TÀI LIỆU HỌC TẬP HỌC PHẦNTIẾNG VIỆT THỰC HÀNH(Lưu hành nội bộ, dành cho sinh viên ĐH và CĐ)

163 1 0
TÀI LIỆU HỌC TẬP HỌC PHẦNTIẾNG VIỆT THỰC HÀNH(Lưu hành nội bộ, dành cho sinh viên ĐH và CĐ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÀI LIỆU HỌC TẬP HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Lưu hành nội bộ, dành cho sinh viên ĐH CĐ) NĂM - 2010 NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU - Tập tài liệu kiến thức sở, dùng để tương tác q trình học Nó cịn có nhiều khiếm khuyết cần phát hiện, bổ sung điều chỉnh - Người học phải đọc kỹ tài liệu chuẩn bị câu hỏi, nội dung yêu cầu giải trước tham gia học tập lớp - Người học tham khảo thêm số tài liệu khác để hồn thiện kiến thức mơn học Chương VĂN BẢN KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN 1.1 Văn Xét ví dụ: Ví dụ 1: Loại thực vật không bắt ăn loại trùng mà “ăn thịt” nhái nhỏ Nhưng giới cịn có lồi thực vật ăn động vật, gọi loài ăn thịt Động vật ăn thực vật điều biết Loại thực vật giới có khoảng 500 lồi Ví dụ 2: Động vật ăn thực vật điều biết Nhưng giới cịn có lồi thực vật ăn động vật, gọi loài ăn thịt Loại thực vật khơng bắt ăn loại trùng mà “ăn thịt” nhái nhỏ Loại thực vật giới có khoảng 500 lồi So sánh hai ví dụ ta thấy: hai ví dụ có số câu, chữ ví dụ thể hồn chỉnh có giá trị tạo nên thơng tin có tính chất logic trọn vẹn Cịn ví dụ chuỗi lộn xộn không đủ khả tạo nên thông tin hồn chỉnh Người đọc khơng hiểu người viết muốn nói Mặc dù, tách rời câu, câu chỉnh thể ngữ pháp, với văn phạm tiếng Việt Như vậy, ta có loạt câu không xếp, tổ chức theo phương thức định khơng thể trở thành văn Khi giao tiếp, người nói phải thực việc lập mã, nghĩa chuyển nội dung ý nghĩa thành ngơn bản, cịn người nghe phải thực việc giải mã, nghĩa tìm ý nghĩa ngơn tiếp nhận Đó q trình tạo lập ngơn người nói phân tích ngôn người nghe Một ngôn biểu chữ viết gọi văn  Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp dạng viết, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định 1.2 Đặc trưng văn 1.2.1 Tính mục đích Mỗi văn hướng tới mục tiêu giao tiếp định Tức phải trả lời cho câu hỏi: Viết văn nhằm mục đích gì? Viết để làm gì? Mục tiêu văn quy định việc lựa chọn chất liệu nội dung phương tiện ngôn ngữ 1.2.2 Tính chỉnh thể  Tính trọn vẹn nội dung - Văn dù dài hay ngắn trình bày nội dung trọn vẹn, khiến cho người đọc tiếp nhận nội dung thông báo: yêu cầu, việc, tư tưởng hay tình cảm người viết - Tất câu văn tập trung thể chủ đề định Chủ đề phát triển qua chủ đề phận toàn văn đảm bảo tính qn chủ đề chung - Tồn nội dung văn mang chung tiêu đề có khả đặt tiêu đề chung Tính trọn vẹn nội dung có tính chất tương đối nhiều mức độ khác nhau, phụ thuộc vào nhân tố hoạt động giao tiếp  Tính hồn chỉnh hình thức Văn dạng hồn chỉnh gồm bốn phần Dựa vào cấu trúc chia văn thành loại: [tiêu Đề], Mở đầu, Phát triển, Kết luận [tiêu Đề], Mở đầu, Phát triển [tiêu Đề], Phát triển, Kết luận [tiêu Đề], Phát triển Tính hồn chỉnh văn cao việc cắt bỏ phận khỏi văn lại khó thực Nói cách khác, văn có tính hoàn chỉnh cao, phận yếu tố hợp thành có quan hệ qua lại, ràng buộc với chặt chẽ, bền vững, loại bỏ yếu tố mà khơng ảnh hưởng đến yếu tố cịn lại Ví dụ : “Tun ngơn độc lập” (Hồ Chí Minh) văn có tính chỉnh thể - Tiêu đề: “Tun ngơn độc lập” - Cấu trúc chặt chẽ, có thống chủ đề, thống tư tưởng tác phẩm: bố cục chặt chẽ, gồm phần: sở pháp lí tun ngơn, sở thực tiễn tun ngơn, lời tun bố hịa bình Phần sở phần 2, phần kết tất yếu rút từ phần phần - Phong cách luận với lập luận chặt chẽ, giàu chất trí tuệ, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính chiến đấu  Tạo thống nội dung hình thức 1.2.3 Tính phong cách  Văn mang phong cách nói - Hội thoại (tự do) ngữ tự nhiên: dùng từ ngữ chọn lọc, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, dùng nhiều hư từ, lặp từ, cử chỉ… - Hội thoại chọn lọc: gần với phong cách viết hơn, dùng giao tiếp thức (đoạn thoại văn bản, truyện ngắn…)  Văn mang phong cách viết Mang rõ phong cách thể loại một, mang tính chất thuật ngữ rõ nét, ngồi ra, cịn mang đặc trưng phong cách người viết Khi viết thường bộc lộ rõ: Viết cho ai? Viết vấn đề gì? Viết để làm gì? Từ đó, thể phong cách viết nào? 1.2.4 Tính xác Tính xác văn thể chỗ: văn phải tổ chức theo quy tắc sử dụng tiếng Việt Theo cách hiểu đó, u cầu xác việc sử dụng tiếng Việt thể sau: - Yêu cầu chữ viết: người viết phải viết rõ đặc biệt phải viết quy tắc tả tiếng Việt hành Việc viết sai tả thường dẫn đến hậu xấu, gây hiểu lầm, làm cho văn xác - Yêu cầu từ ngữ: phải dùng nghĩa từ xác định Nghĩa từ nội dung từ biểu thị - Yêu cầu ngữ pháp: Ngữ pháp tiếng Việt bao gồm toàn quy tắc xếp từ để tạo thành ngữ câu Những quy tắc có tính chặt chẽ, bắt buộc người phải tuân theo tạo văn CẤU TẠO VĂN BẢN 2.1 Đoạn văn 2.1.1 Khái niệm Đoạn văn phận văn câu tạo thành theo cấu trúc định, biểu thị nội dung đầy đủ tương đối đầy đủ, độc lập tương đối hay phụ thuộc, tách cách hoàn chỉnh, rõ ràng mặt hình thức (được mở đầu chữ lùi đầu dịng kết thúc dấu ngắt đoạn) 2.1.2 Câu chủ đề đoạn văn Đoạn văn thường có hai loại câu: câu chủ đề câu khai triển Câu chủ đề câu mang ý khái quát, gần trùng với ý đoạn Câu khai triển làm nhiệm vụ minh họa, khai triển ý câu chủ đề Cũng có trường hợp, đoạn gồm câu câu có vai trò nhau, thể chủ đề Ta gọi đoạn văn khơng có câu chủ đề - Đoạn văn có câu chủ đề + Đoạn văn diễn dịch: câu chủ đề đầu đoạn văn Nội dung đoạn từ chung, khái quát đến riêng, cụ thể Ví dụ: “Nhật ký tù” canh cánh lòng nhớ nước Chân bước đất Bắc mà lòng hướng Nam, nhớ đồng bào cảnh lầm than, có lẽ nhớ tiếng khóc em bé Việt Nam qua tiếng khóc em bé Trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn đến bến sơng, nhớ cờ nghĩa tung bay phấp phới Nhớ lúc tỉnh nhớ lúc mơ (Hoài Thanh) + Đoạn văn quy nạp: câu chủ đề đứng cuối Câu sau làm rõ, khái quát nâng lên thành luận điểm cho câu trước Ví dụ: Nhân dân ta tốt thật Nhưng ta nên nhớ câu chuyện anh Tăng Địch tuyên truyền xảo quyệt bền bỉ, ngày đến ngày khác, năm đến năm khác, “giọt nước nhỏ lâu đá mịn” Cho nên khơng khỏi có số đồng bào bị địch tuyên truyền mà hoang mang (Hồ Chí Minh) + Đoạn văn quy nạp - diễn dịch: câu chủ đề nằm đoạn Ví dụ: Những bất hạnh đời riêng, bất hạnh dân tộc thử thách vô lớn lao Nguyễn Đình Chiểu Vì vậy, đời ông đấu tranh vô gay go gian khổ Đấu tranh để không bị gục ngã trước số phận khắc nghiệt tàn bạo, đấu tranh để chống lại lưới bẫy kẻ thù, thành kiến lỗi thời xã hội… Đấu tranh với bên ngoài, đấu tranh với thân trước ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo để gia nhập vào hàng ngữ nhân dân cách mạng trở thành người nghệ sĩ nhân dân… + Đoạn văn tổng phân hợp: Câu chủ đề vừa đầu đoạn, vừa cuối đoạn Ví dụ: Căn nhà anh Hồng nhờ gọi rộng rãi Ba gian nhà gạch Hàng hiên rộng Một mảnh vườn trồng hoa tươi rười rượi Xinh xắn (Nam Cao) - Đoạn văn khơng có câu chủ đề + Đoạn văn móc xích: ý đoạn nối tiếp nhau, câu làm tiền đề xuất câu khác hết đoạn Thường xuất hiệt truyện dân gian với câu tồn nêu kiện theo trình tự có tính chất liệt kê Ví dụ: - Ngày xưa, làng có núi cao Trong núi có hang Trước cửa hang có tảng đá Tảng đá giống hình thỏ - Cám tức nhà kể cho mẹ nghe Mẹ xui bắt chim làm thịt ăn Cám cung sai lính giết chim ăn vứt lơng vườn Lơng chim lại hố xoan đào tốt tươi Vua thấy đẹp, lấy làm thích, sai mắc võng đào nằm nghỉ, hóng mát Trong văn luận, kết cấu đoạn văn thường mang tính chất lập luận Ví dụ: “Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa bể máu” (Hồ Chí Minh) Ví dụ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa, muốn có người xã hội chủ nghĩa phải có học vấn tiên tiến Vì văn hóa vấn đề quan trọng, việc học văn hóa cần thiết” (Hồ Chí Minh) + Đoạn văn song hành: đoạn văn mà vai trị câu bình đẳng Trong nội dung, ý nhau, khơng có tượng ý bao quát ý Kiểu kết cấu thường phổ biến miêu tả liệt kê Ví dụ: Mọi tiếng động nông trường im bặt từ lâu Những đồi trọc nằm gối đầu vào ngủ im lìm Chỉ có gió bóng tối thào lại Hơi lạnh khắp nẻo căm căm Bài tập thực hành lớp: Chỉ vị trí câu chủ đề đoạn văn sau: 1, Nhà cửa phần lớn xây đá với sị, hai thứ vật liệu sẵn có núi biển Trong nhà, ngõ sực nức mùi cá biển Cá thu, cá chim, cá mực, tơm hùm… phơi đầy sàn, nhà, bờ tường, bãi cát Chậu cảnh làm ốc biển khổng lồ, to mũ Sản vật biển tô điểm cho phố chài vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt (Cát Bà-Hòn đảo ngọc -TV4, 1995) 2, Một số chuyên gia tiền tệ nhận định, sức ép đồng Việt Nam tăng giá thách thức mặt vĩ mô với kinh tế Việt Nam Về lí thuyết, VND tăng giá gây khó khăn cho xuất khẩu, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Trong tình vậy, để bình ổn giá, Ngân hàng Nhà nước thường xuất tiền đồng để mua ngoại tệ, song, cung tiền đồng tăng cao dẫn đến lạm phát Bản thân Ngân hàng Nhà nước bị khống chế lượng tiền chi Đây thách thức hoàn toàn mặt vĩ mơ, địi hỏi Ngân hàng Nhà nước sớm có phương án đối phó kịp thời Bởi lâu dài, nguồn cung ngoại tệ tiếp tục dồi (Báo nhân dân, 6.1.2007) 3, Hương ước phản ánh tâm lí làng, phản ánh phương diện văn hóa làng Đó quan niệm điều phải, điều trái, điều đúng, điều sai, điều đáng trọng điều đáng kinh Luật pháp nhà nước khó mà phản ánh cách sinh động quan niệm dân làng hương ước (Đinh Gia Khánh) 4, Viết đoạn văn khơng q 20 dịng theo mơ hình tự chọn 2.1.3 Vấn đề liên kết văn Văn với tư cách đơn vị giao tiếp bản, phải tổ chức theo ngun tắc mang tính đặc trưng, chất Đặc trưng tính liên kết Liên kết “là khái niệm lí thuyết hệ thống tình trạng gắn bó đơn lẻ, khác biệt thành chỉnh thể, đồng thời có nghĩa tình trạng hay trình dẫn đến kết ấy” Ta hiểu cách khái quát: liên kết mạng lưới mối liên hệ để tạo thành chỉnh thể Như vậy, liên kết nhân tố quan trọng để biến chuỗi câu thành văn  Liên kết nội dung Được tạo thành nhờ liên kết chủ đề liên kết logic - Liên kết chủ đề: cách thức làm cho thành phần văn xoay quanh chủ đề, tập trung thể chủ đề Nội dung chủ đề văn thường diễn đạt thành hai phận: đối tượng chủ đề đặc trưng chủ đề Đối tượng chủ đề vật trung tâm nói đến, đặc trưng chủ đề phần nói chủ đề, giải thích chủ đề - Liên kết lôgic: câu văn phù hợp với quan hệ ngữ nghĩa định, phần văn có xếp thể qua bố cục, kết cấu cách hợp lí + Lơgic thực: vật, tượng, tư tưởng văn phải phản ánh qui luật thực khách quan + Lôgic tự nhiên văn hóa: người viết phải tơn trọng qui định, lẽ thường văn hóa + Lơgic tư duy, nhận thức: lơgic trình bày, thuyết phục người viết cho phù hợp với tư duy, nhận thức người đọc  Liên kết hình thức Muốn thể nội dung cần phải có loạt phương tiện, phương thức hóa để vật chất hóa, cụ thể hóa Người ta đánh giá xác mức độ liên kết nội dung nhờ vào phương tiện, phương thức Nói cách khác, liên kết hình thức hoạt động phương tiện liên kết câu theo phương thức định: lặp, thế, nối…để thể liên kết nội dung - Các dạng liên kết: + Liên kết tiếp giáp (trực tiếp): hai câu đứng liền kề nhau, liên kết với + Liên kết cách (gián tiếp): hai câu đứng xa liên kết với + Liên kết bắc cầu: hai câu đứng liền có liên kết với nhờ việc chúng có quan hệ với câu thứ ba  Vai trò liên kết Sự liên kết giúp văn trở thành thể thống nhất, chặt chẽ, khối định hình tất mặt nội dung, hình thức cấu trúc - Liên kết giúp câu, đoạn có giá trị đích thực - Nhờ có tính liên kết mà câu đứng tách riêng sai, văn chấp nhận được, chí hay, có nghệ thuật - Nhờ có tính liên kết mà nhiều câu vốn phi logic trở thành logic Như vậy, liên kết làm cho văn dù đa dạng, phong phú nội dung dung lượng đến đâu đảm bảo tính mạch lạc, thống chủ đề, đồng thời liên kết làm cho người đọc nắm bắt vấn đề mà người viết gửi gắm văn 2.1.4 Một số phép liên kết câu văn Để liên kết câu thành văn bản, phải dùng phép liên kết Các phép liên kết gồm: phép lặp, phép thế, phép tỉnh lược, phép liên tưởng, phép đối, phép tuyến tính phép nối Trong văn bản, dùng phép liên kết nói 2.1.4.1 Phép lặp Phép lặp việc dùng dùng lại nhiều lần văn yếu tố ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc âm thanh) nhằm tạo liên kết Phép lặp, khả kết nối phận văn lại với nhau, cịn đem lại ý nghĩa tu từ nhấn mạnh, gây cảm xúc, gây ấn tượng  Lặp từ vựng: dạng lặp yếu tố từ vựng, dạng lặp thường gặp văn Yếu tố lặp nguyên vẹn mà lược bớt Ví dụ: - Dân gốc nước Dân có giàu nước mạnh  Lặp ngữ âm: tượng thành tố sau lặp lại âm tiết, vần, điệu thành tố trước Ví dụ: Đi ngày đàng học sàng khôn; Giỏ nhà quai nhà nấy; Con cha nhà có phúc  Lặp ngữ pháp: câu sau lặp lại cấu trúc (mô hình) câu trước Ví dụ: - Nền có vững, nhà Gốc có mạnh, tốt (Hồ Chí Minh) - Đức có vững, tài bền Cũng như, gốc có vững, cành xanh tươi; than có tốt, lửa hồng đượm 2.1.4.2 Phép Là phép liên kết, cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng vật ban đầu, cịn gọi có tính chất đồng chiếu) Từ ngữ thay từ thay nói tới đối tượng chung nên chúng có tác dụng liên kết phần văn chứa chúng Ngoài chức liên kết, phép biện pháp hiệu để rút ngắn độ dài văn bản, đa dạng hóa cách diễn đạt, tránh lặp lại cách đơn điệu Có hai loại phương tiện dùng phép thay từ ngữ đồng nghĩa đại từ  Thế đại từ: dùng đại từ (nhân xưng, phiếm chỉ, định) để thay cho từ ngữ, câu, hay ý gồm nhiều câu… nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng 10 a yêu cầu b thông báo c thị d thông tư 64 Trịnh trọng thức báo cho người biết kiện quan trọng a tuyên truyền b bố cáo c tuyên cáo d tuyên bố 65 Tìm cách dìm người khác để giành phần địa vị, quyền lợi a ghen ghét b kèn cựa c ghen tị d ganh tị 66 Có định nhanh chóng dứt khốt, mạnh bạo, khơng dự, rụt rè a tâm b đoán c liệt d chí 67 Làm theo trình tự định sẵn a thực tập b thực hành c thực d thực thi 68 Giới thiệu người có lực với cấp với tổ chức để sử dụng a đề nghị b đề cử c tiến cử d đề xuất 69 Tìm cách (thường khơng đáng) để cất nhắc lên địa vị a tiến thân b thăng tiến c tiến thủ d tiến triển 70 Tiếp liền (thường thời gian), hết đến khác a liên tục b nối tiếp c d liên tiếp 71 Nhìn mặt mà nhận ra, người che giấu tên thật hay người cần tìm a nhận biết b nhận diện c nhận dạng d nhận định 72 Đưa từ nước vào vốn khơng có nước a nhập cảnh b nhập cảng c nhập d nhập tịch 73 Kiên trì, bền bỉ chịu đựng khó khăn vất vả để làm việc 149 a nhẫn nhịn b nhẫn nại c nhẫn nhục d kiên nhẫn 74 Hoạt động lĩnh vực kinh doanh quản lí dịch vụ tiền tệ, tín dụng a ngân hàng b ngân khố c ngân khoản d ngân sách 75 Có điều e ngại, nên cịn đắn đo, suy nghĩ thêm chưa dám làm a ngần ngại b ngần ngừ c lưỡng lự d chần chừ 76 Nghĩ nghĩ lại kĩ nhẽ để đánh giá, nhận thức lại xảy a suy ngẫm b suy nghĩ c suy xét d suy tính 77 Rút phán đoán từ hay nhiều phán đốn có sẵn a suy đốn b suy xét c suy luận d suy tưởng 78 Giữ chất tốt đẹp, không xấu hổ với lương tâm a b trắng c sáng d trẻo c kính u d tơn trọng 79 Đánh giá cao kính trọng a khâm phục b kính phục 80 Ln cho người khác xem thường người a kiêu căng b kiêu ngạo c tự phụ d tự kiêu 81 Dùng lời nói để cố thuyết phục người khác đồng ý với yêu cầu a khẩn khoản b van nài c nài nỉ d năn nỉ 82 Dựa vào tính chất theo để phân loại đối tượng a tiêu chuẩn b tiêu đề c tiêu điểm d tiêu chí 83 Vừa muốn làm lại vừa e ngại, chưa định a dùng dằng b ngượng ngùng c ngại ngùng d ngập ngừng 84 Băn khoăn, day dứt, muốn sửa chữa lỗi lầm tự trách trước việc không hay xảy a ăn năn b hối hận c ân hận 150 d hối lỗi 85 Lấy làm tiếc, đau lòng day dứt nhận điều lầm lỗi a ăn năn b hối hận c ân hận d hối tiếc 86 Khơng cịn thiết tha với thứ gì, thất vọng nhiều a chán nản b chán chê c chán chường d chán ngán 87 Hết sức buồn tẻ, khơng có chút lơi cuốn, hấp dẫn a chán chê b chán ngắt c chán chường d chán ngán 88 Mất chí tinh thần trước cơng việc quan trọng a chán nản b nản lịng c chán chường d nhụt chí 89 Khơng giữ vững ý chí, thiếu kiên trì trước khó khăn, trở ngại a chán nản b nản chí c chán chường d nhụt chí 90 Người có tác dụng chi phối toàn tập thể a chủ yếu b nịng cốt c chủ đạo d chủ cơng 91 Tư tưởng quan trọng nhất, có tác dụng đạo cho công việc a chủ yếu b chủ công c chủ đạo d chủ chốt 92 Đóng vai trị chi phối đối tượng khác a quan trọng b cốt yếu c trung tâm d trọng yếu 93 Đốn trước tình hình việc xảy a dự đoán b dự liệu c dự tính d dự định 94 Đốn trước cách có sở việc có nhiều khả xảy a dự liệu b dự tính c dự kiến d dự đoán 95 Đưa ý kiến đề nghị bổ nhiệm, thăng chức cho người khác đưa nguyện vọng lên cấp xem xét a đề cử b đề bạt c đề đạt d bầu cử 96 Tình trạng n ổn trị, xã hội a an toàn b trật tự c an ninh 151 d an bình 97 Được đưa lên chức vụ cao a đề cử b đề bạt c đề đạt d bầu cử 98 Trao đổi ý kiến qua lại để làm rõ vấn đề a đàm đạo b đàm phán c đàm thoại d đàm luận 99 Nêu vấn đề để tổ chức cá nhân xem xét, giải a đề xuất b đề nghị c đề xướng d đề đạt 100 Bộ phận bề mặt trái đất, có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động vật, thực vật a cảnh vật b quang cảnh c cảnh sắc d cảnh quan Bài tập 2: Xác định từ đảm bảo yêu cầu nghĩa, ngữ pháp, phong cách để điền vào chỗ trống câu sau: a sửa chữa, bồi đắp, bảo dưỡng, đắp vá Đoạn đường từ Phủ Lý đến Nam Định ……………………… thường xuyên xuất ổ gà b thiệt thịi, thất thốt, thiệt hại, thất thu Việc kí duyệt sai nguyên tắc giám đốc công ti gây ……………… đến hàng tỉ đồng c đề xướng, đề cử, đề xuất, đề đạt Chúng ta phải chủ động ………………… phương hướng biện pháp giải hiệu Bài tập 3: Phân tích lỗi dùng từ câu sau sửa lại cho đúng: Bà chủ ác nghiệt, bắt thợ làm quần quật mà cho họ ăn uống kham khổ Thực tế bãi bỏ luận điểm sai trái Làm xong cơng tác, cất lên nụ cười sung sướng Nhà văn cần phải thường xuyên xâm nhập đời sống thực tế xã hội 152 Ông cha ta để lại cho câu tục ngữ cao để vận dụng thực tế Quân Thanh Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta Lao động bổn phận thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc người Trách nhiệm làm phải phụng dưỡng cha mẹ già yếu Nghĩa vụ nặng nề vẻ vang nhà trường giáo dục học sinh thành công dân tốt 10 Trong hoàn cảnh éo le ấy, chị cảm thấy bất lực, định buông thả cho số phận 11 Ăn phải thực phẩm bị ngộ độc, 200 người phải cấp cứu 12 Ở tù, người chiến sĩ cách mạng ngâm thơ hay, giọng đầy cảm khoái 13 Khiếm khuyết anh thiếu đốn cơng việc 14 Với thuộc tính biểu trưng âm hình ảnh, từ láy góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngơn ngữ tinh vi 15 Nếu khơng chịu khó suy nghĩ, học sinh dễ hiểu sai vấn đề mà thầy cô giáo truyền tụng 16 Trường Sơn khoác áo màu xanh loang lỗ sau hành động tàn phá thô bỉ người 17 Với số đo 1m75, anh chàng trai cao 18 Để tránh cho ong bị trúng độc, ta nên phun thuốc sâu trước sau hoa tàn 19 Thằng Côn cuống quýt, xoắn lấy người đàn bà có giọng hát hay 20 Nhiệt thành hưởng ứng lời kêu gọi Bác, hăng say lên đường nhập ngũ 153 21 Sau qua đời, Bác Hồ để lại cho dân tộc di sản vơ q giá 22 Tính tình anh hiền lành trận đánh giặc đưa sách vô táo tợn 23 Qua sách logic thông thường lịch sử, ta biết dân tộc nào, đất nước phải trải qua giai đoạn nghèo túng 24 Những tia chớp nhùng nhằng với tiếng sấm ầm ầm làm em sợ 25 Nhân vật Sơn gương cho chúng em học tập tình bạn lịng nhân văn 26 Vầng trăng nhân cách hóa, có tâm hồn, có mắt để nhìn ngắm người cách say đắm 27 Đột nhiên, tơi có cảm nghĩ rằng, gặp chàng trai hiền từ nơi 28 Qua đó, cho thấy Người nhà quân lỗi lạc, nhà trị có tâm hồn cao 29 Nhân vật tác phẩm phải chịu chết khổ ải, chết tức tối 30 Màu đỏ khăn quàng tượng trưng cho máu người anh hùng liệt sỹ nằm xuống 31 Những nhà cao tầng đại trước mắt 32 Đặc biệt, với tư tưởng nhân đạo sâu sắc, đầy lòng tin vào người, tác phẩm Chí Phèo hồn tồn chiếm linh hồn người đọc 33 Tư tưởng ông thấm nhuần lời thơ nét bút 34 Ai nói gia đình em, mẹ em người đảm đương 35 Ông người dung dị lại dễ xao động trước vẻ đẹp thiên nhiên 154 36 Tâm hồn nhà thơ luôn rộng rãi, lúc say đắm với vẻ đẹp thần bí thiên nhiên 37 Những ngư dân nghèo khó ngày đêm phải đối chọi với bao nguy nan ngày đêm rình mị họ 38 Hồn cảnh Hộ khiến ta không khỏi băn khoăn gánh nặng áo cơm đè lên ước mơ cao đẹp người trí thức nghèo 39 Bác người yêu nước thiết thực, sâu thẳm 40 Nhà thơ sử dụng từ ngữ gợi cảm để thể cảnh sắc mùa xuân tươi thắm 41 Trong tác phẩm cổ xưa ấy, Nguyễn Du sáng tạo nên vần thơ lục bát có khơng hai 42 Chịm mây vật vơ tri vơ giác, mà đơn tâm nhà thơ 43 Truyện Kiều kiệt xuất văn chương, niềm tự hào người dân đất Việt Bài tập 4: Chọn từ điền vào chỗ trống câu sau: độc đoán, độc hại, độc ác, độc địa Mưu mơ ………………………………… Đầu óc ………………………………… Miệng lưỡi ……………… Hóa chất …………… trắng tinh, trắng ngần, trắng nõn, trắng trẻo Nước da ………………………………… Tờ giấy ………………… Hạt gạo ………………………………… Mặt mũi ………………… đỏ chót, đỏ rực, đỏ lịm, đỏ au Gị má ………………………………… Mơi son ……………… Hoa phượng ………………………………… Máu tươi …………… đen thui, đen láy, đen ngịm, đen 155 Đơi mắt ………………………………… Nước da ……………… Vực sâu ………………………………… Mặt sắt ………………… cao cường, cao sang, cao thượng, cao siêu Địa vị ………………………………… Võ nghệ ………………………………… Tư tưởng …………… Tâm hồn ……………… chập chùng, chập choạng, chập chờn, chập chững Bước ………………………………… Giấc ngủ ……………… Ánh sáng ………………………………… Đồi núi ………………… tươi thắm, tươi tốt, tươi trẻ, tươi sáng Bông hoa ………………………………… Cỏ ………………… Nét mặt ………………………………… Tương lai ……………… nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, nhỏ nhắn, nhỏ nhặt Ăn nói ………………………………… Tính tình ………………………………… Chi tiết ……………… Thân hình ……………… muôn vàn, muôn thuở, muôn màu, muôn Báo đền ………………………………… Cuộc sống ……………… Khó khăn ………………………………… Lưu danh ……………… 10 bấp bênh, bập bùng, bập bềnh, bập bẹ Địa vị ………………………………… Lửa cháy …………… Sóng nước ………………………………… Tiếng nói …………… 11 bất hảo, bất kham, bất hủ, bất minh Con ngựa ………………………………… Tác phẩm …………… Phần tử ………………………………… Quan hệ ………………… 12 êm ấm, êm dịu, êm ái, êm đềm Bàn tay ………………………………… 156 Dịng sơng ……………… Gia đình ………………………………… Mùi hương ……………… 13 hào hùng, hào hiệp, hào phóng, hào hoa Tấm lịng ………………………………… Dáng điệu ………………………………… Khí phách ………………… Ăn tiêu ……………… 14 bồng bột, bộc phá, bộc phát, bộc trực Ăn nói ………………………………… Đánh …………………………… Bệnh dịch …………… Tính tình ……………… Bài tập 5: Xác định nội dung biểu trạng thái tâm lí khác từ láy sau: thấp thỏm, tức, lo sợ, sờ sợ, sợ sệt, phấp phỏng, hồi hộp, khấp khởi, phân vân, lăn tăn, lo lắng, bồi hồi, rạo rực, bứt rứt, băn khoăn Bài tập 6: Phân biệt nét khác miêu tả dáng người từ láy sau đặt câu với từ đó: khập khiễng, khật khưỡng, tập tễnh, lẫm chẫm, lò dò, loạng choạng, lom khom, lùi lũi, lủi thủi, lừng lững, lững thững, lựng khựng, thướt tha, ngật ngưỡng, Bài tập 7: Phân biệt nét khác miêu tả giọng nói từ láy sau đặt câu với từ đó: bi bơ, lí nhí, làu bàu, liên liến, líu nhíu, nhỏ nhẹ, oang oang, tỉ tê, thủ thỉ, sang sảng, ồm ồm, rì rầm Bài tập 8: Chọn từ thích hợp với nội dung sau: mặc cả, mặc cảm, mặc niệm, mặc nhiên, mặc kệ, - Để cho tùy ý tự chịu trách nhiệm lấy: ……………………………… - Tưởng nhớ người tư nghiêm trang, lặng lẽ:……………… - Im lặng, làm việc chẳng quan hệ với mình: …………………… - Một cách hồn tồn tùy thích, khơng bị ngăn trở, hạn chế: ……………… - Trả giá, thêm bớt đồng để mua rẻ: …………………………… - Thầm nghĩ thua người buồn day dứt: ……………………… 157 cấu, cầu, chế, cực, duyên - Chịu cảnh sống khổ cực, lao đao, vất vả: ………………………………… - Duyên nợ mà tạo hóa định sẵn: ……………………………………… - Cách thức thực q trình đó: ……………………………… - Đói khổ, vất vả đến cực: …………………………………………… - Cách tổ chức thành phần nhằm thực chức chỉnh thể: ………… ăn bám, ăn chẹt, ăn dỗ, ăn bớt, ăn sương, ăn vã, ăn vạ - Lợi dụng lúc người khác gặp bí để kiếm lợi buộc người khác phải cho hưởng lợi: ……………………………………………………… - Chỉ ăn thức ăn, không ăn với cơm: ………………………………………… - Có sức lao động mà khơng làm việc gì, sống nhờ vào sức lao động người khác: ……………………………………………………………… - Ở ỳ, nằm ỳ để địi cho kì để bắt đền: ………………………… - Kiếm ăn cách lút ban đêm: ……………………………………… - Lấy bới phần để hưởng riêng làm việc chung làm cho người khác: ……………………………………………………………… - Dỗ dành, lừa phỉnh để hưởng người khác: ………………………… nói hớt, nói leo, nói dối, nói gở, nói dóc, nói kháy, nói điêu, nói khốc, nói bóng, nói ngoa, nói móc - Nói chen vào chuyện người không hỏi đến: …………… - Nói điều mà người ta thường cho báo trước dẫn đến điều chẳng lành: ……………………………………………………… - Nói nhằm châm chọc điều không hay người khác cách cố ý: …… - Nói cách phóng đại, xa thật: …………………………………… 158 - Nói xa xơi cho cho người ta hiểu ý ngồi lời: …………………………… - Nói khốc lác bịa đặt cho vui hay để vẻ ta đây: …………………… - Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều gì: …………………… - Nói điều khơng có thật, để lừa dối: ………………………………… - Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói: …………………………… - Nói xa xơi để khích bác, trêu tức: ………………………… - Nói điều xa thật, xa có làm có thấy, để người ta phục mình: ………………………………… trung gian, trung lưu, trung niên, trung lập, trung liệt, trung nghĩa, trung trinh, trung thực, trung bình, trung kiên - Tầng lớp xã hội: …………………………………………… - Có tinh thần giữ trọn lịng trung nghĩa, khảng khái hi sinh: … - Ở giữa, có tính chất chuyển tiếp nối liền hai vật: ……… - Có tinh thần giữ lịng trung thành đến cùng, khơng lay chuyển được: …… - Trung thành thẳng, sạch: …………………………………… - Đã tuổi niên, chưa già: ………………………………… - Đứng hai bên đối lập, không theo không phụ thuộc vào bên nào: ……… - Tính tổng cộng lại chia ra, lấy số chung: ………………… - Hết mực trung thành, lịng việc nghĩa: ……………… - Ngay thẳng, thật thà: ………………………………………………… yêu thương, yêu chuộng, yêu dấu, yêu kiều, yêu mến, yêu quý - Yêu tỏ quý khác nói chung: ……………………… - Có tình cảm thân thiết, thích gần gũi: …………………………… - Yêu tha thiết lòng: ……………………………………………… 159 - u mến kính trọng: ………………………………………………… - Có tình cảm gắn bó tha thiết quan tâm hết lịng: ………………… - Có vẻ đẹp thướt tha, mềm mại: ………………………………… yếu địa, yếu đuối, yếu thế, yếu kém, yếu lược, yếu nhân, yếu ớt, yếu hèn - Ở vào yếu: …………………………………………………………… - Nhân vật quan trọng (thường hoạt động trị): ………………… - Yếu hẳn so với mức bình thường, có nhiều nhược điểm: ……………… - Yếu đến mức sức lực tác dụng coi khơng đáng kể: ……………… - Có tính chất tóm tắt điều bản, cần thiết nhất: ……… - Trạng thái thiếu hẳn sức mạnh thể chất tinh thần, khó chịu đựng khó khăn, thử thách: ……………………………………………………… - Kém cỏi tinh thần lẫn thể chất, không đủ sức làm việc quan trọng: ……… - Khu vực đặc biệt quan trọng: ……………………………………………… 160 Kiểm tra học phần (Tổng thời gian làm bài: 40 phút Đề gồm câu Câu 2: 35 phút; câu 3: phút) Câu 1: Chỉ lỗi (nêu tên lỗi) sửa câu sai sau: Bằng bốn câu thơ tuyệt tác Nguyễn Du thể rõ nét tâm trạng Kiều Chúng ta, sinh viên mái trường sư phạm Tôi đọc nhiều loại báo, Nhân dân, Hà Nội mới, Quân đội nhân dân, nhiều loại tạp chí, Văn học, Sinh viên, Văn nghệ quân đội… Trâu cày không giết thịt Câu 2: Nêu nét nghĩa phân biệt từ nhóm đồng nghĩa: chăm sóc, ni dưỡng, phụng dưỡng, phụng 161 162 Câu 3: Nêu vắn tắt nội dung giáo trình Tiếng Việt thực hành (câu yêu cầu trình bày ngắn gọn gạch đầu dịng) 163

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

  • (tên tác giả công trình)

    • LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

    • HÀ NỘI - 2004

      •  THAM KHẢO MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG

        • NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ...

        • Hôm nay, vào lúc... giờ... ngày... tháng... năm..., tại..., [đơn vị] tổ chức Hội nghị.... để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ... vừa qua và thảo luận phương hướng, kế hoạch hoạt động của... mới.

        • (tên tác giả công trình)

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan