t253 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 7 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Hs biết biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|. • Hs biết giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng | x + a| = cx + d. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu. . * Học sinh : Ôn tập định nghĩa gía trị tuyệt đối của số a. III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Nhắc lại về giá trò tuyệt đối (15 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra: 1. Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. Tìm: |12| ; 2 3 − ; | 0 | - Cho biểu thức: | x – 3 | Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi : a) x ≥ 3 b) x < 3 - Gv nhận xét, cho điểm hs và nhắc lại về giá trị tuyệt đối . - Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối này theo gía trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. - Gv cho hs làm VD - Hs trả lời tại chỗ 1. ( SGK lớp 7) |12| = 12 ; ; | 0 | = 0 - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn a) Nếu x ≥ 3 ⇒ x – 3 ≥ 0 ⇒ | x – 3 | = x – 3 b) Nếu x < 3 ⇒ x – 3 < 0 thì | x – 3 | = 3 – x - Hs làm ví dụ 1 - Hai hs lên bảng làm bài 1. Nhắc lại về giá trò tuyệt đối : | a| = a khi a 0 | a| = -a khi a < 0 VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức a) A = | x – 3 | + x – 2 khi x ≥ 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . t254 2 3 − = 2 3 ≥ - Gv yêu cầu hs làm ?1 theo nhóm. Rút gọn biểu thức: a) C = | - 3x | + 7x – 4 khi x ≤ 0 b) D = 5 – 4x + | x – 6 | khi x < 6 Các nhóm hoạt động trong 5’ thì gv yêu cầu đại diện một nhóm lêên bảng trình bày. - Hs họat động nhóm giải ?1 a) C = | -3x | + 7x – 4 Khi x ≤ 0 ⇒ - 3x ≥ 0 nên |-3x| = -3x C = - 3x + 7x – 4 = 4x – 4 b) D = 5 – 4x + | x – 6 | Khi x < 6 ⇒ x – 6 < 0 nên | x – 6 | = 6 – x < 0 D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. Hs lớp nhận xét, sửa bài. Khi x ≥ 3 ⇒ x – 3 ≥ 0 nên | x – 3 | = x – 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b) B = 4x + 5 + |- 2x | khi x > 0 khi x > 0 ⇒ - 2x < 0 nên | - 2x | = 2x B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 HĐ 2 : Giải phương trình chưa dấu giá trò tuyệt đối (18 phút) - VD1: Giải pt : | 3x | = x + 4 - Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong pt ta cần xét hai trường hợp : .Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. .Biểu thức trong dấu gíá trị tuyệt đối âm. - Hs nghe gv hướng dẫn cách giải 2. Giải phương trình chưa dấu giá trò tuyệt đối : VD1 : Giải pt : | 3x | = x + 4 a) Nếu 3x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 thì | 3x | = 3x Ta có pt : 3x = x + 4 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 (tmđk x ≥ 0) b) Nếu 3x < 0 ⇒ x < 0 thì | 3x | = - 3x Ta có pt : -3x = x + 4 ⇔ - 4x = 4 ⇔ x = -1 (tmđk x < 0) Vậy tập nghiệm của pt là: S = ⇒ ⇒ ⇒ ⇒ { } -1 ;2 - VD 2: Giải pt: | x – 3 | = 9 – 2x - Cần xét những trường hợp nào ? - Gv hướng dẫn hs lần lượt xét hai khoảng giá trị. - x = 4 có nhận được không ? - x = 6 có nhận được không ? - Hãy kết luận về tập nghiệm của pt. - Gv yêu cầu hs làm ?2 Giải các pt: a) | x + 5 | = 3x + 1 b) |-5x | = 2x + 21 - Gv kiểm tra bài làm của hs trên bảng. - Cần xét hai trường hợp là x – 3 ≥ 0 và x – 3 < 0 - Hs trình bày miệng, gv ghi lại. - x = 4 tmđk x ≥ 3, vậy nghiệm này nhận được. - x = 6 không tmđk x < 3, vậy nghiệm này không nhận được, loại. - Tập nghiệm của pt là S = { 4 } - Hs làm ?2 vào vở. Hai hs lên bảng làm. - Hs nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. VD 2 : Giải phương trình | x – 3 | = 9 – 2x a) Nếu x – 3 ≥ 0 ⇒ x ≥ 3. thì | x –3 | = x – 3 Ta có pt: x – 3 = 9 – 2x ⇔ x + 2x = 9 + 3 ⇔ 3x = 12 ⇔ x = 4 b) Nếu x – 3 < 0 ⇒ x < 3 thì | x – 3 | = 3 –x Ta có pt: 3 – x = 9 – 2x ⇔ - x + 2x = 9 – 3 ⇔ x = 6 (loại) S = { 4 } ?2. Giải phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 * Nếu x + 5 ≥ 0 ⇒ x ≥ -5 thì | x + 5 | = x + 5 Ta có pt: x + 5 = 3x + 1 ⇔ -2x = - 4 ⇔ x = 2 (tmđk x ≥ -5) * Nếu x + 5 < 0 ⇒ x < -5. thì | x + 5| = - x – 5 Ta có pt: – x – 5 = 3x + 1 ⇔ - 4x = 6 ⇔ x = -1,5 (loại) Vậy tập nghiệm của pt là : S = {2} b) |-5x | = 2x + 21 * Nếu – 5x ≥ 0 ⇒ x ≤ 0 thì |- 5x | = - 5x Ta có pt :- 5x = 2x + 21 ⇔ - 7x = 21 ⇔ x = - 3 (tmđk x ≤ 0) * Nếu – 5x < 0 ⇒ x > 0 thì |-5x| = 5x Ta có pt: 5x = 2x + 21 ⇔ 3x = 21 ⇔ x = 7 (tmđk x > 0) Vậy tập nghiệm của pt là : S = {-3; 7} t255 t256 HĐ 3 : Củng cố (10 phút) - Gv yêu cầu hs hoạt đng theo nhóm. Nửa lớp làm bài tập 36c trang 51 SGK. Giải pt : |4x| = 2x + 12 Nửa lớp làm bài 37a trang 51 SGK Giải pt : |x – 7| = 2x + 3 - Gv cho các nhóm hoạt động khoảng 5’, sau đó gọi đại diện nhóm trình bày bài giải. - Hs hoạt động theo nhóm. - Đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài giải. Hs lớp nhận xét. - Bài tập 36c trang 51 SGK Giải pt: |4x| = 2x + 2 * Nếu 4x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 thì |4x| = 4x Ta có pt : 4x = 2x + 12 ⇔ 2x = 12 ⇔ x = 6 (tmđk x ≥ 0) * Nếu 4x < 0 ⇒ x < 0 thì |4x| = -4x Ta có pt : - 4x = 2x + 12 ⇔ -6x = 12 ⇔ x = -2 (tmđk x < 0) Tập nghiệm của pt là : S = {6; -2} - Bài tập 37a trang 51 SGK * Nếu x – 7 ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 thì |x – 7| = x – 7 Ta có pt : x – 7 = 2x + 3 ⇔ - x = 10 ⇔ x = - 10 (loại) * Nếu x – 7 <0 ⇒ x < 7 thì |x – 7| = 7 – x Ta có pt: 7 – x = 2x + 3 ⇔ -3x = - 4 ⇔ x = 3 4 (tmđk x < 7) Tập nghiệm của pt là: S = { } 4 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Bài tập về nhà số 35, 36, 37 trang 51 SGK. - Tiết sau ôn tập chương IV. Làm các câu hỏi ôn tập chương. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đại diện nhóm trình bày bài giải. - Hs hoạt động theo nhóm. - Đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài giải. Hs lớp nhận xét. - Bài tập 36c trang 51 SGK. 4x + 6 – x = 11 – 5x - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. Hs lớp nhận xét, sửa bài. Khi x ≥ 3 ⇒ x – 3 ≥ 0 nên | x – 3 | = x – 3 A = x – 3 +