Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 21: Luyện tập

6 13 0
Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 21: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Huệ III QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3 Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Để kiểm tra xem hai tam giác có HS trả[r]

(1)Trường THPT Nguyễn Huệ Tuần 11 Ngày soạn: 18/10/09 Ngày dạy: I Hình Tiết 21 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU 1) Kiến thức: HS khắc sâu các kiến thức hai tam giác 2) Kĩ năng: Rèn kĩ áp dụng định nghĩa hai tam giác để nhận biết hai tam giác nhau, từ hai tam giác các góc tương ứng các cạnh tương ứng 3) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác học toán II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút HS : Thước thẳng III QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 1) Ổn định lớp: Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập tổ mình 2) Hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ HS 1: - Định nghĩa hai tam giác - Bài tập: HS – Nêu định nghĩa hai tam giác Bài tập Cho EFX = MNK hình vẽ Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại hai tam Ta có: EFX = MNK (theo gt) giác?  EF = MN; EX = MK; FX =NK Ê = M̂ ; F̂ = N̂ ; X̂ = K̂ (theo định nghĩa hai F K tam giác nhau) 550 Mà EF = 2,2; FX = 4; MK = 3,3 2,2 3,3 Ê = 900; F̂ = 550  MN = 2,2; EX = 3,3; NK = E XM M̂ = 900; N̂ = 550 X̂ = K̂ = 900 – 550 = 350 N HS nhận xét trả lời bạn và đánh giá qua điểm số HS : lam bài tập 12 SGK Tr112 HS làm : ABC = HIK  AB  HI ; BC  IK  ˆ ˆ B  I (theo định nghĩa hai tam giác nhau) mà AB = cm; BC = cm; B̂ = 400 suy HIK : HI = cm; IK = cm; Iˆ = 400 HS nhận xét GV: Dương Thị Thúy 45 Lop8.net (2) Trường THPT Nguyễn Huệ Hình Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố Bài tập : Điền tiếp vào dấu … để câu HS đọc đề phút, câu cho đại đúng diện HS trả lời, lớp nhận xét 1) ABC = C1A1B1 thì 1) ABC = C1A1B1 thì … AB = C1A1; AC = C1B1; BC = A1B1  = Ĉ 1; B̂ = Â1; Ĉ = B̂ 2) A’B’C’ và ABC có 2) A’B’C’ và ABC có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC Â’ = Â; B̂ ’ = B̂ ; Ĉ ’ = Ĉ Â’ = Â; B̂ ’ = B̂ ; Ĉ ’ = Ĉ thì … thì A’B’C’ = ABC Bài 13 SGK/112 Bài 13 SGK/112 HS đọc đề, rõ đầu bài cho gì, yêu cầu gì ? HS làm trên bảng, lớp làm vào nháp Muốn tính chu vi tam giác ta phải làm Ta có: gì? ABC  DEF  AB = DE; AC = DF; BC = EF Mà AB = cm => DE = cm DF = cm => AC = cm BC = cm => EF = cm Chu vi ABC = AB + BC + AC = + + = 15 cm Chu vi DEF = DE + EF + DF = + + = 15 cm Hai tam giác thì có chu vi Hai tam giác thì có chu vi nào với nhau? Bài : Cho hình vẽ sau hãy các tam giác hình? Hình : ABC = A’B’C’ (theo định nghĩa) Vì AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’  = Â’; B̂ = B̂ ’; Ĉ = Ĉ ’ A’ A   C B C’ B’ Hình D C Hình : ABC = BDA Vì AC = BD; CB = DA; AB = BA Ĉ = D̂ ; CBˆ A  DAˆ B ; CAˆ B  DBˆ A A B Hình GV: Dương Thị Thúy 46 Lop8.net (3) Trường THPT Nguyễn Huệ A1 Hình B2 B1 Hình : Hai tam giác không A2 C1 C2 Hình Bài 14 trang 112 SGK Hãy tìm các đỉnh tương ứng hai tam giác? Bài 14 trang 112 SGK Đỉnh B tương ứng với đỉnh K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh C tương ứng với đỉnh H ABC = IKH GV nêu câu hỏi củng cố : HS trả lời câu hỏi - Định nghĩa hai tam giác - Khi viết kí hiệu hai tam giác phải chú ý điều gì ? 4) Hướng dẫn nhà: Ôn lại các bài đã làm Chuẩn bị bài 3: Trường hợp thứ tam giác (c.c.c) Rút kinh nghiêm: Tuần 11 Ngày soạn: 18/10/09 Ngày dạy: Tiết 21 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) I) MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác 2) Kĩ năng: Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh nó Biết sử dụng trường hợp cạnhcạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng 3) Thái độ: Rèn kỹ sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác vẽ hình Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, khung hình dạng (bảng phụ ghi đầu bài, hình vẽ số bài tập HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc Ôn lại cách vẽ tam giác biết cạnh (ở lớp 6) GV: Dương Thị Thúy 47 Lop8.net (4) Trường THPT Nguyễn Huệ III) QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3) Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Để kiểm tra xem hai tam giác có HS trả lời hay không ta kiểm tra điều kiện gì? GV đặt vấn đề: Khi định nghĩa tam giác nhau, ta nêu sáu điều kiện (3 điều kiện cạnh, điều kiện góc) Hs chú ý nghe giảng Trong bài học hôm ta thấy cần có điều kiện: cạnh đôi có thể nhận biết hai tam giác  Bài học : … Trước xem xét trường hợp thứ tam giác ta cùng ôn tập: cách vẽ tam giác biết ba cạnh trước Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh Xét bài toán 1: Vẽ ABC biết AB = cm; BC = cm; AC = cm * HS đọc lại bài toán * HS khác nêu cách vẽ Sau đó thực hành vẽ trên bảng - Cả lớp vẽ vào Hình Ghi bảng 1) vẽ tam giác biết ba cạnh bài toán 1: Vẽ ABC biết AB = cm; BC = cm; AC = cm A cm (GV treo bảng phụ đề bài toán 2) Xét Bài toán 2: Cho ABC hình vẽ Hãy: a) Vẽ A’B’C’ mà A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC B cm HS đọc đề B cm HS lớp vẽ A’B’C’ vào - HS vẽ trên bảng vừa vẽ vừa Cách vẽ (SGK – 112) nêu cách vẽ, còn lại học sinh vẽ vào C B’ A và so sánh các góc : C A’ C’ b) Đo  = Â’ =  và Â’; B̂ và B̂ ’; Ĉ và Ĉ ’ em ; Ĉ ’ = có nhận xét gì hai tam giác này B̂ = B̂ ’ = ; Ĉ = Â’ = Â; B̂ ’ = B̂ ; Ĉ ’ = Ĉ  A’B’C’ = ABC (theo ĐN hai tam giác nhau) Hoạt động 2: Trường hợp cạnh cạnh cạnh Qua bài toán trên ta có thể đưa Hai tam giác có cạnh 2) Trường hợp GV: Dương Thị Thúy 48 Lop8.net (5) Trường THPT Nguyễn Huệ dự đoán nào? Ta thừa nhận tính chất sau: “Nếu ba cạnh tam giác này ba cạnh tam giác thì hai tam giác đó nhau” 1) Nếu ABC và A’B’C’ có AB =A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì kết luận gì vê hai tam giác này? GV giới thiệu kí hiệu Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) GV cho Hs làm ?2 Có kết luận gì các cặp tam giác sau: a) MNP và M’P’N’ b) MNP và M’N’P’ Nếu MP = M’N’ NP = P’N’ MN = M’P’ Bài 15 SGK/114: Vẽ A MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi HS lên bảng vẽ Bài 17 SGK/114: Trên hình 68, 69, 70 có tam giác nào không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác nhau thì - Cho HS nhắc lại tính chất vừa thừa nhận Cả lớp nghe và nhập tâm kiến thức này ABC và A’B’C’ có AB =A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’ (c.c.c) Hình cạnh cạnh cạnh ABC và A’B’C’ có AB =A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’ (c.c.c) HS làm bài a) MP = M’N’  đỉnh M tương ứng với đỉnh M’ NP = P’N’  đỉnh P tương ứng với đỉnh N’ MN = M’P’  đỉnh N tương ứng với đỉnh P’  MNP = M’P’N’ (c.c.c) b) MNP M’N’P’ không viết là: MNP = M’P’N’ vì cách kí hiệu này sai tương ứng Hoạt động 3: Củng cố Bài 15 SGK/114: Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét A ACB và A ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => A ACB = A ADB (c.c.c) Hình 69: Xét A MNQ và A PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => A MNQ = A PQM (c.c.c) GV: Dương Thị Thúy 49 Lop8.net (6) Trường THPT Nguyễn Huệ Hình 4) Củng cố: củng cố trên 5) Hướng dẫn nhà Về nhà rèn kĩ vẽ tam giác biết cạnh Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh Làm cẩn thận các bài tập 15; 18; 19 (SGK) Bài tập 27; 28; 29; 30 SBT Rút kinh nghiêm: Duyệt tổ trưởng Ngày duyệt: GV: Dương Thị Thúy 50 Lop8.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan