1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng T12-C1-HH8

6 154 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

h45 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 1 2 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh hiểu đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành . • Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành . • Rèn luyện kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành đểå chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình vẽ, đề bài tập . Thước thẳng, phấn màu . * Học sinh : - Bảng nhóm, thước thẳng, compa . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Đònh nghóa (10 phút) - Gv đặt vấn đề : Ta đã biết một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang - Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 trang 90 SGK, cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt về cạnh và góc ? - Tứ giác có các cạnh đối song song đgl hình bình hành. Hình bình hành là một loại tứ giác đặc biệt mà ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này . - Gv yêu cầu hs đọc đònh nghóa hình bình hành trong SGK . - Gv hướng dẫn hs vẽ hình : Dùng thước thẳng hai lề tònh tiến song song ta vẽ được một tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . - Tứ giác ABCD có các góc kề cùng một cạnh là bù nhau . ⇒ các cạnh đối song song - Hs đọc đònh nghóa hình bình hành trang 90 SGK . - Hs vẽ hình bình hành dưới sự hướng dẫn của gv . 1. Đònh nghóa : (SGK) A B D C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào ? - Vậy hình thang có phải là hình bình hành không ? - Hình bình hành có phải là hình thang không ? - Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành . - Hs trả lời cho gv ghi bảng . - Hình thang không phải là hình bình hành vì hình thang chỉ có một cặp cạnh đối song song . - Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . Tứ giác ABCD là hình bình hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h46 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Tính chất hình bình hành (14 phút) - Gv yêu cầu hs nhận xét về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành ? - Các nhận xét trên chính là nội dung đònh lí về tính chất hình bình hành . - Gv vẽ hình và yêu cầu hs nêu GT, KL của đl . - Để cm phần a) của đònh lí này ta có thể cm như đã thực hiện ở bài hình thang . - Hs lần lượt nêu nhận xét về các yếu tố của hình bình hành . Trong hình bình hành : . Các cạnh đối bằng nhau . . Tổng các góc bằng 360 o . Các góc kề với mỗi cạnh thì bù nhau . Các góc đối bằng nhau . . Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . - Một hs nêu lại kết luận về hình thang có hai cạnh bên song song . 2. Tính chất hình bình hành : A B O D C * Đònh lí 1 : (SGK) GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O KL a) AB = DC ; AD = BC b) µ µ µ µ ;A C B D= − − = c) OA = OC ; OB = OD Cm a) Hình bình hành ABCD là hình thang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . // // AB CD AD BC  ⇔   - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm trong 5’ để cm phần b của đl . - Gv bổ sung hoàn chỉnh cho hs . - Gv yêu cầu hs độc lập cm phần c của đl về tính chất hai đường chéo của hình bình hành . - Hs thảo luận nhóm theo yêu cầu của gv . - Sau 5’, một hs đại diện một nhóm lên trình bày cm, cả lớp theo dõi nhận xét - Hs chuẩn bò trong 2’, sau đó một hs lên thực hiện cm. Hs lớp làm vào nháp . có hai cạnh bên song song AD // BC nên AD = BC ; AB = DC . b) Xét ADC ∆ và CBA ∆ có : AD = BC (cmt) AB = DC (cmt) AC : cạnh chung ⇒ ADC ∆ = CBA ∆ (ccc) ⇒ µ µ D B= Cm tương tự ta có ABD∆ = CDB ∆ ⇒ µ µ A C= c) Xét AOB ∆ và DOC ∆ có AB = DC (cmt) µ µ 1 1 A C= (slt do AB // CD ) µ ¶ 1 1 B D= (slt do AB // CD ) ⇒ AOB ∆ = COD ∆ (gcg) ⇒ OA = OC ; OB = OD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h47 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (10 phút)           - Vậy ta sẽ dựa trên cơ sở nào để xác đònh một tứ giác là hình bình hành ? - Gv yêu cầu hs nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành . - Gv hệ thống cho hs : Ta có tất cả là năm dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình bình hành. Trong đó có ba dấu hiệu về cạnh, một dấu hiệu về góc và một dấu hiệu về đường chéo . - Trên cơ sở đ.nghóa của h.bình hành, các em về nhà thảo luận nhóm để cm các dấu hiệu nhận biết trên là đúng . - Gv yêu cầu cho hs thực hiện ?3 (gv đưa hình vẽ và đề bài trên bảng phụ) - Ta sẽ dựa trên cơ sở đònh nghóa và tính chất của hình bình hành . - Hs nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo SGK . - Hs về nhà thực hiện yêu cầu của gv - Hs trả lời miệng : a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau . b) Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau . c) Tứ giác IKMN không là hình bình hành vì IN không song song KM . d) Tứ giác XYUV là hình bình hành vì có hai cạnh đối VX và UY song song và bằng nhau . 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành : * Dấu hiệu nhận biết của hình bình hành : ( SGK) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Củng cố (10 phút) - Bài tập 43 trang 92 SGK . - Hs trả lời miệng: - Tứ giác ABCD và EFGH là h.bình hành vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau . . Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối bằng nhau hoặc hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường . . . . . . . h48 . . . . . . . . . . . . . . . . .    - Bài tập 44 trang 92 SGK . ( gv đưa hình vẽ trên bảng phụ) A B _ _ E F _ _ D C Chứng minh : BE = DF - Gv hướng dẫn hs phân tích : BE = DF DEBF là hình bình hành DE // BF DE = BF (ABCD là hbh) AD = BC DE= 2 AD BF= 2 BC (ABCD là hbh) (gt) (gt) - Hs chuẩn bò trong 2’ rồi trình bày miệng cho gv ghi bảng . ABCD là hình bình hành ⇒ AD = BC Có AE = DE = 2 AD (gt) BF = FC = 2 BC (gt) ⇒ DE = BF Xét tứ giác DEBF có : DE // BF ( vì AD // BC) Mà DE – BF (cmt) ⇒ DEBF là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau . ⇒ BE = DF . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Học kỹ đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành . - Bài tập về nhà số 45, 46, 47 trang 92, 93 SGK , số 78, 79, 80 SBT . V/- Rút kinh nghiệm :        . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . song song . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình vẽ, đề bài tập . Thước thẳng, phấn màu . * Học sinh : - Bảng nhóm, thước thẳng, compa. KL của đl . - Để cm phần a) của đònh lí này ta có thể cm như đã thực hiện ở bài hình thang . - Hs lần lượt nêu nhận xét về các yếu tố của hình bình hành

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

Xem thêm: Bài giảng T12-C1-HH8

w