1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆUHỘI NGHỊ TOÀN QUỐCTHÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾNVÀ CƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP

180 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ***** TÀI LIỆU HỘI NGHỊ TỒN QUỐC THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC I BÁO CÁO THAM LUẬN CÁC BỘ, NGÀNH Báo cáo tóm tắt cơng nghiệp chế biến nơng sản giới hóa nông nghiệp… Báo cáo công nghiệp chế biến nơng sản giới hóa nơng nghiệp… 14 Dự thảo Chiến lược phát triển giới hóa cơng nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản đến năm 2030…………………………………………………………… 50 Đề xuất chế giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nơng sản giới hóa nơng nghiệp - Bộ Cơng Thương…………………………………… 76 Chương trình, sách tín dụng hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông sản giới hóa nơng nghiệp - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam……………… 83 Đào tạo nguồn nhân lực phát triển giới hóa nơng nghiệp công nghiệp chế biến nông sản - Học viện Nông nghiệp Việt Nam………………………………… 87 Xu hướng phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch – Viện điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch…………………………… 97 II BÁO CÁO THAM LUẬN CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình……………………………………………… 107 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh…………………………………………… 111 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định…………………………………………… 115 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng…………………………………………… 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An…………………………………………… 131 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang…………………………………………… 136 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang…………………………………………… 138 III BÁO CÁO THAM LUẬN CÁC HIỆP HỘI, DOANH NGHIỆP Hội khí nơng nghiệp Việt Nam…………………………………………… 144 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam…………………………… 150 Hiệp hội rau Việt Nam…………………………………………………… 156 Tổng Công ty Cà phê Việt Nam……………………………………………… 159 Công ty cổ phẩn DABACO Việt Nam………………………………………… 162 Công ty cổ phần thực phẩm xuất đồng giao……………………………… 166 Tổng Công ty máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam………………… 171 PHẦN I BÁO CÁO THAM LUẬN CÁC BỘ, NGÀNH TRUNG ƯƠNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TĨM TẮT CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN VÀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Trong 10 năm trở lại giới hóa nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng sản nước ta có bước phát triển đáng kể Hình thành hệ thống cơng nghiệp chế biến nơng sản có cơng suất thiết kế chế biến khoảng 120 triệu nguyên liệu nông sản/năm Cơ giới hóa nơng nghiệp ngày áp dụng rộng rãi nhiều khâu chuỗi sản xuất nông nghiệp Nhờ đó, nâng cao suất giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp, tạo tiền đề quan trọng để xây dựng nông nghiệp đại, ứng dụng cơng nghệ cao, góp phần đáng kể vào tăng trưởng chung toàn ngành Tuy nhiên, trước tình hình nhằm thực thành cơng mục tiêu cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông thơn theo đạo Chính phủ, cần phải đẩy mạnh cấu lại lĩnh vực chế biến nông sản nâng cao trình độ, tỷ lệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp Sau đây, Bộ Nơng nghiệp PTNT đánh giá tóm tắt thực trạng định hướng mục tiêu, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nơng sản giới hóa nơng nghiệp đến năm 2030 sau: I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản 1.1 Kết đạt Một là, phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản góp phần làm chuyển đổi mạnh mẽ cấu sản xuất nông nghiệp, từ nông nghiệp tự cung, tự cấp tiến lên nông nghiệp phát triển đa dạng theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ xuất Hai là, hình thành hệ thống cơng nghiệp chế biến nông sản với số lượng chất lượng ngày cao: (i) Về số lượng: Đã hình thành phát triển hệ thống công nghiệp chế biến bảo quản nông sản với 7.500 sở quy mô công nghiệp gắn với xuất hàng vạn sở chế biến nơng sản nhỏ, lẻ, hộ gia đình; (ii) Về công nghệ chế biến chất lượng sản phẩm: Công nghệ chế biến nông sản Việt Nam đạt mức độ trung bình giới Một số ngành hàng có cơng nghệ thiết bị chế biến tương đối đại mang tầm khu vực giới, chế biến hạt điều, cà phê, lúa gạo, tôm, cá tra, Ba là, tăng trưởng công nghiệp chế biến nơng sản góp phần thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế tồn cầu ngành nơng nghiệp đóng góp quan trọng nâng cao kim ngạch xuất nơng sản Nhờ đó, kim ngạch xuất nơng sản tăng mạnh, bình quân tăng khoảng 8-10%/năm, năm 2019 đạt mức 41,3 tỷ USD Sản phẩm chế biến nông sản Việt Nam xuất tới 186 nước vùng lãnh thổ, kể thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật bản, Bốn là, cơng nghiệp chế biến nơng sản góp phần phát triển kinh tế khu vực nông thôn xây dựng nông thôn Các nhà máy chế biến NLTS phần lớn xây dựng khu vực nơng thơn, đóng góp tích cực cải thiện tranh kinh tế - xã hội nơng thơn; hình thành thị trấn, thị tứ khu vực xây dựng nhà máy chế biến; giải việc làm trực tiếp cho khoảng 1,6 triệu lao động mà phần lớn em nông dân, với mức thu nhập bình qn 5-7 triệu đồng/tháng; góp phần quan trọng cho xóa đói giảm nghèo nơng thôn Thực trạng chế biến số ngành hàng chủ lực sau: (1) Lúa gạo: Cả nước có khoảng 580 sở xay xát gạo quy mô công nghiệp, số sở có cơng suất 10.000 thóc/năm chiếm khoảng 61,5% Tổng cơng suất kho chứa bảo quản lúa gạo đạt triệu Tổng sản lượng chế biến công nghiệp đạt 13,5 triệu quy gạo, chiếm khoảng 55 - 60% sản lượng chế biến (2) Rau quả: Cả nước có 150 sở chế biến rau quy mô công nghiệp với tổng công suất thiết kế triệu sản phẩm/năm, tập trung 28 tỉnh/thành phố; sản lượng sản xuất thực tế đạt 600.000 sản phẩm Tỷ lệ nguyên liệu đưa vào chế biến đạt thấp khoảng 5-10% (3) Cà phê: Cả nước có 239 doanh nghiệp chế biến cà phê quy mô công nghiệp, chủ yếu tập trung Tây nguyên (chiếm 36,4%) Đông Nam Bộ (chiếm 43,1%) Sản lượng cà phê đưa vào chế biến hàng năm khoảng 1,5 triệu nhân Có 320 kho bảo quản sản phẩm cà phê, tổng công suất thiết kế 2,4 triệu tấn/năm (4) Cao su: Cả nước có 161 doanh nghiệp sơ chế mủ cao su với tổng công suất thiết kế 1,22 triệu mủ khơ/năm Trong sản phẩm cao su khối tiêu chuẩn Việt Nam chiếm khoảng 70% tổng sản lượng (5) Điều: Tổng sản lượng điều nguyên liệu đưa vào chế biến năm 1,5 triệu tấn; lại 2/3 sản lượng nguồn cung nguyên liệu cho ngành chế biến từ nhập Cả nước có 465 doanh nghiệp chế biến điều với tổng công suất thiết kế 1,5 triệu hạt/năm nằm địa bàn 20 tỉnh/thành phố Các doanh nghiệp có quy mơ cơng suất lớn chiếm 30% số sở (6) Gỗ: Cả nước có khoảng 4.500 sở chế biến gỗ, tập trung 80% tỉnh Miền Nam, năm tiêu thụ 40 triệu m gỗ Số doanh nghiệp chế biến có quy mơ vốn đầu tư từ tỷ đồng trở lên chiếm gần 30% chủ yếu sản xuất để xuất khẩu, số lại sở nhỏ lẻ phục vụ thị trường nội địa (7) Thủy sản: Sản lượng thủy sản chế biến xuất tiêu thụ nội địa khoảng 4,5 - triệu tấn/năm Có 636 cơ sở chế biến công nghiệp gắn với xuất 3.000 sở chế biến nhỏ gắn với tiêu thụ nội địa Công suất kho lạnh bảo quản đạt khoảng 600 nghìn đó: Chế biến cà phê nhân có 100 sở với tổng công suất thiết kế 1,5 triệu tấn, đủ cho nhu cầu chế biến; chế biến cà phê bột (cà phê rang xay) có 620 sở với tổng công suất 73.150 sản phẩm/năm; chế biến cà phê hịa tan có 06 nhà máy cà phê hịa tan, 17 nhà máy, sở sản xuất cà phê phối trộn với tổng công suất khoảng 220.000 sản phẩm/năm, đạt tỷ lệ chế biến sâu cà phê 12% (9) Một số mặt hàng khác: (i) Chè: Cả nước có 455 sở chế biến cơng suất từ chè búp tươi/ngày trở lên Tổng công suất chế biến thiết kế 4.646 tấn/ngày, lực chế biến gần 1,5 triệu búp tươi/năm, công suất thực tế đạt 600 ngàn búp tươi/năm (đạt 40% cơng suất thiết kế) Trình độ cơng nghệ chế biến đạt mức trung bình (ii) Mía đường: Cả nước có 38 nhà máy đường với tổng công suất thiết kế đạt gần 150.000 mía/ngày, sản xuất đường niên vụ 2018-2019 đạt 1,17 triệu tấn, đường tinh luyện 630 nghìn (iii) Chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm: Tổng số sở giết mổ 27.918 sở, sở tập trung chiếm 3,1% chủ yếu quy mô nhỏ lẻ Các sở giết mổ, chế biến thịt qui mô công nghiệp sử dụng 30% công suất, cạnh tranh với sở giết mổ qui mô nhỏ, chi phí thấp 1.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân a) Tồn tại, hạn chế - Nhiều doanh nghiệp chưa chủ động nguồn cung nguyên liệu đảm bảo số lượng, chất lượng (ngoại trừ số ngành hàng tổ chức tốt khâu chế biến gắn với sản xuất nguyên liệu mía đường, cá tra, tôm) - Khả chế biến số ngành hàng yếu, chưa đáp ứng nhu cầu, vào cao điểm mùa vụ rau quả, gây tổn thất sau thu hoạch - Trình độ cơng nghệ chế biến nhìn chung mức độ trung bình giới; nhiều sở chế biến số ngành hàng có tuổi đời 15 năm với thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, suất thấp (chè, cao su, sắn); hệ số đổi thiết bị mức 7%/năm - Tổn thất sau thu hoạch lớn (khoảng 10-20%) thiếu sở vật chất bảo quản đủ chất lượng - Sản phẩm chế biến chủ yếu sơ chế có giá trị gia tăng (GTGT) thấp (chiếm 70-85%), sản phẩm chế biến có GTGT cao chiếm khoảng 15-30% - Hệ thống Logistics phục vụ nơng nghiệp phát triển nên cịn nhiều hạn chế như: chuỗi cung ứng lạnh thiếu yếu chưa đáp ứng ngành hàng thị trường khác nhau; thiết bị đầu tư doanh nghiệp logistics thiếu đồng bộ; thiếu kho bãi vùng sản xuất, cửa - Cơ chế sách Nhà nước chưa đủ hấp dẫn đề doanh nghiệp đầu tư vào chế biến nơng sản Một số sách đất đai, tài chính, tín dụng, khoa học công nghệ… chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh Nguồn lực để triển khai sách ban hành (Nghị định số 57/2018/NĐ-CP nghị định số 98/2018/NĐ-CP,.) cịn hạn chế, nên hiệu sách khơng cao - Trình độ quản lý tay nghề chun mơn phục vụ cơng nghiệp chế biến cịn thấp, số lượng qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, 75% lực lượng lao động doanh nghiệp vừa nhỏ chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật b) Nguyên nhân - Tăng trưởng công nghiệp chế biến nông sản thời gian qua phụ thuộc nhiều vào yếu tố tài nguyên, lao động giá rẻ trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào khoa học cơng nghệ Trong đó, hầu hết doanh nghiệp thiếu vốn, lãi suất vay cao nên hiệu kinh tế thấp, chưa hấp dẫn nhà đầu tư - Tổ chức liên kết sản xuất - chế biến tiêu thụ lỏng lẻo, chưa tạo gắn kết chặt chẽ công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu - Chính sách huy động, phân bổ nguồn lực cho phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản chưa có bước đột phá - Chất lượng công tác tham mưu phát triển công nghiệp chế biến nông sản chưa cao, chưa có tầm chiến lược Chưa đề xuất sách mang tính “đột phá” cho lĩnh vực Thực trạng phát triển giới hóa nơng nghiệp 2.1 Kết đạt - Trang bị động lực, số lượng, chủng loại máy, thiết bị nông nghiệp tăng nhanh, nhiều loại máy, thiết bị áp dụng sản xuất nông nghiệp Năm 2019 so với năm 2011 số lượng máy kéo nước tăng khoảng 48%, máy gặt đập liên hợp tăng 79%; máy sấy nông sản tăng 29% Đến nay, trang bị động lực bình quân sản xuất nông nghiệp nước đạt khoảng 2,4 mã lực/01ha canh tác - Mức độ giới hóa số khâu nơng nghiệp có xu hướng tăng nhanh: + Về lĩnh vực trồng trọt, khâu làm đất (lúa đạt 95%, mía đạt 90%, ngơ đạt 70%, chè đạt 70%, vùng rau chuyên canh đạt gần 90%), khâu chăm sóc, bảo vệ thực vật lúa trồng khác đạt khoảng 70%; khâu thu hoạch (lúa đạt 70%, mía đạt 70%, chè đạt 40%)…; + Về lĩnh vực chăn nuôi, trang trại quy mô lớn giới hóa chuồng trại cung cấp thức ăn, nước uống đạt 90%, xử lý môi trường đạt 55%; hộ chăn ni trâu, bị đầu tư máy thái cỏ đạt 60%; hộ chăn ni bị sữa sử dụng máy vắt sữa đạt khoảng 75%; + Về lĩnh vực lâm nghiệp, có tới 70% khối lượng cơng việc làm thủ công, áp dụng giới hóa thực hai khâu chặt hạ vận chuyển, nhiều khâu sản xuất quan trọng chiếm tỷ lệ khối lượng công việc lớn trồng, chăm sóc bốc xếp tỷ lệ áp dụng giới hóa đạt thấp; + Về lĩnh vực thủy sản, máy móc giới hóa ứng dụng gồm máy kiểm tra nhiệt độ nước, máy thu hoạch, máy móc cho sở hạ tầng ao ni, … Về đánh bắt hải sản, trạng tàu công suất từ 90 CV trở lên 34.563 chiếc, tổng công suất thiết kế đạt 13.480 nghìn CV - Về thực sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp Qua năm tổ chức triển khai thực Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg bước đầu đáp ứng yêu cầu cấp thiết sản xuất nông nghiệp vùng sản xuất lúa hàng hóa ĐBSCL, ĐBSH; tính đến hết năm 2019 số vốn cho vay đạt 11.300 tỷ đồng từ vốn tín dụng Nhà nước cho 33.650 khách hàng vay, với 25.000 loại máy móc, thiết bị nơng nghiệp tổ chức, cá nhân đầu tư; vốn đối ứng 5.000 tỷ đồng - Về công nghiệp chế tạo máy, thiết bị nơng nghiệp: Đến nay, ngành khí nước sản xuất động cơ, máy kéo công suất đến 30 mã lực (HP), chiếm 30% thị phần nước; máy liên hợp gặt lúa chiếm 15%; Cả nước có 7.803 doanh nghiệp khí (có 95 doanh nghiệp có vốn 500 tỷ đồng); gần 100 sở chế tạo máy, thiết bị nông nghiệp; 1.218 sở chuyên sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành máy móc, thiết bị - Về phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: Sau năm triển khai thực hiện, Nghị định 111/2015/NĐ-CP Chính phủ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đạt kết định Các sách hỗ trợ, ưu đãi phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ban đầu phát huy tác dụng, tạo tính lan tỏa, góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp 2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân a) Tồn tại, hạn chế - Mức độ giới hố sản xuất nơng nghiệp số khâu cịn thấp Trang bị động lực bình qn thấp so với nước khu vực (chỉ 40% so với Thái Lan); trình độ trang bị máy động lực lạc hậu, hầu hết máy làm đất cơng suất nhỏ; - Cơ khí nước chưa đáp ứng nhu cầu máy, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp chủng loại, số lượng chất lượng máy; công nghiệp phụ trợ chưa phát triển khiến giá vật tư, trang thiết bị cao phải nhập (như thiết bị khí, thiết bị lắp đặt nhà màng, nhà kính, hạ tầng tưới tiết kiệm…), số khác sản xuất nước chất lượng thấp khơng đồng bộ; - Chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cịn hạn chế, công nghiệp hỗ trợ cho máy động lực, máy canh tác phục vụ sản xuất nông nghiệp; - Triển khai chế sách hỗ trợ cịn chưa hiệu nguồn lực hạn chế, nhiều thủ tục như: Trình tự cho vay, hồ sơ, thủ tục, thẩm định, tài sản chấp Chính sách tích tụ ruộng đất tín dụng hạn chế lớn phát triển giới hóa nơng nghiệp Các chế hỗ trợ hậu đầu tư hợp tác công - tư (PPP) chưa phát huy hiệu b) Nguyên nhân - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, hộ nông dân chủ thể sản xuất chính, hạn chế giới hóa sản xuất nơng nghiệp; - Quy trình sản xuất, kỹ thuật canh tác chưa đồng bộ, có khác biệt lớn vùng miền, cây, con, đặt yêu cầu đa dạng phức tạp hệ thống máy thiết bị giới hóa; - Khả đầu tư chủ thể sản xuất cho giới hóa cịn hạn chế (rất hộ nơng dân có khả mua sắm máy móc vốn tự có); - Phát triển kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất chưa đảm bảo nhu cầu phát triển giới hố, đại hố nơng nghiệp; tình trạng phá vỡ quy hoạch hạ tầng nơng nghiệp ảnh hưởng thị hóa, thiên tai cịn phổ biến; - Cơ chế sách chưa có đổi mới, nặng kiểm soát đầu vào, thủ tục, đặc biệt chưa đủ nguồn kinh phí để triển khai thực đồng hiệu - Chưa có tiêu chí đánh giá mức độ giới hóa sản xuất, cơng tác đánh giá định hướng phát triển giới hóa nơng nghiệp cịn hạn chế định II ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG SẢN VÀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2030 Định hướng phát triển đến năm 2030 - Nâng cao lực công nghiệp chế biến nơng sản thúc đẩy giới hóa nơng nghiệp nội dung góp phần nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững cho nơng sản Áp dụng giới hóa đồng tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị để nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp, đảm bảo khả cung cấp nguyên liệu cho chế biến, đủ số lượng chất lượng, giá hợp lý ổn định tất mặt hàng - Đầu tư phát triển công nghiệp chế tạo máy thiết bị phụ trợ cho ngành nơng nghiệp theo hướng chun sâu; hình thành phát triển hệ thống logistics đồng nhằm nâng cao giá trị hàng nông sản - Phát triển vùng nguyên liệu gắn với xây dựng nhà máy chế biến để giảm chi phí sản xuất cho sản phẩm ngành hàng chủ lực mà Việt Nam có lợi canh tranh cao; đầu tư mở rộng sở chế biến ngành hàng chưa có cịn thiếu cơng suất chế biến để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa lớn yêu cầu thị trường tiêu thụ - Đầu tư đổi cơng nghệ, đại hóa trang thiết bị giới hóa nơng nghiệp chế biến nơng sản để sản xuất sản phẩm phong phú chủng loại, giá trị gia tăng cao, hạ giá thành có sức mạnh cạnh tranh thị trường tất mặt hàng có lợi cạnh tranh - Áp dụng khoa học công nghệ, công nghệ 4.0 hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào chế biến nơng sản giới hóa nơng nghiệp để đảm bảo kiểm sốt chất lượng, an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường tiêu thụ, bảo vệ tốt môi trường - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho chế biến nông sản giới hóa nơng nghiệp theo hướng đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp công nhân lành nghề để nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, có hiểu biết kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế cho doanh nghiệp chế biến nông sản theo hướng tăng cường lực, nguồn lực, mở rộng thị trường tiêu thụ nước Mục tiêu phát triển đến năm 2030 2.1 Mục tiêu tổng quát - Lĩnh vực chế biến nông sản: Đến năm 2030, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam đứng số 10 nước hàng đầu giới, trung tâm chế biến sâu logistics nơng sản tồn cầu; đủ lực chế biến, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp; sản phẩm chế biến đáp ứng tốt yêu cầu thị trường tiêu thụ, có khả cạnh tranh cao, đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm; góp phần nâng cao giá trị gia tăng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam - Lĩnh vực giới hóa: Đẩy mạnh giới hóa đồng sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện vùng, loại trồng, vật nuôi vùng sản xuất quy mô lớn, tập trung để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, giảm tổn thất nông nghiệp Phấn đấu đến năm 2030, vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung giới hóa đồng tiến tới tự động hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Lĩnh vực chế biến: (i) Tốc độ tăng giá trị hàng nông sản qua chế biến sâu đạt 7-8%/năm; (ii) Tỷ trọng sản lượng sản phẩm chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao ngành đạt từ 30% trở lên; (iii) Trên 50% số sở chế biến mặt hàng nơng sản xuất chủ lực đạt trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến; (iv) Xây dựng, phát triển thành cơng số tập đồn, doanh nghiệp chế biến nơng sản có quy mơ lớn, đại, lực cạnh tranh quốc tế cao; (v) Hình thành cụm liên kết sản xuất - bảo quản - chế biến - tiêu thụ nông sản gắn với vùng nguyên liệu tập trung - Lĩnh vực giới hóa: Mức độ giới hố khâu sản xuất nơng nghiệp đạt từ 80-100%; cơng suất máy trang bị bình quân nước đạt 5-6 mã lực/ha vào năm 2030; mức độ giới hóa ngành, lĩnh vực sau: + Trồng trọt: tỷ lệ áp dụng máy khâu làm đất đạt 95%, khâu gieo trồng đạt 90%, khâu chăm sóc đạt 95% khâu thu hoạch đạt 90% sản phẩm trồng chủ lực quốc gia; + Chăn nuôi: Các sở chăn ni quy mơ lớn sử dụng máy móc, tự động hóa khâu: phối trội thức ăn, cho ăn, cho uống, tắm, vệ sinh chuồng trại, vắt sữa, xử lý chất thải đạt 90%, sở chăn ni quy mơ trung bình nhỏ đạt 75%; + Lâm nghiệp: vùng trồng rừng tập trung, quy mơ lớn có sử dụng máy móc khâu làm đất đạt 75%, trồng đạt 50%, phòng trừ sâu bệnh phòng chống cháy rừng đạt 90%, thu hoạch đạt 50%; + Lĩnh vực thủy sản: (i) Nuôi trồng thủy sản: Ở ao nuôi quy mô công nghiệp đạt 90% diện tích ni sử dụng máy móc khâu: cho ăn, chăm sóc, thu hoạch; ao ni quy mơ trung bình nhỏ đạt 50%; (ii) Đánh bắt hải sản: Tăng số lượng tàu khai thác hải sản biển có cơng suất 90 CV lên 10 tư vào nông nghiệp chiếm 8% mà chủ yếu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, không đủ làm hạt nhân cho 8,6 triệu hộ nông dân Thực tế đặt câu hỏi: sách hỗ trợ phù hợp với đặc thù doanh nghiệp chưa? Việc “thêm ưu đãi, bớt thủ tục” có giải đồng hiệu khơng? Chính Phủ cần phải có hướng dẫn cụ thể, minh bạch, giảm bớt rủi ro đầu tư hình thức ưu đãi, tiếp tục rà soát, rút ngắn thủ tục hành khơng cần thiết để doanh nghiệp tiếp cận sách dễ dàng, nhanh chóng hơn, tránh tình trạng “vỗ bàn tay”, văn giảm thủ tục giữ nguyên Bốn là, bảo hiểm nơng nghiệp vấn đề cấp thiết tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp Được thực thí điểm từ năm 2011, với mục tiêu giúp GDP nông nghiệp tăng 3%/năm, năm 2018, Chính Phủ ban hành Nghị định 58/2018/NĐ-CP, tháng 6/2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg thực sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp, nhiên, đến nay, người dân, doanh nghiệp lại không mặn mà với loại hình bảo hiểm Chi phí bảo hiểm lớn, mức độ rủi ro cao, thủ tục giám định thiệt hại phức tạp nên khó kêu gọi doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm ngân hàng tham gia Bên cạnh đó, việc áp dụng hỗ trợ bảo hiểm cho 13 đối tượng gây nhiều bất cập cho doanh nghiệp có mong muốn tham gia lại không thuộc đối tượng bảo hiểm doanh nghiệp chăn nuôi gia súc (lợn), gia cầm (gà, vịt,…) Bài học từ dịch tả lợn Châu Phi đàn lợn vừa qua, khiến hàng loạt hộ chăn nuôi trắng tay, doanh nghiệp điêu đứng, phá sản, phần thiếu ngân sách chậm trễ việc chi trả hỗ trợ khiến người chăn nuôi tái sản xuất Những bất cập hồn tồn giải có tham gia bảo hiểm nơng nghiệp Do đó, thời gian tới, Chính Phủ cần rà soát sửa đổi Nghị định 58/2018/NĐCP theo hướng mở rộng đối tượng hỗ trợ bảo hiểm, đồng thời, nghiên cứu mức độ rủi ro cho đối tượng, vùng để có sách phát triển bảo hiểm phù hợp Không để trồng vật nuôi phải đánh bạc với thời tiết, thị trường bấp bênh Năm là, làm tốt công tác quy hoạch, dự báo thị trường, tạo điều kiện pháp lý việc xuất nhập hàng hóa, thơng qua hiệp định ký kết nước ta nước, chủ động giao cho địa phương chịu trách nhiệm việc cập nhật thông tin thị trường cung cầu hàng hóa nơng sản, làm sở giúp nơng dân, doanh nghiệp linh hoạt điều chỉnh sản xuất, kinh doanh Sáu là, nâng cao mơ hình hoạt động Hợp tác xã thơng qua việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, có khả nhạy bén nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường Tại số nước có nơng nghiệp đại như: Úc, Mỹ, Nhật Bản,…nhà nước tập trung phát triển mơ hình HTX vơ lớn mạnh, trở thành mắt xích quan trọng chuỗi giá trị Ở Việt Nam, có 14.800 HTX thành lập hoạt động theo mơ hình HTX kiểu mới, số địa phương bước đầu đạt hiệu như: Hà Giang, Sơn La, Hà Tĩnh,… Tuy nhiên, phần lớn HTX hoạt động manh mún, lạc hậu, lực quản lý yếu thụ động, chưa phát huy hết vai trò chất keo gắn kết doanh nghiệp nông dân kinh tế hội nhập 166 Để tạo điều kiện cho HTX phát triển, thời gian tới, cần phải khuyến khích cán trẻ tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc Hợp tác xã sách đãi ngộ tiền lương, phụ cấp phù hợp, tổ chức khóa tập huấn kiến thức quản lý, kinh doanh, maketing cho thành viên HTX Ngồi ra, nhà nước cần có chế quan tâm, hỗ trợ tín dụng cho HTX như: bảo lãnh vay vốn ngân hàng, thành lập quỹ HTX địa phương,… tạo điều kiện cho HTX tự chủ động hơn, qua đó, khuyến khích nơng dân tự nguyện tham gia chuỗi giá trị ngày nhiều Trên tham luận Tập đồn Dabaco nội dung tham luận: Khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị đầu tư công nghệ tiên tiến, chế biến sâu nâng cao giá trị gia tăng nông sản, đảm bảo chất lượng ATTP, gắn với thị trường tiêu thụ 167 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO BÁO CÁO THAM LUẬN “Khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hợp tác, liên kết theo chuối giá trị đầu từ công nghệ tiên tiến, chế biến sâu nâng cao giá trị gia tăng nông sản, đảm bảo chất lượng ATTP, gắn với thị trường tiêu thụ” Trong vừa năm qua, Đảng, nhà nước, Chính phủ, đặc biệt Thủ tướng Chính phủ, ban ngành từ trung ương đến địa phương thực quan tâm có nhiều sách, giải pháp tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế nước nói chung đặc biệt ngành sản xuất, chế biến, xuất loại rau nơng sản nói riêng Đây động lực lớn thúc đẩy doanh nghiệp, doanh nhân nghiên cứu đầu tư vào lĩnh vực chế biến rau nông sản với tâm hào hứng, tin tưởng Đối với Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao nói riêng, chúng tơi đầu tư hồn thiện 02 nhà máy chế biến rau với dây chuyền máy móc tiên tiến, đại Tại Ninh Bình, nhà máy chế biến Doveco có cơng suất 30.000 sản phẩm/năm Nhà máy chế biến Doveco Gia Lai khánh thành vào tháng 9/2019 có cơng suất chế biến lên đến 52.000 sản phẩm/năm Ngoài ra, Doveco tiếp tục xây dựng vùng nguyên liệu tập trung tỉnh Sơn La, tiến tới năm 2022 xây dựng nhà máy chế biến thứ Có thể khẳng định quan tâm sát phủ ban ngành ngành nông sản, đặc biệt chủ động nắm bắt hội Doanh nghiệp giúp ngành nơng sản nói chung rau nơng sản nói riêng khẳng định thương hiệu nhiều thị trường lớn mạnh, thị trường nước tiên tiến Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,… Việt Nam xuất nhiều loại rau nông sản đa dạng phù hợp với điều kiện khí hậu vùng địa lý nước Các sản phẩm rau xuất Việt Nam chịu ảnh hưởng hàng rào kỹ thuật nước Sau Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP có hiệu lực Việt Nam vào ngày 14/1/2019 mở hội nhiều cho hàng hóa xuất Việt nam nói chung rau nơng sản nói riêng Là doanh nghiệp thường xuyên tham gia hội chợ thương mại giới, tiếp xúc với nhiều bạn hàng, nhận thấy không Việt Nam cần bán mà khách mua hàng nước cần mua hàng hóa Việt Nam Isarel, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ,… Chỉ cần đảm bảo chất lượng, số lượng cam kết thời gian cung cấp hàng hóa liên tục cho bạn hàng 168 Tuy nhiên, phát biểu này, xin nêu số vấn đề khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp trình xuất rau nơng sản để Thủ tướng phủ, ban ngành xem xét, tìm cách tháo gỡ Vấn đề thứ 1: Vùng nguyên liệu sản xuất doanh nghiệp Theo tìm hiểu kinh nghiệm thực tế Doveco, nhận thấy đầu tư, đơn vị trung bình bỏ chi phí khoảng 400 tỷ đồng để xây dựng nhà máy chế biến rau quả, có doanh nghiệp đến 2.000 tỷ đồng cho việc Việc xây dựng trung tâm chế biến từ đến năm hoàn tất vào sử dụng Tuy nhiên, chưa phải vấn đề lớn doanh nghiệp Việc doanh nghiệp quan tâm trước xây dựng nhà máy nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy hoạt động ổn định, thường xuyên lâu dài Vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến rau Việt Nam chia làm hai loại là: vùng nguyên liệu phi tập trung vùng nguyên liệu tập trung - Vùng nguyên liệu phi tập trung vùng nguyên liệu truyền thống, sẵn có mà loại rau trồng cách phân tán, manh mún hộ gia đình nơng dân trồng với quy mô nhỏ bộ, loại rau thường có chất lượng khơng cao, sản lượng thu hoạch không nhiều Sau tiêu dùng không hết họ đem bán Do với vùng nguyên liệu doanh nghiệp chế biến cần có hệ thống thu mua nguyên liệu cách thật quy mô, chặt chẽ, thu mua cách kịp thời.Vùng nguyên liệu cung cấp loại rau cho doanh nghiệp chế biến mang tính chất mùa vụ, khơng thường xun Một số ví dụ thực tiễn qua tìm hiểu, nghiên cứu Doveco như: + Tại tỉnh Bắc Giang, nông sản thu hoạch chủ yếu vải Tuy nhiên sản lượng vải đủ công suất cho dây chuyền hoạt động từ 1,5 tháng đến tháng (Từ tháng đến hết tháng 7) Các loại trồng khác chưa đủ khối lượng để đưa vào chế biến + Tương tự tỉnh Sơn La: Tại có vài loại rau có vùng ngun liệu đáp ứng cơng suất nhà máy hoạt động, có Xồi Cũng giống vải Bắc Giang, sản lượng xoài Sơn La đáp ứng sản xuất từ – tháng Để trì hoạt động thường xuyên, doanh nghiệp bắt buộc cần tìm mới, trồng thêm vùng nguyên liệu - Vùng nguyên liệu tập trung vùng nguyên liệu mà loại rau trồng tập trung vào trang trại, vùng chuyên canh Ở sản xuất tập trung chủ yếu vào số loại mặt hàng rau Ví dụ vùng chun sản xuất loại rau, chuyên sản xuất loại như: xoài, dứa,chanh leo Vùng nguyên liệu tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua tập trung, cung cấp kịp thời loại rau cho nhà máy chế biến Nó đảm bảo cho q trình chế biến rau diễn cách liên tục Với kinh nghiệm sản xuất thực tế chúng tơi, để có nguồn nguyên liệu ổn định đáp ứng cho sản xuất, nhà máy chế biến Doveco cần có vùng 169 nguyên liệu với diện tích khoảng 25.000 - 30.000 Tuy nhiên Việt Nam khó có doanh nghiệp sở hữu diện tích nơng nghiệp sẵn có lớn Một phương án giải hiệu cho vấn đề Bộ NN & PTNT tỉnh thành có sách tạo điều kiện cho Doanh nghiệp hợp tác liên kết sản xuất nơng nghiệp với địa phương Gồm có cách liên kết sau: - Thứ 1: Liên kết sản xuất với hợp tác xã kiểu theo chuỗi giá trị gắn với chế biến tiêu thụ HTX nông nghiệp kiểu HTX gắn chất lượng sản phẩm nông sản sản xuất với yêu cầu Doanh nghiệp liên kết Hay phải đảm bảo tuân thủ chất lượng sản phẩm theo yêu cầu đa dạng thị trường nước thị trường xuất - Thứ 2: Liên hệ với nông trường, lâm trường trồng hồ tiêu, cao su, cà phê, nơng trường có loại trồng hiệu quả…Doanh nghiệp thuê đất để trồng xen loại rau ngắn ngày, cho hiệu kinh tế cao như: chanh leo, chuối, ngô ngọt, v.v… Vấn đề thứ 2: Vấn đề máy móc, thiết bị phụ trợ cho sơ chế sản phẩm nông nghiệp Hiện nay, phần lớn máy móc chế biến rau nơng sản Việt Nam phải nhập từ nước ngoài, đặc biệt nhập từ Châu Âu Giá thành máy móc nhập cao Trong đó, Việt Nam hồn tồn chế tạo sản xuất loại máy nông nghiệp, máy sơ chế nông sản đầu vào cho chế biến như: máy tách hạt ngô, máy vặt đậu tương, máy thái rau, máy rửa hoa quả… Đề nghị Bộ công thương, KHCN, NN&PTNT, trường ĐH, viện nghiên cứu liên kết với doanh nghiệp tập trung nghiên cứu loại máy móc sơ chế, chế biến rau nông sản Nếu làm tốt vấn đề ngành chế biến nông sản Việt Nam chủ động hệ thống máy móc thiết bị, nâng cao suất, giảm giá thành sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho doanh nghiệp chế tạo khí nước Vấn đề thứ 3: Vấn đề Vốn đầu tư Như trình bày bên trên, chi phí ban đầu đơn vị chế biến rau nơng sản trung bình từ 400 tỷ đến khoảng 2.000 tỷ đồng Vậy nên, để có nguyên liệu sản xuất từ năm điều khó khăn với doanh nghiệp Chính thế, đề nghị Thủ tướng phủ, ngân hàng nhà nước nghiên cứu sách phù hợp ưu tiên cho doanh nghiệp đầu tư chế biến rau nông sản vấn đề như: thời gian vay vốn, thời gian trả vốn lãi vay, % lãi suất cách hợp lý Để doanh nghiệp yên tâm tiếp tục đầu tư lâu dài vào ngành chế biến xuất nông sản Vấn đề thứ 4: Vấn đề mở rộng, tìm kiếm thị trường Vấn đề then chốt Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thị trường đầu cho sản phẩm Các doanh nghiệp phải động, nhạy bén 170 việc tìm kiếm bạn hàng Có nhiều cách tiếp cận, tìm kiếm khách hàng, quảng bá sản phẩm như: Truyền hình, báo đài, trang web doanh nghiệp, youtobe,… Nhưng đặc biệt với ngành rau nông sản cách Doanh nghiệp tiếp cận tốt với thị trường xuất khẩu, trưng bày sản phẩm, tìm đầu cho sản phẩm tham gia hội chợ, đặc biệt hội chợ trung tâm lớn hội chợ quốc tế Tuy nhiên, sau nhiều lần tham dự hội chợ ngồi nước chúng tơi thấy nhiều bất cập như: - Các doanh nghiệp đăng ký để tham dự hội chợ khó khăn, thơng tin hội chợ hạn chế - Tại hội chợ tham dự, gian hàng trưng bày phân cho doanh nghiệp có diện tích nhỏ, từ 4,5 – 6,5 m2, khơng đủ diện tích cho doanh nghiệp trưng bày hết sản phẩm, không thuận lợi cho đơn vị giao lưu, tìm kiếm đối tác - Diện tích gian hàng mang tính bình qn, có nghĩa Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phân diện tích gian hàng Do vậy, đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công thương tạo điều kiện hỗ trợ để doanh nghiệp thuận lợi việc tham gia hội chợ, cụ thể như: - Có gian hàng trưng bày, gian hàng phải có diện tích đủ lớn để trưng bày sản phẩm có chỗ cho khách hàng tham quan, làm việc - Thiết kế maket, bố cục trang trí chung cho khu vực gian hàng Việt Nam đẹp mắt, bật, chuyên nghiệp để thu hút nhiều khách hàng đến thăm quan, tiếp cận, làm việc - Phân bổ diện tích gian hàng khơng mang tính cào Doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn có gian hàng rộng doanh nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ - Xem xét tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn mở rộng diện tích gian hàng hội chợ, Công thương, NN&PTNT đứng làm trung tâm cho phép doanh nghiệp bỏ thêm tiền thuê phần diện tích gian hàng mở rộng Vấn đề thứ 5: Chính sách thu hút Doanh nghiệp chế biến nơng sản tỉnh thành Các tỉnh thành có sách tạo điều kiện thu hút Doanh nghiệp đầu tư sản xuất chế biến rau vấn đề sau: - Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phục vụ chế biến sở nghiên cứu kỹ điều kiện khí hậu, vị trí địa lý vùng, tập quán canh tác để sản xuất loại trồng phù hợp, có giá trị kinh tế cao, cạnh tranh giá chất lượng - Xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi tới vùng nguyên liệu - Xây dựng hệ thống thủy lợi, tưới tiêu đầy đủ, hợp lý Như trước đây, Đảng nhà nước xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất Lúa nước, nhiên giá trị đất canh tác nông nghiệp tỉnh Tây 171 Nguyên chưa quan tâm đầu tư đồng Mà rau nông sản vấn đề nước tưới phải quan tâm số - Các tỉnh thành có sách đạo, quan tâm xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp kiểu gắn với nhu cầu Doanh nghiệp thị trường xuất rau Khuyến khích nơng dân hướng tới sản xuất hàng hóa Đây chìa khóa cho đầu bền vững nông sản Việt Nam Trên số ý kiến đóng góp Doanh nghiệp chúng tơi vấn đề “Khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hợp tác, liên kết theo chuối giá trị đầu từ công nghệ tiên tiến, chế biến sâu nâng cao giá trị gia tăng nông sản, đảm bảo chất lượng ATTP, gắn với thị trường tiêu thụ” Tại hội nghị lần mong nhận đạo, đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo kinh nghiệm thực địa phương doanh nghiệp khác để tham khảo triển khai thực cho doanh nghiệp thời gian tới 172 TỔNG CÔNG TY MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO THAM LUẬN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG MÁY, THIẾT BỊ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM; ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Tổng công ty Máy động lực máy nông nghiệp - CTCP (gọi tắt VEAM) tiền thân doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trực thuộc Bộ Công Thương thành lập năm 1990 Theo đạo Chính phủ, Tổng cơng ty cổ phần hóa thức hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần kể từ ngày 24/01/2017 với vốn điều lệ 13.288 tỷ đồng; phần vốn nhà nước (Bộ Công Thương chủ sở hữu) chiếm 88,47% VEAM có 23 đơn vị cơng ty chi nhánh trực thuộc, công ty con, công ty liên doanh liên kết có trụ sở tỉnh thành nước, với gần 20.000 lao động VEAM công ty con, công ty liên kết hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực hoạt động chính, là: sản xuất kinh doanh động cơ, máy nông nghiệp; công nghiệp đúc kim loại, công nghiệp hỗ trợ; sản xuất lắp ráp ô tô; đầu tư tài vào cơng ty liên doanh liên kết sản xuất lắp ráp ô tô xe máy Toyota, Honda, Ford… Về lĩnh vực sản xuất động cơ, máy nơng nghiệp: VEAM có cơng ty chun sản xuất loại động cơ, máy móc phục vụ sản xuất nông, lâm ngư nghiệp từ khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch đến khâu bảo quản, chế biến, cung cấp cho thị trường sản phẩm như: động diesel, máy cày hai bánh, máy gặt xếp dẫy rải hàng, máy xấy lúa, máy xay xát, máy phát điện, máy bơm, hộp số thủy, máy phun thuốc trừ sâu mang thương hiệu Vikyno, vinappro, SVEAM, THĐ, TAMAC, CKAG, DISOCO v.v bà nơng dân tín nhiệm ưa dùng I SẢN XUẤT VÀ THỊ TRƯỜNG MÁY ĐỘNG LỰC VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM VÀ CỦA VEAM HIỆN NAY 1.1 Thực trạng Việt Nam - Về chế tạo: Việt Nam không chủ động nguyên liệu đầu vào cho ngành khí chế tạo, chưa có nhà máy sản xuất thép chế tạo nào, gần khơng có lực sản xuất máy dụng cụ cắt Trình độ cơng nghệ ngành khí chế tạo đúc, rèn dập, mạ, xử lý nhiệt gia cơng khí, đặc biệt ngành chế tạo linh kiện, phụ tùng phụ trợ yếu chưa phát triển làm khả cạnh tranh sản phẩm thấp Mặc dù có nhiều doanh nghiệp đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất khí đại nhằm sản xuất loại sản phẩm cụ thể đó, đặc biệt máy nơng nghiệp Việt Nam sản xuất ngày có chất lượng cao hơn, chưa theo kịp tốc độ phát triển 173 nước tiên tiến, trình độ cơng nghệ chung nước lại có xu hướng gia tăng khoảng cách ngày xa dần với nước tiên tiến giới - Về thị trường: Hiện sản xuất nơng nghiệp Việt Nam chưa hình thành hệ thống mơ hình doanh nghiệp nơng nghiệp hay hợp tác xã sản xuất kinh doanh nơng nghiệp lớn có chuỗi liên kết từ sản xuất đến doanh nghiệp tiêu thụ siêu thị nước dẫn đến chưa có dung lượng thị trường lớn để đầu tư máy nông nghiệp Do canh tác nông nghiệp cịn manh mún, chưa tạo mơ hình cách đồng mẫu lớn nên hạn chế việc sử dụng máy nông nghiệp Với dung lượng thị trường nhỏ, việc đảm bảo tính kinh tế mặt qui mơ khó Hiện bước đầu hình thành mơ hình doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp gắn với tiêu thụ Tập đoàn Vingroup, hay Tập đoàn VINAMILK, TH True milk… - Về thiết kế: Việt Nam chưa có trung tâm, viện hay trường đại học có khả tự nghiên cứu phát triển máy nông nghiệp tương tự nhà sản xuất máy nơng nghiệp có tên tuổi giới Việc đào tạo kĩ sư máy nông nghiệp gần đáp ứng phần nhu cầu công tác quản lý vận hành, bảo dưỡng nhu cầu sử dụng máy móc Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chưa cao, chưa gắn với thực hành - Giá máy móc nơng nghiệp cịn q cao so với thu nhập nông dân Đầu tư cho nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam cịn thấp (chi tiêu công cho ngành nông nghiệp thấp nhiều so với số nước Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thái Lan ) 1.2 Sản xuất kinh doanh động máy nơng nghiệp VEAM 1.2.1 Tình hình sản xuất VEAM Tổng cơng ty VEAM có cơng ty sản xuất lắp ráp động cơ, máy nơng nghiệp là: Công ty TNHH TV Động máy nông nghiệp Miền Nam (SVEAM); Cơng ty Cơ khí An Giang; Cơng ty TNHH TV Cơ khí Trần Hưng Đạo (THD); Công ty TNHH TV Máy kéo máy nơng nghiệp (TAMAC) Trong Cơng ty SVEAM sản xuất động cơ, máy phát điện, bơm nước, máy xay xát, rulo cao su, máy kéo; Cơng ty Cơ khí An Giang sản xuất máy cắt lúa rải hàng, máy xấy lúa, sấy nông sản, cầu nông thôn; Công ty THD sản xuất động cơ, hộp số; Công ty TAMAC sản xuất máy kéo hai bánh, hộp số Ngồi cơng ty DISOCO tham gia sản xuất hộp số phụ tùng máy nông nghiệp - Hợp tác sản xuất động Diesel công ty SVEAM Công ty khí Trần Hưng Đạo: Sử dụng hệ thống nhà cung cấp phụ tùng công ty SVEAM để sản xuất chi tiết vỏ bao che cho động kiểu Cơng ty khí Trần Hưng Đạo để xuất bán nước - Hợp tác công ty SVEAM công ty Máy kéo máy nông nghiệp: Công ty Máy kéo máy nông nghiệp sản xuất gầm bệ máy kéo hai bánh theo đặt hàng công ty SVEAM để xuất lắp động Diesel công ty SVEAM 174 - Hợp tác cung cấp phôi đúc công ty Đúc VEAM, DISOCO Công ty SVEAM: Công ty SVEAM đặt phôi đúc động Công ty Đúc VEAM DISOCO Phần cung cấp phôi rèn trục khuỷu, tay biên, trục cam công ty DISOCO cấp cho công ty SVEAM làm động bán nước xuất - Hợp tác sản xuất cơng ty khí Trần Hưng Đạo công ty Máy kéo máy nông nghiệp: Dây chuyền đầu tư gia công thân máy cơng ty khí Trần Hưng Đạo sản xuất gia công vỏ hộp số cho máy kéo hai bánh xuất Công ty Máy kéo máy nơng nghiệp 1.2.2 Tình hình thị trường kinh doanh máy nông nghiệp Việt Nam VEAM Máy kéo bốn bánh, máy Gặp đập liên hợp (GĐLH): nhu cầu sử dụng máy kéo bốn bánh mới, MGĐLH có cơng suất nhỏ (từ 45HP trở xuống) Người dân chuyển sang dùng máy có cơng xuất lớn (từ 47HP trở lên) Chiếm thị phần cao Kubota, Yanmar, Iseki, thời gian người dân dần chuyển sang sử dụng máy cày, MGĐLH thương hiệu Yanmar chất lượng tương đương Kubota, phương thức bán hàng, chế độ bảo hành bảo dưỡng, bảo hành nhanh chóng linh hoạt cộng với chương trình chăm sóc khách hàng, hỗ trợ vay tài mua máy, đào tạo vận hành máy…Hiện máy kéo bánh hiệu Kubota lắp ráp nhà máy Kubota Việt Nam tỉnh Bình Dương Ngồi cịn có số thương hiệu máy kéo bánh nhập New Holland (nhập từ Ấn Độ)… Hiện tại, máy kéo bánh công ty Trường Hải hợp tác với hãng LS (Hàn Quốc) bước đầu đưa vào thị trường theo dự án sản xuất nơng nghiệp có nguồn vốn viện trợ Cần Thơ số địa phương Về máy gặp đập liên hợp chưa có doanh nghiệp nước sản xuất lắp ráp, sản phẩm hoàn toàn nhập Đối với máy cấy lúa: Hiện Việt Nam hoàn toàn nhập Hiện thị trường Việt Nam doanh nghiệp nhập bán loại máy cấy lúa thương hiệu Yanmar; Iseki, Tongyang Tuy nhiên thị trường Việt Nam nông dân chưa quen dùng máy cấy lúa bán cho vùng có dự án có vốn hỗ trợ ngân sách địa phương Hà Nội, Thái Bình, Kiên Giang, Cần Thơ… với số lượng hạn chế Động diesel: + Động diesel chất lượng cao nhập khẩu, thương hiệu Kubota, Yanmar, … Động diesel Kubota (nhập từ Thái Lan) cạnh tranh chất lượng cao, dịch vụ sau bán hàng, chế độ bảo hành giá cao Động diesel Yanmar nhập từ Indonesia chất lượng cao, giá cao, dịch vụ sau bán hàng, đào tạo tốt phù hợp với tỉnh ven biển miền Trung miền Tây Nam lên bán mạnh thị trường + Động diesel có xuất xứ Trung Quốc: chiếm thị phần lớn Việt Nam lắp ráp Việt Nam máy nhập nguyên từ Trung Quốc Động Diesel Trung Quốc cạnh tranh với giá rẻ, phụ tùng thay dễ tìm, dễ thay thế… 175 + Nhu cầu sử dụng động diesel qua sử dụng (máy cũ) nhập từ Nhật – Hàn Quốc giảm nhiều Những loại máy cạnh tranh giá thấp thương hiệu hàng đầu (Kubota, Yanmar, Mitsu, Iseki,…) + Ngồi Cơng ty Sveam có khoảng 20 nhà cung cấp loại động diesel thị trường Việt Nam như: Kubota Thái Lan, Yanmar, Lắp máy Miền Nam, Nam Tiến, Việt Trung, Thanh Phong, Trần Hưng Đạo, nhà cung cấp máy cũ, nhà cung cấp sản phẩm xuất xứ Trung Quốc Trong có đơn vị VEAM sản xuất phụ tùng lắp ráp động đơn vị khác nhập linh kiện CKD lắp ráp động + Các loại động Diesel Trung Quốc có mức tiêu thụ nhiều Jiangdong, Cao Phong, Đông Phong, RD-RT nhái (mẫu mã giống RT Thái Lan - Lắp máy Miền Nam, Nơng Hịa Bình cung cấp, nhập từ Trung Quốc) - Động xăng: động xăng Sveam thị trường nhiều loại sản lượng, tương đương với Honda, nhãn hiệu Rato, Vanguard, Yokohama, Mistsu,Pona, Yokohama.… - Máy phun thuốc: nhu cầu sử dụng máy phun thuốc điện để phun thuốc cho trồng ngày nhiều giá rẻ, chất lượng ổn định Các loại máy phun thuốc lắp động xăng tiêu thu giảm nhiều Hiện có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh mẫu mã: Cao Hùng, Thiên Hoàng Nguyên, Anh Tin, An Hữu, Đức Quang,…(nguồn cung ngày tăng nhu cầu giảm) - Máy phun phân: nhu cầu sử dụng máy phun phân để phun phân dạng hạt, dạng nước nhiều Các loại máy phun phân ưa chuộng như: Kasai, Typhoon, Honda, Yokohama Máy phun phân chủ yếu dùng để phun phân cho lúa nên bán mạnh vào thời điểm bón phân cho lúa - Các loại máy cắt cỏ, đầu phun cao áp tiêu thụ nhiều Hiện loại đầu phun cao áp có cơng suất nhỏ khơng cịn sử dụng nhiều, người dân dần chuyển sang sử dụng loại đầu phun cao áp có áp suất lớn dụng để phun thuốc cho loại trồng xồi, dừa, mít… - Nhu cầu sử dụng bơm nước điện khu vực ĐBSCL cao hệ thống lưới điện quốc gia cung cấp đầy đủ có vùng tên khu vực kể vùng sâu vùng xa Người dân chuyển sang sử dụng loại bơm nước điện để tưới tiêu, bơm nước sinh hoạt gia đình tiết kiệm nhiều chi phí bơm nước sử dụng máy xăng, dầu tốn chi phí nhiều so với sử dụng nguồn lượng điên Hiện thị trường có nhiều loại bơm nước điện nhập từ Trung Quốc, Đài Loan… -Nhu cầu sử dụng máy phát điện xăng, dầu giảm rõ rệt lưới điện quốc gia phủ khắp nước kể vùng sâu vùng xa Nguồn điện ổn định xẩy cúp điện nên sử dụng - Máy xay xát đánh bóng lúa gạo: Hiện doanh nghiệp tư nhân Bùi Huy Ngọ sản xuất dây chuyền xay xát đánh bóng lúa gạo dạng sản xuất cơng nghiệp có chất lượng cao cung cấp cho thị trường nước xuất sang ASEAN Công ty SVEAM sản xuất máy xay xát đánh bóng cho hộ gia đình cơng suất nhỏ nước xuất 176 - Hộp số thuỷ cho tàu thuyền nhỏ hộp số nuôi tôm: Hiện VEAM số doanh nghiệp khí Việt Nam sản xuất với sản lượng lớn đủ đáp ứng nhu cầu nước Thị phần sản phẩm máy nông nghiệp VEAM khu vực ĐBSCL Stt Sản phẩm VEAM Nhật Nhật cũ Trung Quốc Khác Động diesel 20% 6% 9% 50% 15% Động xăng 25% 25% 0% 45% 5% Máy phun thuốc 10% 25% 0% 55% 15% Máy bơm nước 10% 10% 5% 55% 25% Máy cày tay (hai bánh) 5% 10% 55% 25% 5% II HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP CỦA VEAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY Tổng công ty VEAM định hướng nghiên cứu phát triển sản phẩm sản phẩm chủ lực đơn vị thành viên có tuổi đời 10 năm Các đơn vị sản xuất MĐL&MNN cịn nhiều khó khăn, VEAM hỗ trợ kinh phí nghiên cứu phát triển cho đơn vị thơng qua đề tài KHCN cấp Tổng công ty - Công ty máy kéo máy nông nghiệp (TAMAC): Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy kéo cầm tay BS86 có thiết kế máy kéo kiểu dáng Nhật Bản, động công suất 8HP, hộp số số tiến số lùi (mẫu cũ số tiến, 01 số lùi) liên hợp với nhiều thiết bị cạnh tác Trọng lượng máy giảm từ 142 kg xuống 137 kg, tổng số chi tiết giàm từ 259 xuống 251 chi tiết, giá bán giảm 1,2 triệu đồng Máy BS86 mẫu máy đưa thị trường từ đầu năm năm 2017 có tín hiệu tiêu thụ tốt vùng trung du, miền núi phía Bắc - Cơng ty cổ phần khí An Giang (AGM) tập trung nghiên cứu phát triển máy gặt lúa hướng tới thị trường xuất Máy gặt lúa GX120B thiết kế cho thị trường Banladesh từ năm 2016, xuất sang nước 502 máy; + Máy gặt lúa GX120FC thiết kế cho thị trường Lào gặt bỏ gốc rạ cao từ cuối năm 2016 + Máy thu hoạch GX120FM có chức năng: gặt lúa, cỏ xả, bắp, mè + Máy sấy lúa 30 tấn/mẻ tự động điều khiển hồn tồn, kiểm sốt nhiệt độ ổn định, tỉ lệ rạn nứt thấp Máy sấy cá, trái loại 500kg/mẻ, tự động điều khiển hoàn toàn, giữ màu, mùi vị, đảm bảo vệ sinh thực phẩm - Cơng ty khí Trần Hưng Đạo (THĐ): nghiên cứu phát triển 14 loại động có cơng suất từ - 30 mã lực, có 07 loại động két nước quạt gió 07 loại động thùng nước Các động có kiểu dáng đẹp, chất lượng sơn tốt nhờ áp dụng công nghệ sơn tĩnh điện Độ ổn định cân động tốt nhờ áp dụng thiết bị cân bánh đà trục khuỷu máy Chất 177 lượng ổn định nhờ áp dụng xéc măng tiên tiến Nhật Bản Năm 2017 Công ty đầu tư xưởng công nghệ cao với thiết bị công nghệ Nhật Bản - Công ty động máy nông nghiệp Miền Nam (SVEAM): thực chương trình nâng cấp chất lượng cải tiến kiểu dáng gồm 14 loại động diesel 01 xy lanh, công suất từ - 30 mã lực Đây chương trình nghiên cứu nâng cấp sâu rộng sản phẩm chiến lược Công ty SVEAM - Tổng công ty VEAM Bộ Công Thương giao nhiệm vụ KHCN để giải vấn đề mang tính hệ thống nghiên cứu phát triển sản phẩm động cho máy nông nghiệp Cụ thể: + Đề tài "Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp công nghệ ứng dụng động diesel 01 xy lanh cỡ nhỏ dùng cho máy động lực máy nông nghiệp Việt Nam", mã số ĐTKHCN 151118 Thời gian thực 24 tháng, từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2019 Đơn vị phối hợp thực đề tài Viện khí động lực - Đại học Bách Khoa, Hà Nội + Tên nhiệm vụ "Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng quy định kỹ thuật đối vơi động diesel 01 xy lanh" thuộc Dự án Nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành cơng nghiệp Thời gian thực từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2019 Chuyên gia phối hợp thực từ Viện Cơ khí động lực - Đại học Bách Khoa, Hà Nội; Tổng cục tiêu chuẩn chất lượng III HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHỤC VỤ SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ MÁY NÔNG NGHIỆP CỦA VEAM Đầu tư đổi công nghệ - Công ty đúc VEAM đầu tư dây chuyền làm khn tươi, đúc rót tự động Thiết bị cơng nghệ gồm máy làm khuôn tự động Sinto - Nhật Bản, Hệ thống trộn cát tự động, Hệ thống lò nấu luyện Inductoterm, Hệ thống rót tự động Sinto - Nhật Bản với công suất 8.600 tấn/năm Năng suất làm khn cát tươi cao, trung bình 120 khn giờ, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Sau đầu tư sản lượng vật đúc năm 2017 tăng lên 500 vật đúc/ tháng so với năm 2016 332 vật đúc/tháng Sau đầu tư tỷ lệ sai hỏng làm khuôn dây chuyền tự động giảm xuống 1% so với dây chuyền bán tự độ tỷ lệ - 7%, khâu rót khn dây chuyền tự động 1% so với dây chuyền bán tự động - 3%, giá thành giảm 12,9% - Công ty SVEAM đầu tư thiết bị công nghệ mới, gồm hệ thống sản xuất linh hoạt FMS Hãng Moriseki Nhật Bản đầu tư đưa vào hoạt động từ tháng 1/2017 để gia công thân máy Kết thiết bị cho phép nâng độ xác gia cơng sản phẩm giảm tỉ lệ hư hỏng gia công từ 2,5% dây truyền cũ xuống 1% dây truyền FMS Dây chuyền thiết bị sử dụng để chế tạo thân máy động Diesel cho máy nông nghiệp sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm động 178 - Công ty THĐ đầu tư dây chuyền sơn tĩnh điện, máy cân động trục khuỷu, máy cân bánh đà, dây chuyền lắp ráp xượng công nghệ cao có dây chuyền sản xuất linh hoạt FMS hãng Mazak (Nhật Bản) IV ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Định hướng giải pháp: a) Định hướng sách vĩ mơ: - Để bình đẳng doanh nghiệp sản xuất ngành máy nông nghiệp với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khác, doanh nghiệp sản xuất nước với doanh nghiệp nhập sản phẩm loại, đề nghị Quốc hội xem xét, sửa đổi Khoản 3, Điều 5, Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 việc sửa đổi bổ sung số điều Luật số 13/2008/QH12 Theo đó, sửa đổi nội dung "Phân bón, máy móc thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng với mức thuế suất 0% 5%", thay vì, đối tượng khơng chiụ thuế giá trị gia tăng Vì đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng lên sản phẩm sản xuất động máy nông nghiệp nước khơng hồn thuế VAT đầu vào ngun vật liệu hay bán thành phẩm linh kiện cấu thành máy nơng nghiệp Điều tạo bất bình đẳng máy nông nghiệp nhập không chịu thuế VAT máy nông nghiệp sản xuất nước bị VAT đầu vào khơng hồn VAT đầu vào - Đề nghị giảm thuế nhập linh kiện phụ tùng dùng để sản xuất lắp ráp động cơ, máy nông nghiệp thuế nhập 0% đến 5% thay cho biểu thuế nhập linh kiện phụ tùng cho sản xuất máy nông nghiệp từ 10% đến 20% tuỳ loại phụ tùng Điều làm tăng giá sản phẩm động cơ, máy nông nghiệp sản xuất nước so với nhập nguyên động máy nông nghiệp với thuế nhập 0% từ ASEAN từ Trung Quốc theo biểu thuế nhập ưu đãi ATIGA ASEAN-China - Áp dụng sách ưu đãi cho công nghiệp phụ trợ sản xuất linh kiện, phụ tùng máy nơng nghiệp sách thuế thu nhập doanh nghiệp miễn giảm doanh nghiệp FDI đầu tư tính từ thời điểm hiệu lực Quyết định số 319/QD-TTg… Các giải pháp cụ thể triển khai thực - Có sách khuyến khích đầu tư, đầu tư tập trung cho doanh nghiệp có sản xuất qui mơ cơng nghiệp có thương hiệu thị trường tiêu thụ, khơng giàn trải Trong giai đoạn đầu, tập trung ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực chế tạo nguyên liệu đầu vào sản phẩm đúc, rèn thép chế tạo giúp nước ta chủ động nguyên liệu tăng tỷ lệ nội địa hóa - Chính phủ cần ban hành sách thiết thực, cụ thể để hỗ trợ cho bà nông dân đầu tư mua máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản; đồng thời, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật máy nông nghiệp; hạn chế cấm việc nhập máy nông nghiệp cũ qua sử dụng v.v để tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân sớm tiếp cận với 179 thiết bị công nghệ đại, đầu tư mua sắm sản phẩm phục vụ nông nghiệp doanh nghiệp Việt Nam sản xuất - Bình đẳng phí thuế doanh nghiệp nội doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI có tảng kinh tế, kỹ thuật vượt trội lại nhận ưu đãi kể tạo cạnh tranh không bình đẳng gây áp lực lớn lên doanh nghiệp khí - Nhà nước cần tập trung hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại xuất cho sản phẩm máy nông nghiệp sản xuất nước, sách hồn thuế VAT cho máy nơng nghiệp xuất khẩu; quỹ hỗ trợ xuất cho phép doanh nghiệp bán máy nông nghiệp xuất trả chậm để thâm nhập thị trường nước ngồi - Hỗ trợ kinh phí mua máy nông nghiệp: Theo kinh nghiệm số nước, Chính phủ có sách hỗ trợ lớn cho nơng dân để đầu tư giới hố nơng nghiệp, thường đến 50% giá trị máy sản xuất nước Đề nghị Chính phủ ban hành sách hỗ trợ kinh phí mua máy móc nơng nghiệp sản xuất nước mang tính thống nhất, ổn định lâu dài Hiện ngân sách hỗ trợ chủ yếu từ nguồn ngân sách địa phương mức hỗ trợ khác địa phương Các thủ tục tiếp cận nguồn lực hỗ trợ cho nông dân cần phải đơn giản, dễ thực - Hỗ trợ chương trình đề tài thiết kế đổi cơng nghệ máy nơng nghiệp, chi phí mua quyền, chuyển giao công nghệ sản xuất động máy nông nghiệp./ 180

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w