Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân

11 9 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaùo vieân duøng baûng phuï ghi baøi taäp 1 Học sinh đọc mục I SGK Giáo viên giải thích nghĩa của từ “ trỏ” “ Trỏ” tức là không trực tiếp gọi tên sự vật, hoạt động, tính chất mà dùng mộ[r]

(1)Trường THCS Cầu Khởi Tieát : 13 Ngaøy daïy : 07 / 09/ 2011 Giáo án Ngữ văn NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Hiện thực đời sống người dân lao động qua các bài hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ bài ca dao than thân Kó naêng - Đọc - hiểu câu hát than thân - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật câu hát than thân bài Thái độ - Giáo dục học sinh cảm thông với nỗi khổ đau, bất hạnh người lao động ngày xưa Từ đó khơi dậy, xây dựng tinh thần nhân ái “ Thương người theå thöông thaân” II CHUAÅN BÒ Giáo viên : Bảng phụ, giáo án, số bài ca dao chủ đề than thân Học sinh : Bài soạn, sách vở, sưu tầm số bài ca dao thuộc chủ đề tương tự III PHÖÔNG PHAÙP Đọc diễn cảm, gợi mở, tái tạo So sánh đối chiếu, giảng bình, nên vấn đề, thảo luận IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh Kieåm tra baøi cuõ : Đọc thuộc lòng bài ca dao số Đọc thuộc lòng bài ca dao ( 2.5 đ ) Phaân tích noäi dung ngheä thuaät cuûa baøi ca Phaân tích: dao đó ( điểm ) - Cuïm tö:ø “ Ruû nhau” ( 0.5 đ ) - Gợi nhiều tả ( 0.5 đ ) - Câu hỏi tu từ ( 0.5 đ )  Tình yêu niềm tự hào quêï hương đất nước , đồng thời là lời nhắc nhở công lao xây dựng đất nước (3đ Đọc thuộc lòng và phân tích nội ) Đọc thuộc lòng bài ca dao ( 2.5 đ ) dung ngheä thuaät baøi ca dao soá ( 7ñieåm Phaân tích: ) - Hình ảnh: Non xanh, nước biếc ( Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (2) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn 0.5 đ ) - So sánh: tranh hoạ đồ ( 0.5 đ ) - Đại từ phiếm ( 0.5 đ )  Tình yêu và lòng tự hào vẻ đẹp quê hương xứ Huế ( đ ) Soạn bài đủ ( đ ) Giảng bài : Giới thiệu bài : Ca dao, dân ca là gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân Nó không là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa các mối quan hệ gia đình, quan hệ người quê hương, đất nước, mà còn là tiếng than thở đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay Hoạt động thầy, trò Noäi dung baøi daïy * Hoạt động 1: Đọc bài văn và tìm hiểu phaàn chuù thích Hướng dẫn đọc: Đọc với giọng điệu chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn, đọc caàn nhaán gioïng: thaân coø, thöông thay, thaân em Giáo viên đọc mẫu Học sinh đọc Nhận xét- uốn nắn- sửa chữa Tìm hieåu chuù thích Giải nghĩa từ: lận đận, thác ghềnh, chim cuoác, traùi baàn * Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn  Những nhân vật trữ tình các bài ca dao là ai?  Người phải nước non lận đận mình Người mang thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc Người phụ nữ tự ví mình trái bần trôi I Đọc và tìm hiểu chú thích : Đọc Chuù thích: SGK II Đọc hiểu văn : Những nhân vật trữ tình các bài ca dao - Người phải nước non lận đận mình - Người mang thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc - Người phụ nữ tự ví mình trái bần trôi Nội dung Trong ca dao người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh cò để diễn tả đời thân phận mình Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (3) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn Học sinh đọc bài ca dao  Baøi ca dao noùi leân ñieàu gì?  Cuộc đời lận đận vất vả cò  Cuộc đời lận đận vất vả cò diễn tả qua từ ngữ, hình ảnh, chi tieát naøo?  Từ láy: Lận đận hết khó khăn này đến khó khăn khác - Phép đối: lên thác – xuống ghềnh Bể đầy – ao cạn  Hoàn cảnh khó khăn trắc trở Cuộc sống gặp nhiều ngang trái trớ trêu - Hình aûnh aån duï: coø, gaày coø  laø gioáng chim raát caàn maãn chaêm chæ kiếm ăn người nông dân chân lấm tay buøn  Hai câu cuối bài ca dao trình bày hình thức câu gì?  Câu hỏi thể qua đại từ “ai” Thể lời than, lời oán trách coø  Em cảm nhận gì bài ca dao?  Bài ca dao đã khắc hoạ hoàn caûnh khoù khaên ngang traùi maø coù gaëp phaûi và gieo neo khó nhọc cò Đó chính là đời vất vả gian khổ người nông dân xã hội cũ  Ngoài nội dung than thân bài ca dao coøn coù noäi dung naøo khaùc? Liên hệ đến người nông dân ngày Học sinh đọc bài  Ai là người phát ngôn cụm từ “ Thương thay”, “ Ai thương”? Đối tượng thương là vật nào?  Bài là lời người lao động thương cho thân vật chính Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Baøi - Khắc hoạ hoàn cảnh khó khaên ngang traùi maø coù gaëp phaûi Đó là tieáng keâu thaûm thöông cho thân phận bé mọn cực người - Bài ca dao còn là lời tố cáo xã hội phong kiến làm cho người nông dân sống không no đủ Baøi Lop7.net (4) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn là thương cho thân phận người cùng khổ - Điệp ngữ: thương thay  Em hiểu cụm từ “ Thương thay” nào? Hãy lập lại bài ca dao?  Thöông thay  Tieángkeâu than bieåu xót xa mức độ cao Cụm từ: “ Thương thay” lặp lại lần  Nỗi xót thương cho tất người dân thấp cổ, bé họng phải chịu nhiều nỗi oan ức  Phân tích nỗi thương thân người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ?  Con tằm nhả tơ .Thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rúc sức lực Luõ kieán tí ti phaûi ñi tìm moài  Thaân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả laøm luïng maø vaãn ngheøo khoù Con hạc lánh đường mây  Cuộc đời phiêu bạc lận đận và cố gắng vô vọng người lao động xã hội cũ Con cuoác keâu maùu  Noãi ñau khoå oan trái không lẽ công soi tỏ Cảm thương cho tầng lớp nhân  Những hình ảnh ẩn dụ biểu điều dân lao động nghèo với nhiều nỗi khổ gì? đau, làm nhiều hưởng ít, cô độc đời Baøi Học sinh đọc bài  Baøi ca dao noùi veà ai?  Thân phận người phụ nữ xã hoäi cuõ  Hình ảnh người phụ nữ miêu tả nhö theá naøo?  So saùnh nhö traùi baàn troâi Thành ngữ: Gioù daäp soùng doài  Hình ảnh so sánh đó có gì đặc biệt?  Teân goïi cuûa hænh aûnh traùi baàn troâi goïi Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (5) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn lên nghèo khó, chìm lênh đênh vô định người phụ nữ  Qua vieäc phaân tích tìm hieåu noäi dung bài ca, em thấy đời người phụ nữ xaõ hoäi phong kieán nhö theá naøo?  Cuộc đời người phụ nữ chìm lênh đênh mênh mơng xã hội Liện thực tế người phụ nữ ngày Thaûo luaän nhoùm ( phuùt )  Em hãy nêu điểm chung nội dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi ca dao?  Nội dung: Diễn tả đời thân phận người xã hội cũ Ngoài ý nghĩa than thân còn có ý nghóa phaûn khaùng Ngheä thuaät: - Thô luïc baùt coù aâm ñieäu than thöông caûm - Duøng hình aûnh so saùnh, aån duï mang tính truyeàn thoáng - Dùng cụm từ mang tính truyền thống, dùng nhiều ca dao và có hình thức câu hỏi tu từ  Nêu ý nghĩa văn bản?  Thể tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với người gặp cảnh ngộ đắng cay, tủi cực Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: Luyện tập Gọi học sinh đọc bài tập Tổ chức trò chơi Học sinh đọc câu 5SGK Hoạt động cá nhân Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng - Cuộc đời người phụ nữ chìm lênh đênh mênh mơng xaõ hoäi - Noãi khoå ñau, thaân phaän bò leä thuộc người phụ nữ xã hội cuõ  Nỗi niềm cực, buồn tủi, cô đơn, chua xót người xã hội cũ Nỗi niềm cảm thông với người có hoàn cảnh bất hạnh Nghệ thuật: - Sử dụng cách nói: thân cò, thân em - Dùng các thành ngữ - Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, tượng trung, điệp ngữ, phóng đại * Ghi nhớ: SGK/49 III Luyeän taäp Đọc thuộc lòng bài ca dao Đọc bài ca dao có dùng cụm từ “ Thaân em” - Những cau thường nói thân phận, nỗi khổ đau người phụ nữ xaõ hoäi phong kieán - Nghệ thuật giống nhau: Mở đầu cụm từ “ Thân em” Lop7.net (6) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn Cuûng coá vaø luyeän taäp - Đọc thuộc lòng ba bài ca dao trên - Cuộc đời lận đận vất vả coø diễn tả naøo? Từ láy: Lận đận Phép đối: lên thác – xuống ghềnh Bể đầy – ao cạn Thành ngữ: lên thác xuống ghềnh Đại từ:Ai - Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn có nội dung nào khác? Bài ca dao còn là lời tố cáo xã hội phong kiến làm cho người nông dân sống không no đủ - Bài ca dao là lời ai? Từ nào bài lặp lặp lại nhiều lần? Tác duïng cuûa noù? Bài ca dao là lời người lao động Cụm từ: thương thay Tác dụng : Nỗi xót thương cho tất người dân thấp cổ bé họng phải chịu nhiều nỗi khổ, oan ức Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Học bài – Hoàn chỉnh phần bài tập Hoïc thuoäc baøi ca dao Sưu tầm, phân loại và học thuộc số bài ca dao than thân Viết cảm nhận bài ca dao than thân khiến em cảm động Chuẩn bị : Đọc tìm hiểu “ Những câu hát châm biếm” Đọc bài ca dao – Tìm hiểu nội dung nghệ thuật bài V RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung : Phöông phaùp : Tổ chức : Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (7) Trường THCS Cầu Khởi Tieát: 15 Ngaøy daïy : / 09/ 2011 Giáo án Ngữ văn ĐẠI TỪ I MUÏC TIEÂU Kiến thức - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ Kó naêng - Nhận biết đại từ văn nói, viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Thái độ - Giáo dục kĩ sống: Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Baûng phuï, giaùo aùn Học sinh : Bài soạn, sách III PHÖÔNG PHAÙP Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, vấn đáp, nêu vấn đề IV TIEÁN TRÌNH Ổn định tổ chức : Kieåm tra baøi cuõ : Từ láy có loại? Kể (3 Từ láy có loại: ñieåm ) - Từ láy toàn - Từ láy phận Thế nào là từ láy toàn bộ? Đặt Từ láy toàn các tiếng lặp lại hoàn câu có từ láy toàn (7 đểm ) toàn có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuoái ( đ ) Ví duï ( đ ) Thế nào là từ láy phận? Đặt Từ láy phận các tiếng có giống câu có từ láy phận ( điểm ) phụ âm cuối phần vần ( đ) Ví duï (3đ) Nghĩa từ láy tạo Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc thaønh nhö theá naøo? ( ñieåm ) Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (8) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn điểm tiếng và hoà phối âm giưã các tiếng Trong trường hợp có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa từ láy có thể có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh (5đ) Giảng bài : Giới thiệu bài : Danh từ, động từ, tính từ là thực từ mà các em đã học lớp danh từ, động từ, tính từ làm tên gọi vật hoạt động tính chất Còn từ ngữ dùng để trỏ vật hoạt động tính chất mà không làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất thì gọi là đại từ Hoạt động thầy - trò Noäi dung baøi daïy * Hoạt động 1: Khái niệm đại từ I Thế nào là đại từ? Giaùo vieân duøng baûng phuï ghi baøi taäp Học sinh đọc mục I SGK Giáo viên giải thích nghĩa từ “ trỏ” “ Trỏ” tức là không trực tiếp gọi tên vật, hoạt động, tính chất mà dùng công cụ khác ( tức là đại từ) để vật, hoạt động, tính chất nào đó nói đến Hợp tác nhóm phút  Từ “ nó” doạn văn đầu trỏ ai? Từ “ nó” đoạn văn thứ hai trỏ co vật gì? Nhờ đâu em biết nghĩa hai từ nó hai đoạn văn này? – “ Noù” ( a ) troû em toâi  “Noù” ( a ) troû em toâi - “ Noù” ( b ) troû gaø troáng “ Noù “( b ) troû gaø troáng cuûa anh cuûa anh Boán Linh Boán Linh Ta biết vì: a “ Nó”ù thay cho em tôi câu trước b “ Noù” thay theá cho gaø cuûa anh Bốn Linh câu trước  Từ “ Thế” đoạn văn c trỏ việc gì? “ Thế “ ( c ) trỏ việc chia đồ Nhờ đâu em em hiểu nghĩa từ “ chơi thế” đoạn văn này? Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (9) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn  “ Thế “ ( c ) trỏ việc chia đồ chơi Ta biết vì từ “ Thế” thay cho việc chia đồ chơi  Từ “ Ai” bài ca dao dùng để làm gì?  Dùng để hỏi  Qua vieäc phaân tích caùc ví duï treân em haõy cho biết nào là đại từ?  Các từ : nó, thế, các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì câu?  “ Noù” caâu ( a ) vaø “ ai” caâu d là chủ ngữ “ Nó” câu ( b ) là phụ ngữ danh từ “ Thế” câu ( c ) là bổ ngữ động từ  Đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì caâu? Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Các loại đại từ Giáo viên giới thiệu đại từ gồm có hai loại: đại từ dùng để trỏ và đại từ dùng để hoûi Học sinh đọc câu 1, mục II  Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chuùng noù, hoï….troû gì?  Trỏ người, vật  Các từ bấy, nhiêu trò gì?  Trỏ số lượng  Các từ vậy, trỏ gì?  Trỏ người, việc  Đại từ dùng để trỏ gồm loại nào? Học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK Học sinh đọc mục phần II  Các từ ai, gì,… hỏi gì?  Hỏi người, vật Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net “ Ai” dùng để hỏi * Đại từ là từ dùng để trỏ để hỏi Vai trò ngữ pháp: - Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ * Ghi nhớ 1: SGK/42 II các loại đại từ Đại từ để trỏ - Trỏ người, vật - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động, tính chất, vieäc * Ghi nhớ 2: SGK/56 Đại từ để hỏi - Hỏi người, vật - Hỏi số lượng (10) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn  Các đại từ bao nhiêu, nhiêu hỏi gì? - Hỏi hoạt động, tính chất,  Hỏi số lượng vieäc  Các đại từ sao, nào hỏi gì?  Hỏi hoạt động, tính chất, việc  Đại từ dùng để hỏi gồm loại nào? Học sinh đọc ghi nhớ SGK *Ghi nhớ 3: SGK/42 * Lưu ý: - Các đại từ chì trỏ theo quan niệm trước đây, xếp thành từ - Một số danh từ quan hệ họ hàng thân tộc, chức vụ, nghề nghiệp tiếng Việt dùng để xưng hô – gọi là đại từ xưng hô lâm thời - Đại từ xung hô tiếng Việt phong phú Do đó giao tiếp phải chọn cách xưng hô đúng chuẩn mực, phù hợp với văn hoa 1giao tiếp người Việt * Hoạt động 3: Luyện tập III Luyeän taäp Học sinh đọc bài tập Baøi 1: Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp a Xếp các đại từ trỏ người, Học sinh hoạt động cá nhân trên bảng vaät Soá ít Soá nhieàu Soá Ngoâiá toâi, tao, chuùng toâi, tô maøy chuùng maøy, Noù haén Chuùngnoù, hoï b Xác định ngôi đại từ mình - Caäu giuùp mình nhæ  ngoâi thứ - Mình về, mình cười ngôi thứ hai Học sinh đọc bài tập Baøi 2: Ví duï , xöng hoâ moät soá Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp danh từ sử dụng đại từ Thi ñua nhoùm Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (11) Trường THCS Cầu Khởi Giáo án Ngữ văn Thực trên bảng Trưa hôm mẹ với nhé Giáo dục: Cân nhắc lựa chọn các đại từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Gợi ý: Bạn Lan hát hay phải Bài 3: Đặt câu với đại từ: ai, khen sao, bao nhiêu để trỏ chung Biết làm bây giờ? Coù bao nhieâu baïn thì coù baáy nhieâu tính tình Cuûng coá vaø luyeän taäp - Thế nào là đại từ? Đại từ gồm có loại? Kể Đại từ dùng để trỏ để hỏi Đại từ có loại: Đại từ dùng để hỏi, đại từ dùng để trỏ - Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em nên xưng hô nào cho lịch sự.? Học sinh phát biểu ý kiến việc sử dụng đại từ xưng hô Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Nắm vững thề nào là đại từ? Các loại đại từ Laøm BT 3, 4, SGK/ 57 Xác định đại từ văn Những câu hát tình cảm gia đình, Tình yêu quê hương đất nước So sánh khác ý nghĩa biểu cảm số đại từ xung hô tiếng Việt với đại từ xưng ngoại ngữ mà em đã học Chuẩn bị : Soạn Từ Hán Việt Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt V RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung Phöông phaùp Tổ chức Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan