng lưới mua bán sản phẩm thuốc lá giai đoạn đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Bộ Công Thương ban hành theo Quyết định
số 9726/QĐ-BCT ngày 19 tháng 12 năm 2013
Tiến hành xử phạt các hành vi vi phạm trong kinh doanh bán buôn, bán lẻthuốc lá theo nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quyđịnh xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buônbán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng
Đã thành lập các đoàn thanh tra liên ngành để tiến hành thanh tra, kiểm trahoạt động kinh doanh, phát hiện và xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm theoquy định của pháp luật
Công tác tuyên truyền văn bản pháp luật: Trong công tác quán triệt, triểnkhai, phổ biến, tuyên truyền các văn bản pháp luật, 100% các văn bản quy phạmpháp luật về quản lí hoạt động kinh doanh thuốc lá được tỉnh triển khai và tổchức thực hiện Ủy ban nhân dân cấp TP, thị xã, huyện cũng đã tăng cường quántriệt tới cấp ủy Đảng, chính quyền các xã, phường, thị trấn Do đó, việc quántriệt, triển khai, phổ biến, tuyên truyền các văn bản pháp luật được thực hiệnthường xuyên; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến thihành pháp luật được kịp thời, đúng pháp luật
1.2.3 Vấn đề môi trường và phòng cháy chữa cháy trong kinh doanh sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh
Đào tạo phòng chống cháy nổ: Theo kết quả điều tra thì các cơ sở kinhdoanh thuốc lá chưa có phương thức đào tạo cụ thể và hiệu quả về công tácphòng chống cháy nổ cho nhân viên Hầu hết chỉ dừng lại ở việc treo biển hướngdẫn trong văn phòng công ty hoặc trong cửa hàng Hầu hết các nhân viên muốn
Trang 39biết được thông tin thì phải tự tìm hiểu, vì vậy những hiểu biết rõ ràng, cụ thể vềmặt lý thuyết và thực hành ở các nhân viên là rất hạn chế Tuy nhiên, theo quiđịnh về đăng ký bán buôn sản phẩm thuốc lá thì 100% các thương nhân đều cócam kết về tuân thủ các điều kiện phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường.
Chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường.Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 10% đơn vị kinh doanh bán buôn, bán lẻ sảnphẩm thuốc lá được chứng nhận là có đủ điều kiện phòng cháy, chữa cháy và bảo
vệ môi trường, 20,5% đơn vị có chứng nhận nhưng không đầy đủ Đây là con sốthấp, cho thấy cần sự quan tâm hơn nữa về vấn đề an toàn lao động và môitrường trong kinh doanh sản phẩm này Đây cũng đặt ra một vấn đề lớn đối vớicác ngành chức năng trong kiểm soát hoạt động kinh doanh đối với những đơn vịnày 69,5% đơn vị không có chứng nhận về phòng cháy chữa cháy Hiện chưa cóyêu cầu bắt buộc phải có GCN nhưng không có sự kiểm soát và quy định chặtchẽ như tình trạng hiện nay thì vấn đề an toàn trong lao động và vệ sinh môitrường trong địa bàn tỉnh sẽ có nguy cơ bị đe dọa
Lập báo cáo về phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường: Ý thức tựgiác của các đơn vị kinh doanh bán buôn, bán lẻ thuốc lá trong việc lập báo cáophòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường là rất hạn chế Theo kết quả điều tra,các thương nhân bán lẻ phần lớn là chưa bao giờ lập báo cáo, còn đối với cácdoanh nghiệp thì chỉ lập khi có yêu cầu
Như vậy, theo kết quả điều tra thì công tác kiểm tra, kiểm soát về công tácphòng cháy chữa cháy và vệ sinh môi trường đối với ngành kinh doanh thuốc látrong địa bàn tỉnh cần được thực hiện sát sao, nghiêm túc và hiệu quả hơn nữa.Các cơ quan ban ngành cần tiếp tục tuyên truyền vận động các qui định về phòngchống cháy nổ và vệ sinh môi trường, đồng thời phải đưa ra được biện pháp hữuhiệu để siết chặt hơn nữa việc tuân thủ các quy định trong kinh doanh đối vớinhững đơn vị này nhằm xây dựng và duy trì, phát triển môi trường kinh doanhbền vững
1.2.4 Đánh giá chung và các vấn đề đặt ra đối với qui hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Trang 40- Đánh giá chung về tình hình kinh doanh sản phẩm thuốc lá trên địa bàn tỉnh
Cùng với quá trình phát triển thương mại trên địa bàn tỉnh, mạng lưới bánbuôn, bán lẻ mặt hàng thuốc lá cũng phát triển khá nhanh trong những năm gầnđây với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế Các chủng loại thuốc lá ngàycàng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhiều tầng lớp dân cưnhư Vinataba, Thăng Long, Ngựa trắng, 555, Hero, Du lịch…nhằm phục vụ nhucầu tiêu dùng đa dạng của nhiều đối tượng khách hàng Hệ thống phân phối sảnphẩm thuốc lá ngày càng được mở rộng, số lượng các thương nhân kinh doanhsản phẩm thuốc lá chủ yếu tập trung ở các khu vực đô thị, trên các tuyến phốthương mại, tại các tụ điểm dân cư và khu vực thu hút nhiều khách du lịch, đặcbiệt là ở các khu vực có nhu cầu tiêu thụ lớn và tập trung như thành phố VĩnhYên, thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo và một số thị trấn, thị tứ
Hệ thống các điểm bán lẻ thuốc lá ngày càng được mở rộng về số lượng,qui mô, hình thức do mức sống của người dân ngày càng được nâng cao cùngvới hoạt động tuyên truyền tốt và thuận lợi về du lịch góp phần tạo thuận lợi tối
đa cho người tiêu dùng Nghị định số 67/2013/NĐ-CP đã điều chỉnh kéo dài thờihạn có hiệu lực của giấy phép đăng kí kinh doanh bán lẻ, tạo điều kiện để nhiềuđơn vị tham gia đăng kí kinh doanh khiến số lượng các đơn vị đăng kí bán lẻthuốc lá ngày càng tăng
Hệ thống cửa hàng trên từng địa bàn trên phạm vi toàn tỉnh hình thành vàphát triển tự phát theo nhu cầu tiêu dùng của xã hội, chưa có qui hoạch và đặcbiệt chưa đăng ký kinh doanh nên công tác quản lý, kiểm soát các hoạt động sảnxuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Tại một số huyện, thị do nhu cầu tiêu thụcòn thấp, ý thức người kinh doanh còn chưa cao nên các thương nhân tham giakinh doanh còn chưa đăng ký
Mạng lưới kinh doanh sản phẩm thuốc lá cũng tạo điều kiện về việc làmcho nhiều lao động phổ thông, giúp giải quyết một phần vấn đề về việc làm cholao động trong tỉnh, đồng thời mang lại thu nhập, giúp cải thiện đời sống của một
bộ phận người dân