Chuyển hoá vật chât và năng lượng: - Sự chuyển hoá vật chất bao gồm 2 năng lượng 14’ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, qua trình: Đồng hoa và dị hoá - Sự TĐC ở TB là quá trình TĐC quan s[r]
(1)Trường THCS Tà Long Tiết: 31 Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: / / BÀI TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: Nhận dạng và giải các bài tập SGK Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tập Thái độ: Tư logic, suy đoán B Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp tái C Chuẩn bị giáo cụ Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ Học sinh: Làm bài tập SGK D Tiến trình bài dạy Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’) Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng: Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) Để củng cố và rèn các dạng bài tập SGK Sinh học 8, ta tìm hiểu tiết bài tập b Triển khai bài dạy Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiến thức chương IV(18’) I Kiến thức chương IV GV: Hướng dẫn trả lời C/hỏi: 1/Hô hấp có liên quan nào với Hô hâp là quá trình không ngừng cung các hoạt động sống TB và thể? cấp Oxi cho các TB thể và loại Cacbonic các TB thải khỏi thể 2/ Trình bày TĐK phổi và TB? Sự TĐK phổi và TB * Phổi: O2: Oxy khuếch tán từ phế nang vào máu CO2: CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang * Tế bào: O2: Oxy khuếch tán từ máu vào tế bào CO2: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu 3/ Dung tích sống là gì? Quá trình luyện Dung tích sống là thể tích khí hít tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào vào thật sâu và thở gắng sức - Dung tích phổi phụ thuộc các yếu tố: các yếu tố nào? Tình trạng sức khỏe, tầm vóc, luyện tập, Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (2) Trường THCS Tà Long 4/ Hút thuốc lá có hại ntn đối vời sk? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Yêu cầu HS đọc Em có biết/ 74/ Sgk HS: Đọc bài GV: Yêu cầu HS trình bày phương pháp hô hấp nhân tạo HS: Trình bày Các kĩ Các thao Thời tác gian Gi¸o ¸n Sinh häc tuổi, giới tính Hút thuốc lá có thể gây ung thư phổi … Hoạt động 2: Kiến thức và bài tập II Kiến thức và bài tập chương V: chương V(18’) GV: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập: 1/ Vai trò tiêu hóa thể người Vai trò cuả tiêu hóa thể là gì? người là biến đổi thức ăn thành chất dễ hấp thụ thể… 2/ Các hoạt động tiêu hóa khoang miệng, dày và ruột non là gì? Biến đổi thức ăn Các hoạt động Đọc Em có biết: Vai trò nước khoang miệng tham gia bọt/83/sgk Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn Biến đổi hoá học Hoạt động men amilaza nước bọt * Dạ dày - Sự biến đổi lí học: Sự tiết dịch vị; Sự co bóp dày - Sự biến đổi hoá học: Hoạt động enzim pepsin * Ruột non: - Sự biến đổi lí học: Thức ăn hoà loãng và trộn dịch tiêu hoá - Sự biến đổi hoá học: Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (3) Trường THCS Tà Long Gi¸o ¸n Sinh häc + Tinh bột Đường đơn + Prôtêin Axit amin + Lipit axit béo + glixêrin 3/ Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa? Các tác nhân có hại cho hệ tiêu Biện pháp và cách bảo vệ hệ tiêu hóa? hóa: vi khuẩn, giun sán, chế độ ăn HS: Nghiên cứu trả lời uống * Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá : - Ăn uống hợp vệ sinh : ăn chín, uống sôi, rau sống và trái cây phải rửa sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, - Ăn chậm nhai kĩ, đúng bữa - Ăn thức ăn hợp vị, tạo bầu không khí vui vẽ GV: Trình bày – nhận xét – rút KL - Sau bữa ăn có thời gian nghĩ hợp lí Các quan Các tuyến tiêu hóa ống tiêu hóa Sự vận chuyển các chất Các chất dinh Các chất dinh dưỡng hấp dưỡng hấp thụ và vận thụ và vận chuyển theo chuyển theo đường máu đường bạch huyết Đường, Axit béo Lipit,( các giọt và glicerin, A.a, nhỏ đã nhũ Các Vit tan tương hóa ) nước M.khoáng, vit tan dầu nước Củng cố: (5’) - Nhắc lại các kiến thức đã học chương IV, V - GV hệ thống hóa kiến thức sơ đồ Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (4) Trường THCS Tà Long Tiết: 32 Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: / / CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT A Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất thể với môi trường ngoài và trao đổi chất tế bào thể với môi trường Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan Thái độ: Tự giác tích cực B Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ Giáo viên: Tranh màu màu SGK Học sinh: N/c bài D Tiến trình bài dạy Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’) Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng: Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (2’) Để tồn và phát triển, thể luôn lấy các chất từ môi trường ngoài và thải môi trường các chất không cần thiết Quá trình đó là gì, diễn đâu? Bài hôm giải câu hỏi này b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Sự trao đổi chất I Sự trao đổi chất thể với thể với môi trường ngoài (13’) môi trường ngoài: GV: Treo tranh 31.1 SGK yêu cầu HS - Môi trường cung cấp cho thể quan sát tranh đọc thông tin và trả lời câu thức ăn, nước uống, muối khoáng Qua hỏi: quá trình tiêu hoá, thể tổng hợp - Biểu trao đổi chất sản phẩm đặc trưng, đồng thời thải các sản phẩm thừa môi trường Hệ hô hấp thể với môi trường ngoài? - Vai trò hệ tiêu hoá quá trình lấy Oxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hoá thể trao đổi chất? - Vai trò hệ hô hấp và hệ bài tiết hệ và thải ngoài khí Cacbônic tuần hoàn qua trình trao đổi chất? HS: Quan sát tranh, theo dõi sơ đồ 31.1 - Đó là TĐC cấp độ thể Sự Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (5) Trường THCS Tà Long SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt kiến thức Cần cho HS thấy rằng: Các quan: hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết có vai trò định quá trình TĐC Hoạt động 2: Sự trao đổi chất TB và môi trường (12’) GV: Thông báo: Máu và nước mô vận chuyển chất dd và Oxi đến các TB và vận chuyển chất thải, Cacbônic hoạt động TB thải đến các quan bài tiết HS: Lắng nghe GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để thực lệnh SGK HS: Nghiên cứu thông tin, lắng nghe thông báo GV để trả lời câu hỏi SGK HS: Trình bày, trả lời câu hỏi GV: Sử dụng tờ nguồn HS: Đối chiếu và hoàn thiện kiến thức GV: Chốt kiến thức Hoạt động 3: Quan hệ trao đổi chât cấp độ TB và trao đổi chất cấp độ thể (10’) GV: Vừa tranh vừa, thông báo: TĐC cấp độ thể tạo điều kiện cho TĐC cấp độ TB, nhờ có TĐC cấp độ TB mà thể lấy Oxi và chất dd, đồng thời thải môi trường Cacbonic và các chất thải HS: Lắng nghe theo dõi GV: Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to 31.2SGK và theo dõi GV phân tích để tự trả lời câu hỏi SGK HS: Trình bày, trả lời câu hỏi GV: Chốt kiến thức HS: Đối chiếu và hoàn thiện kiến thức Củng cố: (5’) - Đọc phần kết luận chung SGK Gi¸o ¸n Sinh häc TĐC đảm bảo cho thể sống và phát triển Nếu không có quá trình TĐC thể không tồn Vì vậy, TĐC là đặc trưng sống II Sự trao đổi chất TB và môi trường: - Chất dd và Oxi từ máu chuyển qua các mô để cung cấp cho TB thực các chức sinh lí.Khí Cacbonic và các sản phẩm bài tiết TB thải ngoài, đổ vào nước mô chuyển vào máu, nhờ máu chuyển tới các quan bài tiết - Như vậy, các TB thể thường xuyên có trao đổi chất với nước mô và máu tức là có trao đổi chất với môi trường III Quan hệ trao đổi chât cấp độ TB và trao đổi chất cấp độ thể Không có TĐC cấp độ thể thì không có TĐC cấp độ TB Ngược lại TĐC cấp độ TB giúp cho TB tồn tại, phát triển, dẫn đến thể tồn phát triển và luôn luôn TĐC với môi trường ngoài Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (6) Trường THCS Tà Long Gi¸o ¸n Sinh häc - Trình bày vai trò hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trao đổi chất thể với môi trường - Hệ tuần hoàn có vai trò gì trao đổi chất tế bào? Dặn dò: (2’) - Học bài cũ - Chuẩn bị bài: Chuyển hoá Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (7) Trường THCS Tà Long Tiết: 33 Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: / / CHUYỂN HOÁ A Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất môi trường với tế bào và chuyển hóa vật chất và lượng tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống với Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan Thái độ: Tự giác tích cực B Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ Giáo viên: Tranh màu màu SGK Học sinh: N/c bài D Tiến trình bài dạy Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’) Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng: Kiểm tra bài cũ: (5) - Trình bày TĐC môi thể và môi trường ngoài ? - Trình bày TĐC TB và môi trường ? Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (2’) TB luôn TĐC với môi trường để tồn và phát triển, TB diễn quá trình nào? Bài hôm giúp ta trả lời câu hỏi đó b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chuyển hoá vật chât và I Chuyển hoá vật chât và lượng: - Sự chuyển hoá vật chất bao gồm lượng (14’) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, qua trình: Đồng hoa và dị hoá - Sự TĐC TB là quá trình TĐC quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi sau: - Cho biết chuyển hoá vật chất và chất TB với môi trường Còn lượng TB gồm quá trình chuyển hoá là quá trình biến đổi có tích luỹ lượng và giải phóng nào? - Hãy phân biệt TĐC TB và chuyển lượng hoá vật chất và lượng? - Đồng hoá: là quá trình tổng hợp từ - Năng lượng giải phóng TB sử các nguyên liệu đơn giản sẵn có TB thành chât đặc trưng TB và dụng vàp các hoạt động nào? Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (8) Trường THCS Tà Long Gi¸o ¸n Sinh häc - Hãy nêu k/n đồng hoá và dị hoá? HS: Nêu khái niệm: - Đồng hoá là quá trình tổng hợp từ chất đơn giản thành các chất phức tạp và tích luỹ lượng, Còn dị hoá là quá trình phân giải các chất và giải phóng lượng GV: Yêu cầu HS lập bảng so sánh đồng hoá và dị hoá HS: Lập bảng GV: Nhận xét + Điểm giống: cùng diễn TB + Khác: Đồng hoá Dị hoá - Tổng hợp các - Phân giải các chất chất - Tích luỹ - Giải phóng lượng lượng - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá thể độ tuổi và trạng thái khác thay đổi ntn? HS: Trả lời GV: Chốt kiến thức tích luỹ lượng các liên kết hoá học - Dị hoá: Là quá trình phân giải các chất tích luỹ quá trình đồng hoá thành các chât đơn giản, bẽ gãy các liên kết hoá học để giải phóng lượng - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá thể khác không giông và phụ thuộc vào: + Lứa tuổi: Ở trẻ em, thể lớn, quá trình đồng hoá lớn quá trình dị hoá, ngược lại người già, quá trình dị hoá lớn quá trình đồng hoá + Vào thời điểm lao động dị hoá lớn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh dị hoá Hoạt động 2: Chuyển hoá (7’) GV: Ở trạng thái nghỉ ngơi thể có tiêu dùng lượng không? Tại sao? Gợi ý: Lúc nghỉ ngơi thể dùng lượng cho hoạt động tim, hô hấp và trì thân nhiệt HS: Ở trạng thái nghỉ ngơi thể có sử dụng lượng… GV: Vậy chuyển hoá là gì? HS: Nêu khái niệm GV: Chốt kiến thức Hoạt động 3: Điều hoà chuyển hoá vật chât và lượng (9’) GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK để thu nhận kiến thức điều hoà vật chất và lượng II Chuyển hoá bản: - Chuyển hoá là lượng tiêu dùng thể hoàn toàn trạng thái nghỉ ngơi Đó là lượng trì sống tính kJ 1kg khối lượng thể III Điều hoà chuyển hoá vật chât và lượng: - Sự điều hoà vật chất và lượng phụ thuộc vào ự điều khiển hệ thần kinh và hoocmon tuyến nội tiết Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (9) Trường THCS Tà Long Gi¸o ¸n Sinh häc HS: Xử lý thông tin, trao đổi nhóm(dưới tiết ra: gợi ý và hướng dẫn GV) để rút kiến thức: Sự điều hoà vật chất và + Ở trụ não có các trung khu điều lượng phụ thuộc vào ự điều khiển hệ khiển trao đổi G, L, P, nước, muối thần kinh và hoocmon tuyến nội tiết khoáng và tăng nhiệt độ thể tiết + Các hoocmon insulin, GV: Điều hoà vật chất và NL thực glucagôn điều hoà vật chất và chế TK và thể dịch lượng GV: Chốt kiến thức Củng cố: (5’) - HS: Đọc phần kết luận chung SGK - Vì chuyển hoá vật chất và lượng là đặc trưng sống? - Hãy nêu khác biệt đồng hóa với tiêu hóa, dị hóa với bài tiết - Gợi ý: Giải thích mối quan hệ qua lại đồng hóa và dị hóa Dặn dò: (2’) - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi bài củ - Nghiên cứu bài: Thân nhiệt Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (10) Trường THCS Tà Long Tiết: 34 Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: / / THÂN NHIỆT A Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày mối quan hệ dị hóa và thân nhiệt - Giải thích chế điều hòa thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn luôn ổn định Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan Thái độ: Tự giác tích cực B Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề C Chuẩn bị giáo cụ Giáo viên: Tranh ảnh các loại môi trường sống, Học sinh: N/c bài D Tiến trình bài dạy Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’) Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày khái niệm đồng hoá và dị hoá ? - So sánh khác đồng hoá với tiêu hoá, dị hoá với bài tiết ? Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: (2’) Cơ thể luôn thu nhiệt và toả nhiệt Vậy nhiệt độ thể(thân nhiệt) thay đổi nào và chế điều hoà quá trình này diễn ntn? Bài hôm giúp ta trả lời câu hỏi đó b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thân nhiệt (14’) I Thân nhiệt: GV: Cho HS đọc thông tin và thực - Ở người , người ta đo thân nhiệt lệnh SGK miệng, nách(nhiệt độ thấp - Người ta đo thân nhiệt ntn, để làm gì? chút), hậu môn(nhiệt độ cao - Nhiệt độ người khoẻ mạnh trời chút) - Đo thân nhiệt là biết tình trạng nóng và trời lạnh là bao nhiêu và thhay đổi ntn? thể có bình thường, mât bình thường đến HS: Một vài nhóm cử đại diện trả lời câu mức nào hỏi, các nhóm khác theo dõi, bổ sung để - Nhiệt độ thể người khoẻ hoàn thiện câu trả lời mạnh là 37oC và dao động 0,5oC GV: Lắng nghe, chỉnh lí các câu hỏi HS: Giúp các em nêu đáp án đúng GV: Chốt kiến thức Hoạt động 2: Điều hoà thân nhiệt (7’) II Điều hoà thân nhiệt: Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (11) Trường THCS Tà Long GV: Yêu cầu HS thực lệnh SGK, trả lời câu hỏi: - Mọi hoạt động thể điều sinh nhiệt Vậy nhiệt độ thể sinh đâu và đã làm gì? - Khi lao động nặng thể có phương thức tảo nhiệt nào? - Vì vào mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, là trời rét, da thường tái sởn gai ốc? - Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió(trời oi bức), thể có phản ứng gì và có cảm giác ntn? - Hãy rút vai trò da việc điều hoà thân nhiệt? HS: Theo dõi gợi ý GV để trả lời các câu hỏi HS: Các nhóm cử đại diện trình bày GV: Chốt kiến thức mục Thông báo: Sự tăng giảm quá trình dị hoá TB để điều tiết sinh nhiệt, cùng với các phản ứng co, dãn mạch máu da; tăng giảm tiết mồ hôi, co duỗi chân lông để điều tiết toả nhiệt thể là phản xạ - Vậy, HTK có vai trò ntn điều hoà thân nhiệt? HS: HTK giữ vai trò chủ đạo hoạt động điều hoà thân nhiệt GV: Chốt kiến thức Hoạt động 3: Phương pháp phòng chóng nóng lạnh (9’) GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi SGK: - Chế độ ăn uống mùa hè khác mùa đông ntn? - Vào mùa hè ta phải làm gì để chóng nóng? - Vì nói: luyện tập TDTT phòng chóng nóng lạnh? Gi¸o ¸n Sinh häc Vai trò da việc điều hoà thân nhiệt - Quá trình dị hoá sinh NL, NL dùng cho các hoạt động sống và cuối cùng chuyển thành nhiệt Nhiệt toả mt qua da, hô hấp và bài tiết - Khi lao động, là lđ nặng thể có hình thức tảo nhiệt sau: toát mồ hôi, giản mạch máu, thở gấp - Mùa hè da hồng hào vì mạch máu da dãn làm cho thể toả nhiệt kk dễ dàng Vào mùa đông, khí trời rét, da thường tái sởn gai ốc vì: thể co mạch máu da(đưa máu vào trong) và co chân lông(làm sởn gai ốc) để giảm thoát nhiệt(giữ nhiệt cho thể) - Khi trời nóng kk thường oi bức, thể ta thường toát mồ hôi khó khăn và có thể bị cảm - Như vậy, da có vai trò quuan trọng điều hoà thân nhiệt: cho nhiệt xạ qua da, toát mồ hôi(mang theo nhiệt ngoài cho thể) Vai trò hệ thần kinh điều hoà thân nhiệt: III Phương pháp phòng chóng nóng lạnh: - Về ăn uống phải có thay đổi cho phù hợp với mùa đông và mùa hè - “Đông che, hè thoáng” bố trí nhà thoáng mát vào mùa hè, giữ ấm, che gió mùa đông… - Rèn luyện TDTT là chóng nóng lạnh vì: tăng khả chịu đựng - Trồng nhiều cây xanh nơi công Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (12) Trường THCS Tà Long Gi¸o ¸n Sinh häc HS: Xử lý thông tin, trao đổi nhóm(dưới sở, trường học… góp phần chóng gợi ý và hdẫn GV) để rút kiến nóng lạnh Trồng cây xanh để hấp thụ as thức: pp phòng chống nóng lạnh mặt trời làm giảm nhiệt độ môi trường GV: Chốt kiến thức Củng cố: (5’) - HS: Đọc phần kết luận chung SGK, học thuộc phần ghi nhớ - Nêu vai trò da, HTK việc điều hoà thân nhiệt? - Hãy giải thích các câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói; Rét run cầm cập” Dặn dò: (2’) - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi bài củ - Nghiên cứu bài: Vitamin và muối khoáng Bïi ThÞ HiÒn Lop8.net (13)