1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết Sinh học 12 - Phần Tiến hóa và Sinh thái học

20 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiến hóa nhỏ: là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi tần số alen, thành phẩn kiểu gen của quần thể dưới tác động của các nhân tố tiến hóa, đến một lúc làm xuấ[r]

(1)PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ Bài 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I Bằng chứng giải phẫu so sánh: 1) Cơ quan tương đồng: - Là các quan cùng bắt nguồn từ cùng quan loài tổ tiên( mặc dù các quan này giữ các chức khác nhau) Ví dụ: - Ở động vật: chi trước các loài động vật có xương sống ( mèo, cá voi, dơi, tay người) là các quan tương đồng - Ở thực vật : Gai cây xương rồng Tua đậu Hà Lan là lá biến dạng  Cơ quan thoái hoá: là quan phát triển không đầy đủ thể trưởng thành, dần chức ban đầu.Cơ quan thoái hóa là quan tương đồng Ví dụ: - Ở động vật:+ Động vật có vú: đực có di tích tuyến sữa không hoạt động + Ruột thừa người và manh tràng thỏ là quan tương đồng - Ở thực vật: bắp còn di tích nhuỵ bông cờ 2) Cơ quan tương tự: - Là quan thực chức không bắt nguồn từ cùng nguồn gốc Ví dụ: - Ở động vật: cánh bướm - cánh dơi là quan quan tương tự Kết luận: Các đặc điểm giải phẫu là chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật tiến hóa từ tổ tiên chung II Bằng chứng phôi sinh học: 1) Quá trình phát triển phôi: - Ở các loài động vật có xương sống giai đoạn trưởng thành khác lại có các giai đoạn phát triển phôi giống - Các loài có họ hàng càng gần gũi thì phát triển phôi chúng càng giống và ngược lại 2) Kết luận: Dựa vào quá trình phát triển phôi là các sở để xác định quan hệ họ hàng các loài III Bằng chứng địa lý sinh vật học: 1) Đặc điểm: Nghiên cứu phân bố địa lý svthấy giống các sinh vật chủ yếu là chúng có chung nguồn gốc là sống môi trường giống 2) Kết luận: Nghiên cứu phân bố các loài diệt vong và các loài tồn cho thấy các loài sinh vật bắt nguồn từ tổ tiên chung IV Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: - Các tế bào tất các loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền, dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin chứng tỏ chúng tiến hoá từ tổ tiên chung - Phân tích trình tự các axit amin cùng loại prôtêin hay trình tự các Nu cùng gen các loài khác có thể cho ta biết mối quan hệ các loài Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự, tỷ lệ các axit amin và các Nucleotid càng giống và ngược lại Xem Bảng 24 SGK Lop12.net (2) HỌC SINH CẦN PHẢI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Phân biệt quan tương đồng, quan thoái hóa, quan tương tự? VD minh họa? Trình bày số chứng giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng các loài sinh vật Tại các loài khác lại có đặc điểm phát triển phôi giống nhau? Những đặc điểm tương đồng, tương tự thoái hóa cho phép kết luận gì quan hệ các loài sinh vật? Hãy tìm số chứng sinh học phân tử để chứng minh sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốc Lập bảng: Các chứng Vai trò Giải phẫu so sánh Các quan tương đồng, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung các nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng Phôi sinh học Sự giống phát triển phôi các loài thuộc nhóm phân loại khác hau cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng Sự phát triển cá thể lặp lại phát triển rút gọn loài Địa lý sinh vật học Nhiều loài phân bố nhiều vùng địa lý khác lại giống số đặc điểm  cùng chung tổ tiên Tế bào học và sinh học phân tử Sự tương đồng nhiều đặc điểm cấp phân tử và tế bào  các lòai trên Trái Đất có chung tổ tiên Bài 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN I Học thuyết Lamac: 1809- Là người công bố thuyết tiến hóa đầu tiên Nguyên nhân tiến hoá: a) Điều kiện ngoại cảnh: không đồng và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân chính làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dà và liên tục b) Tập quán hoạt động động vật: loài động vật có xu hướng nâng cao dần mức độ tổ chức thề, thay đổi tập quán hoạt động dẫn đến biến đổi thể Cơ chế tiến hoá Toàn biến đổi nhỏ trên thể sinh vật tác động ngoại cảnh hay tập quán hoạt động động vật di truyền và tích lũy qua các hệ tạo biến đổi sâu sắc trên thể sinh vật đưa đến hình thành loài Hình thành đặc điểmthích nghi Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả thích nghi kịp thời và không có loài nào bị đào thải Chiều hướng tiến hoá: Nâng cao dần trình độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp Đánh giá: a) Ưu điểm: Lop12.net (3) - Chứng minh sinh giới là sản phẩm quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp - Nêu cao vai trò ngoại cảnh và bước đầu tìm hiểu chế tác động ngoại cảnh b) Tồn tại: - Chưa thành công việc giải thích đặc điểm hợp lý trên sinh vật - Chưa phân biệt biến dị di truyền và không di truyền - Chưa hiểu nguyên nhân phát sinh biến dị và chế di truyền biến dị - Chưa hiểu rõ chế tác dụng ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên II Học thuyết tiến hoá Đacuyn: 1859- Là người đầu tiên đưa khái niệm biến dị cá thể Nhân tố tiến hoá: biến dị, di truyền và chọn lọc 1.1 Biến dị: Biến dị cá thể là chủ yếu: xuất quá trình sinh sản cá thể riêng rẽ theo hướng không xác định, là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống 1.2 Di truyền: Tạo điều kiện tích luỹ biến dị có lợi 1.3 Chọn lọc nhân tạo: (CLNT) * Cơ sở: quần thể vật nuôi cây trồng luôn xuất nhiều biến dị cá thể phong phú * Nội dung: - Những cá thể mang biến dị có lợi cho người giữ lại, đào thải biến dị bất lợi * Kết quả: người chọn lọc theo nhiều hướng khác dẫn đến phân li tính trạng hình thành nhiều giống vật nuôi cây trồng phù hợp với nhu cầu người Chọn lọc nhân tạo là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi, cây trồng 1.4 Chọn lọc tự nhiên( CLTN): * Cơ sở: cá thể cùng loài sinh cùng lứa sống cùng hoàn cảnh luôn xuất các biến dị * Nội dung: - Những cá thể mang biến dị có lợi cho thân (về điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn thức ăn…) sống sót nhiều hơn, phát triển ưu thế, sinh sản nhiều, cháu ngày càng đông và ngược lại cá thể mang biến dị bất lợi thì khó tồn tại, cháu dần * Kết quả: có sinh vật nào thích nghi với điều kiện sống thì sống sót, phát triển CLTN tác động thông qua biến dị và di truyền là nhân tố chính quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên thể sinh vật CLTN theo đường phân ly tính trạng qua thời gian lịch sử lâu dài hình thành nhiều loài từ loài ban đầu Toàn sinh giới ngày là kết quá trình tiến hoá từ nguồn gốc chung Nguyên nhân tiến hoá: CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền sinh vật Cơ chế tiến hoá: tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại tác dụng CLTN Hình thành đặc điểm thích nghi: Biến dị phát sinh vô hướng, thích nghi hợp lý đạt thông qua đào thải dạng kém thích nghi Hình thành loài mới: loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân ly tính trạng từ nguồn gốc chung Chiều hướng tiến hoá: hướng - Ngày càng đa dạng - Tổ chức thể ngày càng cao - Thích nghi ngày càng hợp lý Đánh giá: a Ưu điểm: - Phát vai trò sáng tạo CLTN - Giải thích thành công hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật - Giải thích thành công nguồn gốc các loài b Tồn tại: - Chưa hiểu rõ chế phát sinh biến dị và di truyền các biến dị Lop12.net (4) - Chưa sâu vào chế hình thành loài mới, chưa thấy vai trò cách ly hình thành loài So sánh CLTN và CLNT: Giống - Đều dựa trên sở tính biến dị và di truyền - Vừa tích lũy biến dị có lợi, vừa đào thải biến dị có hại - Đều hình thành nhiều dạng sinh vật từ dạng ban đầu Tiến hành Đối tượng Nguyên nhân Nội dung Thời gian Kết CLTN - Môi trường sống - Các sinh vật tự nhiên - Do điều kiện môi trường sống khác - Những cá thể thích nghi với môi trường sống sống sót và khả sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể kém thích nghi với môi trường sống thì ngược lại - Tương đối dài - Làm cho sinh vật tự nhiên ngày càng đa dạng phong phú - Hình thành nên loài Mỗi loài thích nghi với môi trường sống định CLNT - Do người - Các vật nuôi và cây trồng - Do nhu cầu khác người - Những cá thể phù hợp với nhu cầu người sống sót và khả sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể không phù hợp với nhu cầu người thì ngược lại - Tương đối ngắn - Làm cho vật nuôi cây trồng ngày càng đa dạng phong phú - Hình thành nên các nòi thứ mới( giống mới) Mỗi dạng phù hợp với nhu cầu khác người Bài 26 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hóa Quan niệm tiến hóa: Tiến hóa chia thành quá trình tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn a Tiến hóa nhỏ: là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen, thành phẩn kiểu gen quần thể) tác động các nhân tố tiến hóa, đến lúc làm xuất cách ly sinh sản với quần thể gốc hình thành loài b Tiến hóa lớn: là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành * Quần thể là đơn vị tiến hóa sở Nguồn biến dị di truyền quần thể - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hoá là các biến dị di truyền và di nhập gen - Biến dị di truyền( BDDT ) + Biến dị đột biến ( biến dị sơ cấp ) + Biến dị tổ hợp ( biến dị thứ cấp ) II Các nhân tố tiến hoá Đột biến Lop12.net (5) - Đột biến làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể → là nhân tố tiến hoá - Đột biến gen là nhỏ từ 10-6 – 10-4 thể có nhiều gen, quần thể có nhiều cá thể nên số alen đột biến quần thể là lớn - Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp phong phú cho quá trình tiến hoá Di - nhập gen - Di nhập gen là tượng trao đổi các cá thể giao tử các quần thể - Di nhập gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen quần thể, làm xuất alen quần thể Chọn lọc tự nhiên ( CLTN ) - CLTN là quá trình phân hoá khả sống sót và sinh sản các cá thể với các kiểu gen khác quần thể - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, tần số alen QT - CLTN quy định chiều hướng tiến hoá CLTN là nhân tố tiến hoá có hướng - Tốc độ thay tần số alen tuỳ thuộc vào * Chọn lọc chống lại alen trội: CLTN nhanh, vì gen trội biểu biện kiểu hình * Chọn lọc chống lại alen lặn: chậm vì alen lặn bị đào thải trạng thái đồng hợp tử Chọn lọc không loại hết alen lặn vì alen lặn có thể tồn với tần số thấp cá thể dị hợp tử Các yếu tố ngẫu nhiên: Hay xảy quần thể có kích thước nhỏ - Đặc điểm: thay đổi tần số alen không theo chiều định, alen nào đó dù có lợi có thể bị loại bỏ ngược lại - Kết tác động yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối) - Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen quần thể lại làm thay đổi thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp Vấn đề PB Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn -Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể để hình thành loài Quá trình này gồm có: + Sự phát sinh đột biến Khái niệm Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như: Chi, Họ, Bộ, Lớp, Ngành + Sự phát tán đột biến qua giao phối + Sự chọn lọc các đột biến có lợi + Sự cách ly sinh sản quần thể biến đổi với quần thể gốc Quy mô Diễn phạm vi hẹp (tiến hóa vi mô): cấp độ cá thể, quần thể, loài, thời gian lịch sử ngắn Lop12.net Diễn trên qui mô lớn (tiến hóa vĩ mô), thời gian lịch sử dài (6) PP Có thể nghiên cứu trực tiếp thực nghiệm nghiên cứu Chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp qua tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu so sánh - Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền HS ĐIỀN BẢNG SAU:Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn?  So sánh quan niệm Đacuyn và quan niệm đại chọn lọc tự nhiên Vấn đề phân biệt Quan niệm Đacuyn Quan niệm đại - Biến đổi cá thể ảnh hưởng Đột biến và biến dị tổ hợp (thường biến điều kiện sống và tập quán hoạt có ý nghĩa gián tiếp) Nguyên liệu động CLTN - Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản Cá thể - Cá thể Đơn vị tác động - Ở loài giao phối, quần thể là đơn vị CLTN Thực chất tác Phân hóa khả sống sót các Phân hóa khả sinh sản các cá dụng CLTN cá thể loài thể quần thể Sự sống sót cá thể thích Sự phát triển và sinh sản ưu Kết nghi kiểu gen thích nghi CLTN Là nhân tố tiến hóa nhất, xác Nhân tố định hướng tiến hóa, quy định chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ định chiều hướng nhịp điệu thay đổi tần Vai trò các biến dị số tương đối các alen, tạo CLTN tổ hợp alen đảm bảo thích nghi với môi trường  So sánh các thuyết tiến hoá Vấn đề phân biệt Thuyết Đacuyn Biến dị, di truyền, CLTN Thuyết đại - Quá trình đột biến - Di - nhập gen - Phiêu bạt gen - Giao phối không ngẫu nhiên - CLTN - Các yếu tố ngẫu nhiên Các nhân tố tiến hóa Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các Dưới tác động nhân tố chủ yếu: Hình thành đặc biến dị có lợi tác dụng CLTN quá trình đột biến, quá trình giao điểm thích nghi Đào thải là mặt chủ yếu phối và quá trình CLTN Hình thành loài Loài hình thành qua Hình thành loài là quá trình cải nhiều dạng trung gian tác dụng biến thành phần kiểu gen quần CLTN theo đường phân ly tính thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu Lop12.net (7) trạng từ nguồn gốc chung Chiều hướng tiến hóa - Ngày càng đa dạng - Tổ chức ngày càng cao - Thích nghi ngày càng hợp lý gen cách li sinh sản với quần thể gốc Tiến hoá là kết mối tương tác thể với môi trường và kết là tạo nên đa dạng sinh học Vai trò các nhân tố quá trình tiến hoá nhỏ Các nhân tố tiến hoá Vai trò tiến hoá Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) cho tiến hoá và làm thay đổi nhỏ tần số alen Giao phối không ngẫu Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ nhiên thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp Chọn lọc tự nhiên Định hướng tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối các alen quần thể Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen quần thể Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen quần thể Nguồn biến dị di truyền quần thể? Các yếu tố ngẫu nhiên Thế nào là nhân tố tiến hóa? 9.Nhân tố nào làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể? 10.Hậu đột biến là gì? Tại phần lớn đột biến là có hại? 11 Vì đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu tiến hóa? Vì CLTN là nhân tố tiến hóa nhất? 12.Thế nào là chọn lọc chống gen trội, chọn lọc chống gen lặn? 13 Tại CLTN làm thay đổi tần số alen cuả QT vi khuẩn nhanh so với QT sinh vật nhân thực lưỡng bội? 14.Thế nào là giao phối không ngẩu nhiên? 15 Thế nào là giao phối không ngẩu nhiên? 16.Đặc điểm tác động giao phối không ngẫu nhiên tới tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể? Vấn đề phân biệt Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại - Thay đổi ngoại cảnh - Tập quán hoạt động (ở động vật) Biến dị, di truyền, CLTN Hình thành đặc điểm thích nghi Các cá thể cùng loài phản ứng giống trước thay đổi từ từ ngoại cảnh, không có đào thải Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các biến dị có lợi tác dụng CLTN Đào thải là mặt chủ yếu Hình thành Dưới tác dụng ngoại Loài hình thành Hình thành loài là quá trình Các nhân tố tiến hóa Lop12.net - Quá trình đột biến - Di - nhập gen - Phiêu bạt gen - Giao phối không ngẫu nhiên - CLTN - Các yếu tố ngẫu nhiên Dưới tác động nhân tố chủ yếu: quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN (8) loài Chiều hướng tiến hóa cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng qua nhiều dạng trung gian trung gian tác dụng CLTN theo đường phân ly tính trạng từ nguồn gốc chung Nâng cao trình độ tổ chức - Ngày càng đa dạng từ đơn giản đến phức tạp - Tổ chức ngày càng cao - Thích nghi ngày càng hợp lý Vấn đề phân biệt Nguyên liệu CLTN Đơn vị tác động CLTN Thực chất tác dụng CLTN Kết CLTN Vai trò CLTN cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen cách li sinh sản với quần thể gốc Tiến hoá là kết mối tương tác thể với môi trường và kết là tạo nên đa dạng sinh học Quan niệm Đacuyn Quan niệm đại - Biến đổi cá thể ảnh hưởng điều kiện sống và tập quán hoạt động - Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản Cá thể Đột biến và biến dị tổ hợp (thường biến có ý nghĩa gián tiếp) Phân hóa khả sống sót các cá thể loài Sự sống sót cá thể thích nghi Là nhân tố tiến hóa nhất, xác định chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ các biến dị - Cá thể - Ở loài giao phối, quần thể là đơn vị Phân hóa khả sinh sản các cá thể quần thể Sự phát triển và sinh sản ưu kiểu gen thích nghi Nhân tố định hướng tiến hóa, quy định chiều hướng nhịp điệu thay đổi tần số tương đối các alen, tạo tổ hợp alen đảm bảo thích nghi với môi trường Các nhân tố tiến hoá Vai trò tiến hoá Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) cho tiến hoá và làm thay đổi nhỏ tần số alen Giao phối không ngẫu nhiên Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp Chọn lọc tự nhiên Định hướng tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối các alen quần thể Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen quần thể Các yếu tố ngẫu nhiên Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen quần thể Lop12.net (9) Bài 27 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi Khái niệm: Các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả sống sót và sinh sản chúng Đặc điểm quần thể thích nghi - Hoàn thiện khả thích nghi các sinh vật quần thể từ hệ này sang hệ khác - Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi quần thể từ hệ này sang hệ khác II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi: là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi Nếu môi trường thay đổi theo hướng xác định thì khả thích nghi không ngừng hoàn thiện Quá trình này phụ thuộc vào: - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến loài - Tốc độ sinh sản loài - Áp lực chọn lọc tự nhiên Ví dụ: khả kháng thuốc vi khuẩn tụ cầu vàng 1941: dùng penixilin tiêu diệt có hiệu vi khuẩn này 1944: xuất số chủng kháng lại penixilin 1992: trên 95% các chủng vi khuẩn kháng lại penixilin Nguyên nhân: có gen đột biến làm thay đổi cấu trúc thành tế bào nên thuốc không bám vào thành TB Gen lan truyền nhanh chóng từ vi khuẩn mẹ  vi khuẩn con.Từ vi khuẩn này  vi khuẩn khác chế biến nạp hay tải nạp Áp lực chọn lọc càng tăng (tăng liều lượng thuốc, sử dụng nhiều loại thuốc ) thì khả kháng lại thuốc càng tăng Thí nghiệm chứng minh vai trò CLTN quá trình hình QTTN - Thí nghiệm: SGK + Đối tượng TN: Loài bướm sâu đo (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương - Vai trò CLTN: + Sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH KH thích nghi tồn sẵn có quần thể + Tăng cường mức độ thích nghi các đặc điểm cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi III Sự hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi: - Các đặc điểm thích nghi mang tính tương đối vì môi trường này thì nó có thể là thích nghi môi trường khác lại có thể không thích nghi - Vì không thể có sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác Lop12.net (10) Bài 28 LOÀI I.Khái niệm loài sinh học 1.Khái niệm: Loài sinh học là một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả giao phối với tự nhiên và sinh có sức sống, có khả sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác Các tiêu chuẩn phân biệt loài Để phân biệt quần thể thuộc cùng loài hay thuộc loài dựa vào các tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn hình thái -Tiêu chuẩn hoá sinh -Tiêu chuẩn cách li sinh sản Ở loài sinh sản hữu tính: Để phân biệt hai loài khác sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác Trường hợp hai quần thể có đặc điểm hình thái giống nhau, cùng sống khu vực địa lí song chúng không giao phối với ( có giao phối sinh đời bất thụ) thuộc hai loài khác Trên thực tế khó phân biệt mức độ cách li sinh sản và cách li sinh sản không áp dụng với loài sinh sản vô tính, loài hóa thạch Vì vậy, để phân biệt loài chính xác, cần kết hợp nhiều tiêu chuẩn như: hình thái, hoá sinh, di truyền, phân tử… Tùy đặc điểm loài mà vận dụng tiêu chuẩn khác VD: vi khuẩn tiêu chuẩn hóa sinh là chủ yếu II.Các chế cách li sinh sản các loài 1.Khái niệm: -Cơ chế cách li là trở ngại làm cho các sinh vật cách li -Cách li sinh sản là các trở ngại trên thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao phối với ngăn cản việc tạo lai hữu thụ 2.Các chế cách li sinh sản Nội dung Cách li trước hợp tử Khái niệm - Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với Đặc điểm Ví dụ Cách li sau hợp tử - Những trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản tạo lai hữu thụ - Cách li nơi ở: Các cá thể cùng khu vực - Con lai khác loài không có sức địa lí không giao phối sống có sức sống - Cách li tập tính: Sinh vật khác loài có không sinh sản hữu tính tập tính giao phối riêng biệt  không giao phối khác biệt cấu trúc di truyền  - Cách li mùa vụ: Sinh vật khác loài sinh sản cân gen  giảm khả khác mùa vụ  không giao phối sinh sản thể bất - Cách li học: Sinh vật khác loài có cấu tạo thụ hoàn toàn quan sinh sản khác  không giao phối - Sẻ ngô Châu Âu không giao phối với sẻ ngô - Ngựa giao phối với lừa  10 Lop12.net (11) Vai trò Trung Quốc la bất thụ - Đánh dấu hình thành loài - Ngăn cản trao đổi vốn gen, trì toàn vẹn loài (bảo toàn đặc điểm riêng loài) Bài 29 - 30 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I Hình thành loài khác khu vực địa lý: Vai trò cách ly địa lý quá trình hình thành loài mới: - Cách ly địa lý (sông, núi, biển…) ngăn cản các cá thể quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với - Quần thể ban đầu chia thành nhiều quần thể cách ly - Chọn lọc tự nhiên và nhân tố tiến hoá khác làm tần số alen thành phần kiểu gen các quần thể khác biệt nhau, tích luỹ dần dẫn đến cách ly sinh sản - Khi cách ly sinh sản các quần thể xuất thì loài hình thành -Hình thành loài đường cách ly địa lý hay xảy động vật có khả phát tán mạnh, xảy cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp  Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, quần thể thích nghi với các đặc điểm thích nghi không thiết dẫn đến hình thành loài VD: Các QT người sống cách li tạo thành các chủng tộc khác song cùng loài - Cách ly địa lý có vai trò trì khác biệt vốn gen các quần thể các nhân tố tiến hoá tạo Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài cách li địa lí Đối tượng Nguyên liệu Cách tiến hành Kết Nhận xét và giải thích II Hình thành loài cùng khu vực địa lí : Hình thành loài cách li tập tính và cách li sinh thái : a Hình thành loài cách li tập tính: - VD: SGK - Các cá thể quần thể đột biến có kiểu gen định  thay đổi số đặc điểm liên quan tập tính giao phối  có xu hướng giao phối với tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc 11 Lop12.net (12) - Sự khác biệt vốn gen giao phối không ngẫu nhiên và các nhân tố tiến hóa tác động  cách li sinh sản  loài b.Hình thành loài cách li sinh thái: - VD: SGK - Hai quần thể cùng loài sống cùng khu vực địa lí khác ổ sinh thái, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen  cách li sinh sản hình thành loài Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá - Lai xa: Phép lai hai cá thể thuộc loài khác Hầu hết các thể lai xa bất thụ Trừơng hợp: Cây 4n x cây 2n  thành cây 3n có thể sinh sản vô tính tạo loài Con lai khác loài (n + n’) bất thụ, đột biến làm nhân đôi số lượng NST (2n + 2n’), tạo giaotử  hữu thụ  hình thành loài cách ly sinh sản với QT bố, mẹ ban đầu Ví dụ: Loài lúa mì Triticum monococum x Lúa mì hoang dại Aegilops speltoides Hệ gen AA với 2n = 14 Hệ gen BB với 2n = 14 Lúa lai ( AB,2n = 14), bất thụ Đột biến (nhân đôi số NST) Loài lúa mì Tritrcum dicocum ( AABB, 4n = 28 ) X Lúa mì hoang dại Aegilops Squarrosa ( hệ gen DD, 2n = 14) Lúa lai ( ABD, 3n = 21) bất thụ ĐB nhân đôi số NST Lúa mì Triticum astivum Hệ gen AABBDD, 6n = 42 Lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài thực vật ít xảy động vật đa bội hóa gây rối loạn giới tính nên thể lai bất thụ 12 Lop12.net (13) Cơ chế hình thành loài Vấn đề PB Con đường địa lý Con đường sinh thái Con đường lai xa và đa bội hoá Đối tượng Ở thực vật và Ở thực vật và động vật Thường gặp thực vật ít động vật ít di chuyeån gặp động vật Cô cheá Do ñieàu kieän ñòa lyù khaùc neân caùc quần thể loài bò caùch ly, CLTN tích luỹ các đột biến, biến dị tổ hợp theo hướng thích nghi khaùc hình thaønh caùc noøi ñòa lyù vaø cuoái cuøng là hình thành loài Trong cùng khu vực địa lý, điều kiện sinh thái khác nhau→ các cá thể cách ly ss →quần thể loài bị cách ly, CLTN tích luỹ các đột biến, biến dị tổ hợp theo hướng thích nghi với các điều kiện sinh thái khác →hình thành các nòi sinh thái → loài Bài 31 TIẾN HÓA LỚN I Tiến hoá lớn và vấn đề để phân loại giới sống 13 Lop12.net - TB cô theå lai xa mang NST loài →NST khoâng toàn taïi thành cặp tương đồng, cản trở ï hình thành giao tử -Tứ bội hóa thể lai xa taïo theå song nhò boäi (mang NST lưỡng bội loài), thể lai xa sinh sản hữu tính (14) - Tiến hoá lớn: Quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất các đơn vị phân loại trên loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành… Mối quan hệ tiến hóa các loài làm sáng tỏ phát sinh và phát triển toàn sinh giới trên trái đất giúp xây dựng “cây phát sinh chủng loại” Nghiên cứu tiến hóa lớn dựa các tài liệu cổ sinh vật học (hóa thạch), phân loại học - Sự phân loại sinh giới thành các đơn vị chi, họ, bộ, lớp, ngành dựa vào mức độ giống các đặc điểm hình thái, hoá sinh, sinh học phân tử Đặc điểm tiến hoá sinh giới : - Các loài SV tiến hoá từ tổ tiên chung theo kiểu tiến hoá phân nhánh tạo nên sinh giới vô cùng đa dạng - Tốc độ tiến hóa hình thành loài các nhóm sinh vật không - Hướng tiến hóa sinh giới: + Tiến hóa phân nhánh: Các loài sinh vật tiến hóa từ tổ tiên chung + Tiến hóa theo hướng thích nghi Một số phức tạp hóa thể, số khác lại đơn giản hóa tổ chức thể giữ nguyên cấu trúc đơn bào đa dạng hóa hình thức chuyển hóa vật chất, thích nghi cao độ với các ổ sinh thái khác - Thích nghi là chiều hướng tiến hóa nhất, giải thích có nhóm sinh vật đơn giản hóa mức độ tổ chức thể mà tồn II Một số nghiên cứu thực nghiệm tiến hóa lớn - TNo trên tảo lục đơn bào Cholorella vulgaris (Boraas – 1988): Hướng tiến hóa tăng dần mức tổ chức thể từ đơn giản  phức tạp, từ đơn bào  đa bào - TNo gen điều hòa phát triển phôi ruồi dấm: Đột biến nhỏ gen điều hòa  điểm khác biệt các loài (không cần tích lũy dần các biến đổi nhỏ) - Đa bội hóa làm xuất loài nhanh Vấn đề phân biệt Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể gốc đưa đến hình thành loài Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành Quy mô, thời gian Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn Quy mô lớn, thời gian địa chất dài Phương pháp nghiên cứu Có thể nghiên cứu thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp qua các chứng tiến hoá 14 Lop12.net (15) Chương II SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 32 NGUỒN GỐC SỰ SỐNG Quá trình tiến hóa sống chia thành giai đoạn: I Tiến hóa hóa học: Hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô cơ: - Giả thuyết Oparin và Haldale: Các hợp chất hữu đầu tiên trên trái đất hình thành từ các chất vô theo đường tổng hợp hóa học nhờ nguồn lượng tự nhiên - TNo S.Miller và Uray: Sử lí hỗn hợp khí H2, CH4, NH3 và nước điện cao  các hợp chất hữu đơn giản (có acid amin) Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ: - TNo Fox: Đun nóng hỗn hợp aa khô 150 – 1800C  các chuỗi polipeptid ngắn (Protein nhiệt) - Tương tự từ các nucleotit có thể tổng hợp các đại phân tử ARN và ADN Hiện có nhiều chứng khoa học cho thấy ARN đã xuất trước ADN, ADN tiến hóa từ ARN Các quá trình tự nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã hình thành dần tác dụng chọn lọc tự nhiên qua hàng tỉ năm tiến hóa II Tiến hóa tiền sinh học: Khi các đại phân tử hữu : axit nuclêic, pôlypeptit, gluxit, lipit đã hình thành môi trường nước đại dương nguyên thủy thì đặc tính kị nước lipit đã hình thành lớp màng bao bọc các chất hữu khác và tiến hóa dần thành tế bào sơ khai (protobiont) Trong thực nghiệm các nhà khoa học đã tạo các giọt liposome và coacervate có biểu sơ khai sống III Tiến hóa sinh học: Từ các dạng sống đầu tiên có khả trao đổi chất, sinh trưởng và tự phân đôi, chọn lọc tự nhiên đã hình thành các tế bào nhân sơ và nhân thực, tích lũy dần các đặc điểm thích nghi theo hướng tự dưỡng và dị dưỡng, hình thành các dạng sống đơn bào và đa bào bao gồm giới sinh vật đa dạng Sự phát sinh Sự sống Các giai đoạn Đặc điểm Tiến hoá hoá học Quá trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon: C  CH  CHO  CHON Phân tử đơn giản  phân tử phức tạp  đại phân tử  đại phân tử tự tái (ADN) Tiến hoá tiền sinh học Tiến hoá sinh học Người tối cổ Loài người Người cổ Hệ đại phân tử  tế bào nguyên thuỷ Từ tế bào nguyên thuỷ  tế bào nhân sơ  tế bào nhân thực Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, hai chân sau Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ - Homo habilis (người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ đá - Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ đá, xương, biết dùng lửa 15 Lop12.net (16) Người đại - Homo neanderthalensis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo Sống thành đàn Bước đầu có đời sồn văn hoá - Homo sapiens: Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo Bài 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I Hóa thạch Định nghĩa Hóa thạch là di tích sinh vật sống các thời đại trước, tồn các lớp đất đá Sự hình thành hóa thạch Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại đất Đất bao phủ ngoài tạo khoảng trống Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành hóa thạch Sinh vật bảo tồn nguyên vẹn băng, hổ phách, không khí khô Ý nghĩa - Hóa thạch: chứng trực tiếp lịch sử phát triển sinh giới - Từ tuổi hóa thạch  loài xuất trước, loài xuất sau và mối quan hệ họ hàng các loài - Từ tuổi hóa thạch  tuổi các lớp đất chứa hóa thạch và ngược lại - Người ta thường định tuổi hóa thạch nhờ C14 có chu kì bán rã 5730 năm có khả định tuổi hóa thạch đến 75000 năm và đạt độ chính xác cao U238 có chu kì bán rã 4500 triệu năm có khả định tuổi hóa thạch đến hàng tỉ năm II Lịch sử phát triển sinh giới qua các đại địa chất 1.Hiện tượng trôi dạt lục địa: - Là tượng di chuyển các lục địa - Hậu quả: Làm thay đổi mạnh điều kiện khí hậu dẫn đến đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài và phát sinh các loài - Lịch sử phát triển sinh giới gắn liền với lịch sử phát triển vỏ đất Sự thay đổi các điều kiện khí hậu địa chất thúc đẩy phát triển sinh giới -Biến đổi địa chất khí hậu trước hết ảnh hưởng đến thực vật , qua đó ảnh hưởng đến động vật thông qua mối quan hệ phức tạp sinh vật với sinh vật hệ sinh thái mà ảnh hưởng đến toàn sinh giới - Sự phân chia các thời kì địa chất vào các biến cố lớn thay đổi địa chất, khí hậu và các dạng hóa thạch điển hình Tên các kỉ thường gắn liền với tên địa phương dạng sinh vật đặc trưng cho thời kì đó Sinh vật các đại địa chất 16 Lop12.net (17) - Các đại địa chất: Đại Thái cổ  đại Nguyên sinh  đại Cổ sinh  đại Trung sinh  đại Tân sinh Mỗi đại có đặc trưng riêng phát sinh, phát triển sinh vật VD: +Sự chuyển từ nước lên môi trường cạn đại Cổ sinh đánh dấu bước tiến quan trọng quá trình tiến hóa sinh giới +Đại trung sinh là đại kỉ nguyên bò sát và thực vật hạt trần + Đại Tân sinh khởi đầu tuyệt chủng bò sát khổng lồ và cây hạt trần đồng thời bùng nổ thú và cây hạt kín Kỉ thứ Tư đặc trưng xuất loài người Bài 34 SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I.Quá trình phát sinh loài người đại Gồm giai đoạn: -Giai đoạn tiến hóa hình thành người đại (Homo sapiens) - Giai đoạn tiến hóa từ hình thành người đại đến Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người - Các chứng hóa thạch đến các chứng phân tử chứng minh loài người có nguồn gốc từ thú và có quan hệ gần gũi với nhiều loài linh trưởng, đặc biệt là với vượn người đại gồm có vượn gibbon, đười ươi, khỉ đột (gorilla), tinh tinh Sự giống người và thú Giải phẫu so sánh Người và thú giống thể thức cấu tạo - Bộ xương gồm các phần tương tự, nội quan có lông mao, phân hóa (cửa, nanh, hàm), đẻ và nuôi sữa - Cơ quan thoái hóa: ruột thừa, nếp thịt khóe mắt Bằng chứng phôi sinh học: Phát triển phôi người lặp lại các giai đoạn phát triển động vật Hiện tượng lại giống Bằng chứng tế bào và sinh học phân tử KL: chứng tỏ người và thú có chung nguồn gốc Người thuộc lớp thú (Mammalia)- Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi người (Homo)- Loài người (Homo sapiens) Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người H sapiens H habilis Homo (người khéo léo) H erectus (người đại) (người đứng thẳng) H neanderthalensis (Đã tuyệt chủng) - Từ loài vượn người cổ đại Tiến hóa hình thành nên chi Homo để sau đó tiếp tục tiến hóa hình thành nên loài người H.Sapiens (H.habilis  H.erectus  H.sapiens) 17 Lop12.net (18) Người khéo léo (Homo habilis) tách từ dạng tổ tiên chung với tinh tinh cách khoảng -7 triệu năm Homo habilis cao khoảng 1,5m; nặng 40 - 50 Kg; dung tích não 500 - 600 cm3; sống thành đàn; đã có dáng khom và biết sử dụng công cụ đá Người đứng thẳng (Homo erectus) sống cách khoảng 1,8 triệu năm và bị tiêu diệt cách khoảng 200000 năm Hóa thạch đầu tiên loài người đại là người Cromagnon sống cách khoảng 50000 năm II Người đại và tiến hóa văn hóa - Người đại có đặc điểm: +Bộ não lớn, trí tuệ phát triển + Có tiếng nói + Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động -Trong lịch sử tiến hóa loài người các nhân tố sinh học (biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên) ngày càng giảm tầm quan trọng Các nhân tố xã hội (tiếng nói, lao động và ý thức) đã trở thành nhân tố định phát triển người và xã hội loài người - Nhờ có tiến hóa văn hóa mà người nhanh chóng trở thành loài thống trị tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến tiến hóa các loài khác và có khả điều chỉnh chiều hướng tiến hóa chính mình Điểm phân biệt Tiến hóa sinh học Các nhân tố tiến hóa - Biến dị di truyền, CLTN Các giai đoạn tác động chủ yếu - Vượn người hóa thạch, người tối cổ Kết Tiến hóa văn hóa - Ngôn ngữ, chữ viết, đời sống văn hóa tinh thần, khoa học công nghệ, quan hệ xã hội … - Từ người cổ  - Hình thành các đặc điểm thích nghi nhờ biến đổi sinh học trên thể Sự truyền đạt đặc - Qua gen từ mẹ  (di điểm thích nghi truyền theo chiều dọc) - Hình thành nhiều khả thích nghi mà không cần biến đổi mặt sinh học trên thể Con người làm chủ khoa học kĩ thuật, ảnh hưởng đến nhiều loài và có khả điều chỉnh hướng tiến hóa chính mình - Qua học tập (từ người này sang người khác nhờ tiếng nói, chữ viết (truyền ngang) Em hãy trình bày nội dung các quy luật sinh thái? Lấy ví dụ chứng minh? 18 Lop12.net (19) Hãy trình bày đặc trưng quần thể sinh vật? Trong các đặc trưng đó, đặc trưng nào là nhất? Vì sao? Hãy nêu các đặc điểm các mối quan hệ cùng loài quần thể sinh vật? Nêu các đặc trưng quần xã sinh vật? Hãy phân biệt quần thể đặc trưng và quần thể ưu thế? Cho ví dụ minh hoạ? Hãy trình bày các đặc điểm các mối quan hệ quần xã? Cho ví dụ minh hoạ? Thế nào là chuỗi, lưới thức ăn? Hãy vẽ chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước và lưới thức ăn hệ sinh thái trên cạn? PHẦN BẢY : SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 1.Khái niệm và phân loại môi trường a.Khái niệm: Môi trường sống sinh vật là bao gồm tất các nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng tới tồn tại, sinh trưởng, phát triển và hoạt động sinh vật b.Phân loại: + Môi trường trên cạn gồm môi trường đất và khí + Môi trường nước gồm nước mặn, nước lợ, nước + Môi trường sinh vật 2.Các nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái: là tất các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật.Gồm: a.Nhân tố sinh thái vô sinh:(nhân tố vật lí và hóa học) khí hậu,thổ nhưỡng, nước và địa hình b.Nhân tố hữu sinh giới hữu môi trường và mối quan hệ các sinh vật, đó quan trọng là nhân tố người II Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái: Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng đó sinh vật có thể tồn và phát triển Bao gồm: giới hạn trên (giới hạn tối đa), giới hạn (giới hạn tối thiểu) và khoảng cực thuận VD: Giới hạn t0 cá Chép từ 2o C - 440C, khoảng thuận lợi 280- 320C giới hạn trên (440C), giới hạn (2o C) Ổ sinh thái :Là không gian sinh thái mà đó điều kiện môi trường quy định tồn và phát triển không hạn định cá thể loài - Sinh vật sống ổ sinh thái nào đó thì thường phản ánh đặc tính ổ sinh thái đó thông qua dấu hiệu hình thái chúng 19 Lop12.net (20) - Nơi ở: là nơi cư trú loài còn ổ sinh thái biểu cách sống loài đó III Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống 1.Thích nghi sinh vật với ánh sáng - Thực vật thích nghi khác với điều kiện chiếu sáng môi trường Có hai nhóm cây chính:cây ưa sáng và cây ưa bóng - Động vật:dùng ánh sáng để định hướng,hình thành hướng thích nghi Có hai nhóm: ĐV ưa hoạt động ban ngày và :ĐVưa hoạt động ban đêm 2.Thích nghi sinh vật với nhiệt độ a Quy tắc kích thước thể: Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có kích thước > động vật cùng loài vùng nhiệt đới b Quy tắc kích thước các phận tai ,đuôi, chi: Động vật nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi và chi bé động vật cùng loài sống vùng nóng  Động vật nhiệt sống nơi t0 thấp có tỉ lệ S/V giảm nhằm hạn chế nhiệt Yếu tố sinh thái Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm Nhóm thực vật Nhóm động vật - Nhóm cây ưa sáng, nhóm cây ưa bóng - Cây ngày dài, cây ngày ngắn Thực vật biến nhiệt - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa - Thực vật chịu hạn - Nhóm động vật ưa hoạt động ngày - Nhóm động vật ưa hoạt động đêm - Động vật biến nhiệt - Động vật nhiệt - Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô Bài 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật Quần thể sinh vật Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản và tạo hệ 2.Quá trình hình thành quần thể sinh vật Cá thể phát tán  môi trường  CLTN tác động  cá thể thích nghi  quần thể II Quan hệ các cá thể quần thể sinh vật Quan hệ hỗ trợ: quan hệ các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ các hoạt động sống -Ví dụ:hiện tượng nối liền rễ các cây thông Chó rừng thường quần tụ đàn nên có thể bắt mồi lớn chúng nhiều -Ý nghĩa: + đảm bảo cho quần thể tồn ổn định + khai thác tối ưu nguồn sống + tăng khả sống sót và sinh sản 20 Lop12.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN