đề tài: “Hướng dẫn họcsinh giải bài tập quy tắc bàn tay trái” môn vật lý lớp 9

23 11 0
đề tài: “Hướng dẫn họcsinh giải bài tập quy tắc bàn tay trái” môn vật lý lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Lê Thị Ngọc Tuyền LỜI MỞ ĐẦU T hời đại ngày khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, kho tàng kiến thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Cái mà hơm cịn ngày mai trở thành lạc hậu Muốn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều khơng thể thiếu phải nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại giới Nhà trường luôn cung cấp cho học sinh hiểu biết cập nhật ngày Kiến thức mà học sinh nắm tự phát mà q trình rèn luyện có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức chặt chẽ Nó cịn q trình học sinh tự nỗ lực phát huy khả tư sáng tạo hướng dẫn giáo viên Trong trình ấy, mức độ tự lực học sinh cao kiến thức nắm sâu sắc, tư phát triển, lực nhận thức nâng cao, kết học tập tiến Sự phát triển kinh tế thị trường, xuất kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động khơng phải có trình độ văn hóa mà cịn phải thật động, sáng tạo hịa nhập với phát triển xã hội, việc thu thập thông tin ngày trở nên dễ dàng nhờ sử dụng máy tính, mạng Internet… Do vấn đề quan trọng người không tiếp thu thông tin mà cịn phải biết xử lý thơng tin để tìm giải pháp tốt cho vấn đề đặt sống Vì vấn đề đặt cho người làm công tác giáo dục làm để việc giảng dạy đem lại kết cao, phát huy khả sáng tạo, hình thành lực hoạt động học sinh, tạo cho em lòng say mê nghiên cứu khoa học, thân người giáo viên phục vụ cho công tác “trồng người” tơi mong muốn góp phần nhỏ vào cơng tác giáo dục học sinh nhà trường THCS Nguyễn Thành Nam – nơi công tác với đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải tập quy tắc bàn tay trái” môn vật lý lớp Trong q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực cố gắng thân hỗ trợ anh, chị em đồng nghiệp cộng tác nhiệt tình tập thể học sinh Tôi xin chân thành cám ơn tất anh , chị em đồng nghiệp em học sinh giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cám ơn! - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền I/ PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI    -1/ Đặt vấn đề: a) Cơ sở lý luận: - Nước ta thời kì mở cửa hội nhập với kinh tế giới, hịa vào phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Đúng khoa học kĩ thuật ngày phát triển cần phải cố gắng nhiều để lĩnh hội phát huy tiến khoa học kĩ thuật, vận dụng cách sáng tạo có hiệu Hơn hết hệ trẻ nguồn nhân lực quan trọng cho việc lĩnh hội phát huy - Như thân người giáo viên giảng dạy môn vật lý nàh trường THCS, khả tơi cố gắng truyền đạt cho em kiến thức khoa học cập nhật phát minh khoa học để em làm tảng ban đầu cho việc tìm kiếm kiến thức cần thiết tương lai - Nhà trường nơi giáo dục học sinh mặt, vừa giáo dục nhân cách, đạo đức, tư tưởng cho học sinh mà thông qua môn học cung cấp cho em vốn kiến thức ban đầu kĩ sống, tạo cho em lực hoạt động khả thích ứng với sống để em nhiều tự khẳng định rời ghế nhà trường b) Cơ sở thực tiễn: - Môn vật lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ qua lại với môn khoa học khác, nhiều kiến thức, kĩ đạt qua môn vật lý sở việc học tập môn khác việc nắm kiến thức vật lý điều quan trọng em thể kết học tập em thông qua môn học - Trong trình dạy học vật lý, việc giải tập có vai trị quan trọng Đối với học sinh: tập phương tiện để rèn luyện ngày hoàn thiện hành động nhận thức vật lý, thao tác phổ biến, cần dùng hoạt động nhận thức vật lý Đối với giáo viên: tập công cụ hữu hiệu để giáo viên sử dụng hiệu tiến trình tổ chức kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh lên lớp - Hiện nói việc tăng cường sử dụng tập học vật lý bước hướng, có sở khoa học có thuận lợi định việc cải tiến chương trình, nội dung, hình thức sách giáo khoa vật lý tạo thuận lợi bước đầu cho giáo viên học sinh - Chương trình vật lý bao gồm mảng kiến thức: điện học, điện từ học, quang học, lượng; chương điện từ học bao gồm đơn vị kiến thức mẻ học sinh với thuật ngữ như: từ trường, điện trường, từ phổ, đường sức từ, lực từ, lực điện từ… mẽ, học sinh biết đến Những kiến thức từ trường đòi hỏi tưởng tượng em việc giải tập chương vấn đề khó khăn em Để khắc phục điều tơi mạnh dạn định chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh tập quy tắc bàn tay trái” môn vật lý - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền 2/ Mục đích đề tài: - Giúp học sinh xây dựng niềm tin vận dụng kiến thức vào giải dạng tập điện từ học - Với đề tài mong muốn em tham khảo, áp dụng vào việc giải tập để rèn khả tư lôgic, nhạy bén linh hoạt giải vấn đề - Giúp học sinh có thái độ chủ động, tích cực học tập suy nghĩ độc lập mình, có lực tự học, tự rèn - Bản thân mong muốn tổ chức tốt cho đối tượng học sinh thực để giúp em học tập tốt 3/ Lịch sử đề tài: Đề tài mà nghiên cứu đề cập nhiều tài liệu phương pháp giảng dạy vật lý bậc THCS Tuy nhiên sâu thống kê thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân thử nghiệm giải pháp cụ thể học sinh khối đơn vị cụ thể trường THCS Nguyễn Thành Nam nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ giải tập áp dụng quy tắc bàn tay trái 4/ Phạm vi đề tài: Đề tài thực học sinh khối trường THCS Nguyễn Thành Nam trực tiếp giảng dạy năm học 2015 – 2016 - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền II/ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM    -1/ Thực trạng đề tài: Qua nhiều năm giảng dạy môn vật lý khối tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau đây: * Thuận lợi: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ để phục vụ công tác giảng dạy - Giáo viên trang bị tương đối tốt cách thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thông qua đợt tập huấn thay sách giáo khoa, bồi dưỡng phương pháp dạy học đại, khả vận dụng công nghệ thông tin dạy học vật lý; tài liệu tham khảo tập điện từ trường ngày phổ biến rộng rãi đội ngũ giáo viên, học sinh nhờ giáo viên có nhiều cách lựa chọn sử dụng để nâng cao chất lượng học, phát huy tính tích cực hoạt động học sinh trình dạy học vật lý - Vật lý môn học ứng dụng, gắn liền với tượng thường xảy hàng ngày nên lơi học sinh tìm hiểu - Những năm gần bậc trung học sở có phát động thi dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình cụ thể hay đặc biệt thi sáng tạo khoa học kỹ thuật làm cho em thêm say mê nghiên cứu khoa học, tạo cảm hứng cho em nghiên cứu sâu môn học để phát sinh ý tưởng tham gia thi * Khó khăn: - Dạy vật lý tương đối nhiều thời gian phần lớn em phải tự tiến hành thí nghiệm để rút kiến thức học nên thời gian dành để giải tập cho em ít, đặc biệt lớp mà đa phần học sinh yếu lại khó nhiều - Kiến thức liên tục từ đến khác, học sinh phần xem bị gián đoạn em gặp nhiều khó khăn để khắc phục nó, điều đòi hỏi em phải tự học thêm nhà để vào lớp tiếp thu dễ dàng nắm kiến thức cách liên tục, có hệ thống - Chương trình vật lý có tiết/ tuần số tiết dành cho giải tập Nội dung lực điện từ học sinh học tiết học tiết ứng dụng hoạt động động điện chiều khả vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải tập học sinh hạn chế đặc biệt số em yếu chưa thể làm - Các em chưa có thói quen tự học nhà - Đối với phần tập em cịn lúng túng, chưa phân tích u cầu tốn để tìm lời giải - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền * Kết khảo sát trước thực đề tài: Mức độ Lớp Sỉ số 91 92 93 TC 32 33 31 96 Chưa đạt yêu cầu Số Tỉ lệ lượng 22 68,75 24 72,72 23 74,1 69 71,8 Đạt yêu cầu Số lượng 10 27 Tỉ lệ 31,25 27,28 25,8 28,2 Giỏi Số lượng 5 17 Tỉ lệ 21,9 15,2 16,1 17,7 Qua thống kê thực trạng tơi nhận thấy học sinh: - Chưa hồn thiện khắc sâu phần lý thuyết học - Đọc đề chưa kĩ, khả phân tích, tổng hợp đề cịn yếu nên gặp nhiều lúng túng giải tập - Nhìn vào hình vẽ em chưa hình dung phải đặt tay trái (úp hay ngửa? ) xoay chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dịng điện sao? chí ngón tay chỗi 900 nhìn biết chiều khơng biết vẽ lực nào? Điểm đặt lực đâu? …… Như em chưa định hướng cách đặt tay để tìm vẽ chiều lực điện từ cho 2/ Nội dung cần giải quyết: Từ thực trạng học sinh mà phụ trách mơn lý tìm ngun nhân tơi cần giải vấn đề sau: - Củng cố, hoàn thiện nội dung lý thuyết, khắc phục sai lầm mà học sinh mắc phải - Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập vận dụng quy tắc bàn tay trái vào số dạng tập cụ thể - Kích thích nhu cầu tự giải tập niềm tin vào khả giải tập học sinh 3/ Biện pháp giải quyết: 3.1) Giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu dạy học: - Giáo viên muốn rèn luyện kỹ cho học sinh tốt tiết giải tập trước hết phải nghiên cứu lại phần lý thuyết mà học sinh học; phải xác định rõ ràng kiến thức trọng tâm, kiến thức nâng cao mở rộng cho phép để từ hướng dẫn cho học sinh - Thường xuyên kiểm tra tập nhà để xem học sinh vận dụng lý thuyết nào? Học sinh thường hay mắc phải sai phạm nào? Đây bước kiểm tra học sinh hồn thiện lý thuyết đến đâu chất lượng học tập, vận dụng kiến thức nào? - Tìm phương pháp dạy học phù hợp để giúp học sinh khắc sâu phần kiến thức học - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền 3.2) Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện nội dung lý thuyết: - Trong tiết dạy cố gắng phân phối thời gian cho hợp lý đơn vị kiến thức, cố gắng tập trung xoáy sâu vào kiến thức trọng tâm, mạnh dạn giao nhiệm vụ cho em nhà dành thời gian kiểm tra lúc trả cũ - Sau dạy xong, tơi thường dành phút để củng cố kiến thức cho học sinh phương pháp dùng sơ đồ tư để giúp em dễ nhớ khắc sâu kiến thức Cụ thể với lực điện từ yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức sau đây: 1) Lực điện từ xuất nào?  Lực điện từ lực mà từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt từ trường khơng song song với đường sức từ 2) Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? - Phụ thuộc vào: chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ 3) Cách xác định chiều lực điện từ: - Dùng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực điện từ - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền Như quy tắc bàn tay trái em cần lưu ý gì? Lịng bàn tay: hứng đường sức từ Quy tắc bàn tay trái (3 yếu tố) Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa: chiều dịng điện Ngón chỗi 900: chiều lực điện từ Như việc dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ ta cịn xác định chiều dịng điện chiều đường sức từ biết yếu tố 3.3) Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập: - Để giải tập dạng học sinh phải nắm vững số kiến thức sau đây: a) Đặc tính nam châm: + Hút sắt, thép + Khi để tự nam châm ln định hướng Bắc – Nam + Kí hiệu: Cực Bắc: màu đậm chữ N Cực Nam: màu nhạt chữ S + Tương tác lực từ với nam châm đặt gần nhau: từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút b) Quy ước chiều đường sức từ: + Ở bên nam châm, đường sức từ đường cong từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm S N Nắm vững kiến thức học sinh biết cách đặt tay cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay (1 yếu tố quy tắc bàn tay trái) c) Biết cách để biểu diễn lực: + Một lực có yếu tố: điểm đặt, phương, chiều, cường độ + Khi biểu diễn lực cần ý: * Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: + Gốc: điểm đặt lực + Phương, chiều: trùng với phương, chiều lực - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước ( phần ta khơng ý tới độ dài, ngắn mũi tên biểu diễn lực thường đề khơng cho tỉ xích vẽ)  * Vectơ lực kí hiệu chữ F có mũi tên trên: F 3.4)Vận dụng quy tắc bàn tay trái vào số dạng tập cụ thể: - Quy tắc bàn tay trái có yếu tố nên ta có dạng tập: + Dạng 1: biết chiều dòng điện, chiều đường sức từ (cực N, cực S) xác định chiều lực điện từ + Dạng 2: biết chiều dòng điện, chiều lực điện từ tìm từ cực nam châm (chiều đường sức từ) + Dạng 3: biết chiều đường sức từ (cực N, cực S), chiều lực điện từ tìm chiều dịng điện Tóm lại tơi lưu ý em hình vẽ cuối phải đảm bảo yếu tố sau: - Chiều dòng điện (I) - Chiều đường sức từ (cực N, cực S)  - Chiều lực điện từ F + Ngoài trường hợp khung dây dẫn ta xác định thêm tác dụng cặp lực điện từ lên khung dây dẫn làm khung dây dẫn nào? * Lưu ý học sinh kí hiệu: + : chiều dịng điện (lực điện từ, đường sức từ) có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía trước phía sau (từ ngồi vào trong) • : chiều dòng điện (lực điện từ, đường sức từ) có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía sau phía trước (từ ngoài) * Lưu ý học sinh dựng đứng tập lên để dễ đặt tay  Một số ví dụ cụ thể cho dạng: Dạng 1: Xác định chiều lực điện từ: Ví dụ 1: S I + N - Có thể yêu cầu học sinh dựng đứng tập lên để dễ đặt tay sau phân tích - Hướng dẫn học sinh phân tích đặt tay sau: + Đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N) vào cực Nam (S) nên ta vẽ chiều đường sức từ từ lên  đặt bàn tay trái úp xuống cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền + Chiều dịng điện: từ ngồi vào mặt phẳng tờ giấy  giữ nguyên hướng lòng bàn tay xoay cổ tay cho chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng vào mặt phẳng tờ giấy Lúc ngón tay chỗi 900 theo chiều từ trái sang phải Vậy lực điện từ có chiều từ trái sang phải + Vẽ chiều lực điện từ sau: S I +  F N Ví dụ 2: N I + S - Tương tự ta dựng tập thẳng đứng lên - Hướng dẫn học sinh phân tích đặt tay sau: + Đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N) vào cực Nam (S) nên ta vẽ chiều đường sức từ từ xuống  đặt bàn tay trái ngửa cho đường sức từ hướng vào lịng bàn tay + Chiều dịng điện: từ ngồi vào mặt phẳng tờ giấy  giữ nguyên hướng lòng bàn tay xoay cổ tay cho chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng vào mặt phẳng tờ giấy Lúc ngón tay chỗi 900 theo chiều từ phải sang trái Vậy lực điện từ có chiều từ phải sang trái + Vẽ chiều lực điện từ sau: N  F + I S  Ví dụ 3: - Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền N I S - Hướng dẫn học sinh phân tích đặt tay sau: + Đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N) vào cực Nam (S) nên ta vẽ chiều đường sức từ từ xuống  đặt bàn tay trái ngửa cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay + Chiều dòng điện: từ trái sang phải  giữ nguyên hướng lòng bàn tay xoay cổ tay cho chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng từ trái sang phải Lúc ngón tay chỗi 900 theo chiều từ ngồi hướng vào tờ giấy (theo phương vng góc với mặt giấy) Vậy lực điện từ có chiều từ ngồi vào (vẽ điểm đặt lực lên sợi dây) + Vẽ chiều lực điện từ sau:  F N + I S - Đối với lớp – giỏi: sau nghe phân tích, em đặt tay theo giải toán - Riêng lớp có nhiều học sinh yếu: số em khơng thể tự xoay tay được, em lúng túng tơi u cầu em lên bảng nhìn bạn đặt tay hướng dẫn em xoay tay quy tắc bàn tay trái; áp dụng phương pháp khác cho em dùng bàn tay trái vẽ giấy sau: + Tôi yêu cầu em đặt úp bàn tay trái lên mặt giấy A4 (hoặc giấy cứng) lưu ý bốn ngón tay khép lại, riêng ngón chỗi 900 + Dùng bút chì tơ vịng theo ngón tay đến cổ tay ta vẽ bàn tay trái + Sau giở tay trái lên dùng kéo cắt theo đường vẽ + Lật ngửa bàn tay giấy lên vẽ thêm vài đường tay tượng trưng để phân biệt lòng bàn tay mu bàn tay (hoặc lật úp vẽ thêm móng tay) - Trang 10 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền + Khi có bàn tay trái giấy tơi hướng dẫn em cầm bàn tay giấy thực bước đặt xoay tay phân tích Kết em thực yêu cầu tập “sợ” đau cổ tay xoay - Nếu em khơng vẽ bàn tay trái tơi hướng dẫn tơi nhờ em học sinh giỏi vẽ tiến hành cầm bàn tay trái giấy thực thao tác đặt tay trước lớp để lớp quan sát, theo dõi Nhờ giao việc nên em hào hứng tham gia, thảo luận sôi nổi, không khí học tập bớt căng thẳng Dạng 2: Xác định chiều đường sức từ (tên từ cực nam châm) Ví dụ 1:  F B A • I - Phân tích: + Chiều dịng điện: từ ngồi (phương vng góc mặt phẳng tờ giấy)  đặt bàn tay trái cho chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng từ mặt phẳng tờ giấy ngồi + Lực điện từ có chiều từ hướng lên  giữ nguyên chiều cổ tay đến ngón tay xoay cổ tay cho ngón chỗi 90 theo hướng từ lên Lúc ta định hướng lòng bàn tay quay bên (bên A) Ta vẽ mũi tên chiều đường sức từ (đi vào lòng bàn tay) Vậy đường sức từ có chiều từ bên A  A: cực Bắc (N) vào bên B  B: cực Nam (S) - Vẽ hình:  F S N • I Ví dụ 2: I B A + - Trang 11 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền - Phân tích: + Chiều dịng điện: từ ngồi vào (phương vng góc mặt phẳng tờ giấy)  đặt bàn tay trái cho chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng từ ngồi vào mặt phẳng tờ giấy + Lực điện từ có chiều từ hướng xuống  giữ nguyên chiều cổ tay đến ngón tay xoay cổ tay cho ngón chỗi 90 theo hướng từ xuống Lúc ta định hướng lòng bàn tay quay bên (bên A) Ta vẽ mũi tên chiều đường sức từ (đi vào lòng bàn tay) Vậy đường sức từ có chiều từ bên A  A: cực Bắc (N) vào bên B  B: cực Nam (S) - Vẽ hình: N I S +  F Ví dụ 3: A  F • I B - Phân tích: + Chiều dịng điện: từ ngồi (phương vng góc mặt phẳng tờ giấy)  đặt bàn tay trái cho chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng từ ngồi mặt phẳng tờ giấy + Lực điện từ có chiều từ phải sang trái  giữ nguyên chiều cổ tay đến ngón tay xoay cổ tay cho ngón choãi 90 theo hướng từ phải sang trái Lúc lòng bàn tay trái úp, ta định hướng lòng bàn tay quay bên (bên B) Ta vẽ mũi tên chiều đường sức từ (đi vào lòng bàn tay) Vậy đường sức từ có chiều từ bên B  B: cực Bắc (N) vào bên A  A: cực Nam (S) - Vẽ hình: - Trang 12 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền S  F • I N - Với ví dụ dạng ta dùng bàn tay trái giấy vẽ để áp dụng Dạng 3: Xác định chiều dịng điện Ví dụ 1: S N  F - Phân tích: + Đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N), vào cực Nam (S) nên ta vẽ chiều đường sức từ hướng từ phải sang trái  đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay + Lực điện từ có chiều từ hướng xuống (phương thẳng đứng)  giữ nguyên hướng lòng bàn tay xoay cổ tay cho ngón chỗi 90 theo hướng từ xuống + Lúc chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng từ mặt phẳng tờ giấy  ta vẽ chiều dịng điện - Vẽ hình: S I N •  F Ví dụ 2: N  F S - Trang 13 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền - Phân tích: + Đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N), vào cực Nam (S) nên ta vẽ chiều đường sức từ hướng từ xuống  đặt bàn tay trái ngửa để hứng đường sức từ (đường sức từ hướng vào lịng bàn tay) + Lực điện từ có chiều từ phải sang trái (phương nằm ngang)  giữ nguyên hướng lịng bàn tay xoay cổ tay cho ngón choãi 90 theo hướng từ phải sang trái + Lúc chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng từ ngồi vào mặt phẳng tờ giấy  ta vẽ chiều dòng điện - Vẽ hình: N  F + I S Ví dụ 3: N  F + S - Phân tích: + Đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N), vào cực Nam (S) nên ta vẽ chiều đường sức từ hướng từ xuống  đặt bàn tay trái ngửa để hứng đường sức từ (đường sức từ hướng vào lòng bàn tay) + Lực điện từ có chiều từ ngồi hướng vào mặt phẳng tờ giấy (phương vng góc với mặt phẳng tờ giấy)  giữ nguyên hướng lòng bàn tay xoay cổ tay cho ngón chỗi 90 theo hướng từ vào mặt phẳng tờ giấy + Lúc chiều từ cổ tay đến ngón tay có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải  ta vẽ chiều dịng điện - Vẽ hình: N  F + S I - Trang 14 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền * Đối với tập xác định lực điện từ lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường tơi hướng dẫn em bước ý vẽ cặp lực điện từ khơng phải lực riêng lẻ Ví dụ : Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn ABCD có dịng điện chạy qua trường hợp sau cho biết cặp lực điện từ có tác dụng khung? Câu a) - Phân tích: + Cạnh BC AD có dịng điện chạy qua song song với đường sức từ nên khơng có lực điện từ + Đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N), vào cực Nam (S) nên ta vẽ chiều đường sức từ hướng từ phải sang trái + Vẽ lực điện từ cạnh AB: đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều từ A đến B ngón tay chỗi ura 900 có phương thẳng đứng chiều hướng từ lên nên ta vẽ u r đường lực điện từ F1 + Tương tự ta đặt tay để vẽ lực điện từ cạnh CD Tuy nhiên ý em xét cạnh CD ta có chiều đường sức từ khơng đổi dịng điện uu r đổi chiều lực điện từ đổi chiều Vậy ta vẽ lực điện từ lúc F2 có phương thẳng đứng, chiều hướng từ xuống - Vẽ hình: u u r F1 uu r F2 * Tác dụng: cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ Ngoài để giúp em dễ xác định cặp lực điện từ trường hợp tơi hướng dẫn em sau: + Dùng tập tượng trưng cho khung dây ABCD Sau tơi dán đường viền theo cạnh tập có đánh mũi tên vẽ chiều dịng điện - Trang 15 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền + Vẽ lực điện từ cạnh AB: đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dịng điện từ A  B (đặt cặp theo đường viền có vẽ mũi tên cạnh tập) Lúc ngón tay chỗi 900 ta biết chiều của lực điện từ dùng mũi tên cắt sẵn giấy màu dán trung điểm cạnh AB tập Như học uu r sinh thấy rõ phương, chiều lực điện từ F1 + uVẽ lực điện từ cạnh CD: tương tự xác định lực u r điện từ F2 dán mũi tên giấy màu lên trung điểm cạnh CD tập + Sau dán xong lực điện từ cạnh AB CD, cầm tập lên hỏi học sinh: cặp lực có tác dụng khung dây ABCD? Lúc học sinh nhìn trả lời dễ dàng khung quay chiều kim đồng hồ Câu b) - Tương tự ví dụ dùng tập để giúp học sinh dễ quan sát dễ đặt tay hơn, lưu ý lúc khung dây ABCD đặt thẳng đứng nên cầm tập thẳng đứng Dùng quy tắc bàn tay trái ta xác định cặp lực điện từ cạnh AB CD hình vẽ: - Trang 16 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền uu r F1 uu r F2 - Sau tìm cặp lực điện từ hỏi em cặp lực điện từ có tác dụng khung ABCD? - Các em nhìn tập dán lực mũi tên lên cạnh em hình dung trả lời câu hỏi: cặp lực điện từ khơng có tác dụng làm khung quay (chỉ làm khung biến dạng) 3.5) Rèn luyện cho học sinh kỹ vẽ hình: Trong trình học sinh làm bai tập tơi lưu ý rèn cho em số kĩ vẽ hình sau : - Vẽ lực điện từ cần ý điểm đặt lực Ví dụ : + Dây dẫn nằm ngang ta vẽ điểm đặt sợi dây I +u r F + Dây dẫn có dạng ta vẽ điểm đặt vịng trịn ngồi dây u r F + Đối với khung dây dẫn: ta vẽ điểm đặt lực điện từ trung điểm cạnh lưu ý độ dài mũi tên biểu diễn lực phải (vì lực mạnh nhau), vẽ lực phải dùng thước để vẽ (ngón chỗi 900) 3.6) Kích thích nhu cầu tự giải tập niềm tin vào khả tự giải tập học sinh: - Trong tiết học dành thời gian cho em làm tập ưu tiên chấm điểm khoảng em nộp tập cộng điểm cho em xung phong lên bảng giải tập Riêng em học yếu em giơ tay phát biểu tơi gọi em làm xác, đầy đủ tơi khuyến khích cho em cách cộng dồn điểm nhờ em chăm học - Mặt khác giáo viên cần giúp học sinh thấy rõ vai trò quan trọng việc rèn kĩ giải tập để khắc sâu kiến thức từ em có nhận thức sâu - Trang 17 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền sắc, có mong muốn khát vọng tự chiếm lĩnh, đào sâu tri thức, có thêm niềm tin vào thân - Giáo viên mạnh dạn giao việc nhà cho em, câu hỏi nâng cao chưa giải kịp lớp câu hỏi có nội dung thực tế đòi hỏi em phải tra cứu thông tin thêm giáo viên kiểm tra trả cũ Ví dụ số câu hỏi tập sau đây: Bài 1: Xác định chiều lực điện từ (cảm ứng từ kí hiệu chữ B) a) + + + + B I + + + + b) B B B • I Bài 2: Cho kim loại CD đặt vng góc với hai ray đặt song song nằm ngang nối với nguồn hình vẽ D B B A C Toàn hệ thống đặt từ trường có đường cảm ứng từ (đường sức từ) hướng thẳng đứng từ xuống Khi đóng khóa K, CD trượt từ trái sang phải Xác định tên cực nguồn điện? Bài 3: Em tìm ứng dụng lực điện từ thực tế? - Ngoài giáo viên cần định hướng cho em có kế hoạch tự học nhà cách khoa học, tránh tải gây áp lực cho học sinh - Trang 18 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền 4/ Kết chuyển biến đối tượng: * Trước thực đề tài: Chưa đạt yêu cầu Số Tỉ lệ lượng 22 68,75 24 72,72 23 74,1 69 71,8 Mức độ Lớp Sỉ số 91 92 93 TC 32 33 31 96 Đạt yêu cầu Số lượng 10 27 Tỉ lệ 31,25 27,28 25,8 28,2 Giỏi Số lượng 5 17 Tỉ lệ 21,9 15,2 16,1 17,7 Sau thời gian dài thực biện pháp tiến hành khảo sát với nội dung sau: Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ tên từ cực nam châm trường hợp sau: 1) 2) S I I • S N • N 3) 4) I u r F N S 5) + u r F I + 6) I • + I u r F - Trang 19 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền 7) 8) S u r F u r F N 9) N S 10) O B C S N u r F N S A D O’ Cặp lực điện từ có tác dụng khung? *Kết đạt được: Mức độ Lớp Sỉ số 91 92 93 TC 32 33 31 96 Chưa đạt yêu cầu Số Tỉ lệ lượng 6,3 12,1 6,4 8,3 Đạt yêu cầu Số Tỉ lệ lượng 30 93,7 29 87,9 29 93,5 88 91,7 Giỏi Số lượng 26 24 25 75 Tỉ lệ 81,3 72,7 80,6 78,1 Vậy so với chưa thực đề tài số lượng học sinh đạt yêu cầu giỏi tăng lên, số lượng học sinh chưa đạt yêu cầu có giảm xuống đáng kể Học sinh chưa đạt yêu cầu gồm: - Lớp 91: Hoàng, Nam - Lớp 92: Hoàng Liêm, Quang Duy, Nguyễn Minh Vương, Lê Tính - Lớp 93: Trúc, Hải Những em chưa đạt yêu cầu tiếp tục phụ đạo để em tiến * Kết đạt mơn học kì I: Khối Tổng số 96 Giỏi SL Tỉ lệ 37 38,5% Khá SL Tỉ lệ 49 51% - Trang 20 - TB SL 10 Tỉ lệ 10,5% Yếu SL Tỉ lệ 00 00 GV: Lê Thị Ngọc Tuyền III/ PHẦN III: KẾT LUẬN    -1) Tóm lược giải pháp: Tóm lại thời đại ngày thời đại trí tuệ cần mạnh dạn tìm kiếm phương thức giáo dục mới, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, học sinh không thụ động ngồi nghe giáo viên truyền đạt kiến thức mà phải chủ động, tích cực học tập Giáo viên khơng cịn người truyền đạt kiến thức có sẵn mà người định hướng học sinh cách tìm kiến thức Muốn thực điều đòi hỏi người giáo viên phải biết phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để mang lại hiệu cao, phải rèn luyện, trau dồi nhiều nghiệp vụ sư phạm Từ kết thu chuyển biến học sinh nhận thấy giáo viên muốn rèn kỹ giải tập cho học sinh thân người giáo viên phải thật kiên trì tâm tận tụy với nghề Khi thực đề tài sử dụng số biện pháp sau: + Giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu dạy học + Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện nội dung lý thuyết + Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập + Vận dụng quy tắc bàn tay trái vào số dạng tập cụ thể + Rèn luyện cho học sinh kỹ vẽ hình + Kích thích nhu cầu tự giải tập niềm tin vào khả tự giải tập học sinh Tuy nhiên điều quan trọng phải có hợp tác chặt chẽ giáo viên học sinh trình dạy học đem lại kết khả quan thời gian dành cho việc giải tập lớp khơng nhiều; phần lớn giáo viên hướng dẫn để em nhà làm, đồng thời số tiết tập nên trình giảng dạy kiến thức lý thuyết lớp, tùy theo nội dung mà tơi cho học sinh vẽ lại sơ đồ tư kiến thức học, điều giúp em phần củng cố kiến thức lớp đồng thời mở rộng kiến thức em học sinh – giỏi để nhà em tự học tự giải tập - Nhìn chung việc giảng dạy mơn vật lý nói chung rèn luyện kĩ giải tập nói riêng đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt việc sử dụng phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh kĩ cịn phụ thuộc vào trình độ học sinh - Với lớp học gồm nhiều học sinh – giỏi giáo viên cần cung cấp phương pháp giải học sinh tự giải sau sửa phần mà học sinh thắc mắc Giáo viên cần cho tập thêm sách giáo khoa để học sinh giải, phần tập sách tập bắt buộc học sinh chuẩn bị sẵn nhà - Với lớp tập trung nhiều học sinh yếu cung cấp phương pháp giải giáo viên cần gợi ý, hướng dẫn học sinh bước, yêu cầu học sinh nắm kĩ phương pháp giải giải nhiều tập tiết - Tuy nhiên với thời lượng giải tập nên học sinh khó có kĩ giải em khơng có thời gian tự học, tự rèn thêm nhà Đây - Trang 21 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền khó khăn mà em cần khắc phục (các em lập đơi bạn nhóm bạn học tập thêm nhà nhờ bạn giỏi dẫn thêm) Qua vài ý kiến sáng kiến kinh nghiệm mong muốn đóng góp ý kiến chân thành Ban Giám Hiệu trường đồng nghiệp để sáng kiến hoàn chỉnh 2/ Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đề tài áp dụng cho tất học sinh khối trường THCS Nguyễn Thành Nam – huyện Tân Trụ - Tỉnh Long An năm học 2015 – 2016 tảng để em tiếp tục học vật lý lớp THPT sau 3/ Phụ lục: 3.1) Tài liệu tham khảo: • Sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên vật lý • Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS – Bộ giáo dục đào tạo • Chuyên đề bồi dưỡng vật lý – Nguyễn Đình Đồn • Phương pháp giảng dạy Vật lý trường PTCS – Trường CĐSP – TPHCM - Trang 22 - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền 3.2) Mục lục: Lời mở đầu Trang I/ Lý chọn đề tài 1/ Đặt vấn đề a) Cơ sở lý luận Trang b) Cơ sở thực tiễn Trang 2/ Mục đích đề tài Trang 3/ Lịch sử đề tài Trang 4/ Phạm vi đề tài Trang II/ Phần II: Nội dung công việc làm 1/ Thực trạng đề tài Trang 2/ Nội dung cần giải Trang 3/ Biện pháp giải 3.1) Giáo viên phải tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu dạy học Trang 3.2) Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện nội dung lý thuyết Trang 3.3) Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập Trang 3.4)Vận dụng quy tắc bàn tay trái vào số dạng tập cụ thể Trang 3.5) Rèn luyện cho học sinh kỹ vẽ hình Trang 17 3.6) Kích thích nhu cầu tự giải tập niềm tin vào khả tự giải tập học sinh Trang 17 4/ Kết chuyển biến đối tượng Trang19 III/ PhầnIII: Kết luận 1/ Tóm lược giải pháp Trang 21 2/ Phạm vi, đối tượng áp dụng Trang 22 3/ Phụ lục 3.1) Tài liệu tham khảo Trang 22 3.2) Mục lục Trang 23 - Trang 23 - ... chiều lực điện từ: - Dùng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực điện... Trang - GV: Lê Thị Ngọc Tuyền Như quy tắc bàn tay trái em cần lưu ý gì? Lịng bàn tay: hứng đường sức từ Quy tắc bàn tay trái (3 yếu tố) Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa: chiều dịng điện Ngón choãi... bàn tay trái + Sau giở tay trái lên dùng kéo cắt theo đường vẽ + Lật ngửa bàn tay giấy lên vẽ thêm vài đường tay tượng trưng để phân biệt lòng bàn tay mu bàn tay (hoặc lật úp vẽ thêm móng tay)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan