1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÊN ĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NĂM 2006 - 2008 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CĨ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN ĐỨC QUANG BÌNH DƯƠNG, THÁNG 04 - 2009 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NĂM 2006 - 2008 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CĨ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN ĐỨC QUANG NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN: KS TRẦN THỊ MỸ DUNG, KS DƯƠNG CÔNG THỐNG, KS LÊ THỊ HIỀN VÀ KTV ĐỖ VĂN TƯỜNG BÌNH DƯƠNG, THÁNG 04 – 2009 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CĨ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐƠNG NAM BỘ Trần Thị Mỹ Dung, Dương Cơng Thống Lê Thị Hiền Đỗ Văn Tường ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng tác nghiên cứu giống mía nước ta thời gian qua có kết đáng kể, sau có Chương trình triệu đường (1995) đời Thông qua đề tài, dự án cấp Bộ thuộc kế hoạch 1995 – 2005, đề tài độc lập cấp Nhà nước (1999 – 2002), dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà nước (2003 – 2005), dự án phát triển sản xuất giống mía (1999 – 2002), dự án nhân giống mía (2002 – 2005), đặc biệt đề tài thuộc Chương trình chọn tạo giống trồng nơng lâm nghiệp giống vật nuôi (2002 – 2005), tỷ lệ diện tích giống mía cấu giống mía vùng nguyên liệu nước nâng lên, đến đạt 40% diện tích, số nơi đạt 50% Nhờ đó, suất, chất lượng mía nguyên liệu nước dần cải thiện, suất bình quân đạt 55,3 tấn/ha diện tích 266.000ha vụ mía 2005/2006 (so với suất 30 tấn/ha trước năm 1986) Cơ cấu giống mía hợp lý, rải vụ kết luận khuyến cáo áp dụng cho vùng sinh thái nhằm nâng cao hiệu sản xuất mía chế biến đường Tính đến tháng năm 2006, có 39 giống mía cơng nhận tạm thời thức cho vùng mía nước giống C819-67, Ja60-5, My55-14, F154, F156, CP34-79, Co68-06, VĐ63-237, VĐ79-177, VN72-77, VN84-196, VN84-2611, VN84-4137, VN84-422, VN85-1859, VN85-1427, VĐ813254, VĐ86-368, ROC1, ROC9, ROC10, ROC15, ROC16, ROC22, ROC23, K84200, QĐ11, QĐ15, R570, R579, DLM24, C1324-74, C111-79, C85-212, C85-391, C86-456, C85-284, VĐ93-159, VĐ85-192 (Đỗ Ngọc Diệp, 2005; Trung tâm nghiên cứu Phát triển Mía Đường, 2006) Ngồi ra, cịn có số giống mía có triển vọng nhập nội QĐ94-116, QĐ94-119, Đài Ưu, ROC27, Viên Lâm 2, LK92-11, K88-65, Suphanburi7, K95-156 khảo nghiệm bước Tuy nhiên, số giống mía sản xuất kể có biểu thối hóa, cho suất chất lượng thấp so với lúc phóng thích, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi môi trường bộc lộ số nhược điểm ROC10 bị bệnh trắng lá, nhiễm sâu đục thân, trổ cờ sớm; VĐ79-177 ROC16 nhiễm bệnh than; K84-200 bị rệp hại; R570 nhiễm sâu đục thân;… Để ngành mía đường Việt Nam vững bước đường hội nhập phát triển trước cạnh tranh với nước khu vực giới sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) suất chất lượng mía nước phải cải thiện nâng lên theo tiêu phát triển đề Thủ tướng Chính phủ đến năm 2010 suất đạt bình quân 65 tấn/ha, chữ đường 11CCS đến năm 2020 suất bình quân 80 tấn/ha, chữ đường 12% tiến tới hạ giá thành sản xuất mía đường Muốn đạt mục tiêu kể trên, khơng có đường khác phải tiếp tục tuyển chọn giống mía có suất, chất lượng cao, bổ sung vào cấu giống mía vùng nguyên liệu nước nói chung Đơng Nam nói riêng Theo định hướng phát triển mía đường, vùng Đơng Nam vùng mía trọng điểm (Bắc Trung bộ, Duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Tây Nam Đông Nam bộ) Nói chung, giống mía có sản xuất VN84-4137, VN84-422, ROC16, ROC10, VN85-1427, VN85-1859, VĐ86-368, R570, R579, DLM24, K84-200 có suất, chất lượng cao, nhiên, tỷ lệ diện tích giống sản xuất chưa cao; vùng Đông Nam vùng mía khác nước, việc qui hoạch vùng nguyên liệu chưa ổn định, sách phát triển giống mía chưa tốt, việc chuyển giao giống mía sản xuất cịn nhiều hạn chế (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, tháng 6/2007; Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường, tháng 6/2007) Mặc dù nhà máy trọng đến công tác phát triển giống chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, cho cấu giống vùng (đặc biệt vùng đất thấp nghèo nàn) chưa tìm giống phù hợp để thay giống trồng có biểu thối hóa Tại Tây Ninh, mía đường trồng tỉnh với diện tích hàng năm biến động từ 25.000 – 33.000 ha, suất mía ngun liệu bình qn khoảng 55 tấn/ha Giống mía K84-200 chiếm tỷ cao giống chủ lực vùng đất thấp (chiếm >90%), giống VN84-4137 giống chủ lực vùng đất cao, sau R570 số giống khác Vùng mía Đồng Nai theo kế hoạch năm 2010 có 6.200 tổng số 37.000 vùng giống My55-14 chiếm tỷ lệ lớn (65 – 70% diện tích) giống mía cịn lại chiếm tỷ lệ diện tích thấp Theo kết nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam VN84-4137, VN85-1427, … giống có nguồn gốc từ Thái Lan K84-200, K88-65, K88-92,… tỏ thích hợp có tính bền vững cao điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình, thủy văn vùng Đơng Nam so với nhóm giống khác có nguồn gốc từ Trung Quốc (Việt Đường, Quế Đường, Viên Lâm,…) Đài Loan (ROC, F,…) Để tuyển chọn giống mía mới, biện pháp canh tác thích hợp, xây dựng cấu giống chín rải vụ, tiến hành “Nghiên cứu, tuyển chọn giống mía có suất, chất lượng cao cho vùng Đơng Nam bộ” thuộc đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM) để tăng suất, chất lượng mía” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Mục tiêu tổng quát: Nâng cao suất chất lượng mía phù hợp cho vùng sinh thái Đơng Nam bộ, bảo đảm rải vụ góp phần nâng cao hiệu sản xuất thu nhập nơng dân vùng mía ngun liệu - Mục tiêu cụ thể: Nhằm tuyển chọn 1-2 giống mía chủ lực, cho suất 80 – 100 tấn/ha điều kiện không tưới 120 tấn/ha điều kiện có tưới; hàm lượng đường 11CCS, phù hợp điều kiện đất đai vùng sinh thái Đông Nam Góp phần tăng hiệu sản xuất mía chế biến đường CÁCH TIẾP CẬN - Điều tra, đánh giá trạng sản xuất mía theo phương pháp điều tra nông hộ với tham gia người dân (RRA: Rapid Rural Appraisal – Điều tra nông thơn nhanh) - Khảo nghiệm giống mía có triển vọng khảo nghiệm sản xuất giống mía tốt rút từ khảo nghiệm VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Vật liệu nghiên cứu Giống mía tham gia tuyển chọn: Phil80-13, CoC671, C89-148, Ty70-17, FR91-397, C132-81, VN85-1427, ROC27, K88-92, KK2, K95-156, K88-200, K9054, VN84-4137, VN96-06, VN96-07, VN96-08, C90-530, KK2, K95-156 4.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Vùng nguyên liệu mía thuộc Cơng ty Cổ phần Mía Đường Nước Trong, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh 4.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nội dung nghiên cứu - Khảo nghiệm (2006-2008): Khảo nghiệm giống mía Phil80-13, C89-148, Ty70-17, CoC671, FR91-397, C132-81, VN85-1427 giống VN85-1427 đối chứng (đ/c) - Khảo nghiệm (2007- 2009): Khảo nghiệm giống mía ROC27, K88-92, KK2, K95-156, K88-200, K90-54, VN84-4137 giống VN84-4137 đối chứng - Khảo nghiệm sản xuất giống VN96-06, VN96-07, VN96-08, C90-530 - Khảo nghiệm sản xuất giống KK2 - Khảo nghiệm sản xuất giống Phil80-13 - Khảo nghiệm sản xuất giống K95-156 4.2.2 Phương pháp bố trí khảo nghiệm 4.2.2.1 Khảo nghiệm (KNCB) Khảo nghiệm bao gồm công thức tương ứng với giống mía, lần lặp lại bố trí theo kiểu khối đầy đủ hồn tồn ngẫu nhiên (RCBD) Trong khảo nghiệm theo dõi vụ mía tơ vụ mía gốc, khảo nghiệm theo dõi vụ mía tơ vụ mía gốc - Diện tích thí nghiệm: 40m2 (5 hàng dài 8m/hàng, khoảng cách hàng m) - Diện tích giống: 40m2 x điểm = 120m2 - Mật độ trồng: 12 mắt mầm/1mét dài - Tổng diện tích đất thí nghiệm: = 840m2 - Khối cách khối 2m - Diện tích bảo vệ: 1.500m2 - Tổng diên tích thí nghiệm: 2.340m2 4.2.2.2 Khảo nghiệm sản xuất (KNSX) Khảo nghiệm giống mía bao gồm cơng thức (4 giống mía), bố trí theo dạng thực nhiệm khơng lặp lại Diện tích giống 0,4ha Tổng diện tích khảo nghiệm 2,0ha Khảo nghiệm giống lại tương tự bố trí theo dạng thực nhiệm khơng lặp lại giống KK2 diện tích 1,25ha, giống Phil80-13 diện tích 0,25ha giống K95-156 diện tích 0,5ha 4.2.3 Thời gian thực - Khảo nghiệm 1: trồng ngày 2/6/2006 kết thúc 12/2008 - Khảo nghiệm 2: trồng ngày 05/12 /2006 kết thúc ngày 11/2008 - Khảo nghiệm sản xuất giống VN96-06, VN96-07, VN96-08, C90-530: trồng ngày 25/6/2006 kết thúc ngày 16/11/2008) - Khảo nghiệm sản xuất giống KK2 trồng ngày 10/4/2008, thu hoạch 15/1/2009 - Khảo nghiệm sản xuất giống Phil80-13 trồng ngày 25/12/2007, thu hoạch 8/11/2008 - Khảo nghiệm sản xuất giống K95-156 trồng ngày 28/11/2007, thu hoạch 26/11/2008 4.2.4 Chỉ tiêu theo dõi Khảo nghiệm theo dõi tiêu hàng thí nghiệm Khảo nghiệm sản xuất theo dõi tiêu điểm hai đường chéo góc điểm 5m dài * Các tiêu sinh trưởng phát triển: - Tỷ lệ mọc mầm (%) - Sức tái sinh - Sức đẻ nhánh - Mật độ tổng số qua giai đoạn sinh trưởng: Kết thúc đẻ, vươn lóng, gần thu hoạch trước thu hoạch - Chiều cao qua giai đoạn sinh trưởng trước thu hoạch - Tỷ lệ trổ cờ * Các tiêu sâu bệnh hại: - Theo dõi tỷ lệ bị sâu hại qua thời kỳ sinh trưởng - Theo dõi tỷ lệ bị bệnh hại qua thời kỳ sinh trưởng * Các tiêu suất chất lượng - Trọng lượng kg/cây trước thu hoạch - Mật độ hữu hiệu, đường kính thân trước thu hoạch - Năng suất, suất quy 10CCS - Phân tích chất lương mía KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Khảo nghiệm (2006 – 2008) 5.1 Khả mọc mầm, sức tái sinh sức đẻ nhánh Bảng 1: Tỷ lệ mọc mầm (%), sức tái sinh sức đẻ nhánh (nhánh/cây mẹ) Vụ tơ Tên giống C132-81 FR91-397 CoC671 Ty70-17 C89-148 Phil80-13 VN85-1427(đ/c) Tỷ lệ mọc mầm 57,8 50,8 57,7 43,3 47,5 46,4 45,7 Vụ gốc I Vụ gốc II Sức đẻ nhánh Sức tái sinh Sức đẻ nhánh 0,79 0,89 0,67 1,13 1,34 0,66 1,43 0,79 0,82 0,94 0,91 0,86 0,92 0,95 1,59 1,30 1,52 1,34 1,13 1,21 1,18 Sức tái sinh Sức đẻ nhánh 0,76 0,81 0,92 0,87 0,83 0,89 0,85 1,59 1,63 1,08 0,94 1,72 1,30 1,12 - Vụ mía tơ: Tỷ lệ mọc mầm giống biến động từ 43,3% (Ty70-17) đến 57,8% (C132-81) cao so với đối chứng (45,7%), giống lại tương đương đối chứng Sức đẻ nhánh thấp Phil80-13 (0,66 nhánh/cây mẹ), cao đối chứng VN85-1427 (1,43 nhánh/cây mẹ) - Vụ gốc I: Sức tái sinh gốc giống biến động từ 0,79 (C132-81) đến 0,95 mầm/gốc (VN85-1427) Trong đó, hầu hết giống mía có sức tái sinh giống đối chứng Sức đẻ nhánh giống cao (nguyên nhân mật độ lúc thu hoạch vụ tơ thấp sau thu hoạch tháng có mưa), sức đẻ nhánh cao C132-81 CoC671 (tương ứng 1,59 1,52 nhánh/cây mẹ) Các giống lại biến động từ 1,13 nhánh/cây mẹ (C89-148) đến 1,34 nhánh/cây mẹ (Ty70-17) - Vụ gốc II: Các giống có sức tái sinh (biến động từ 0,76 - 0,92 mầm/gốc) so với đối chứng (0,85 mầm/gốc) Sức đẻ nhánh (biến động từ 0,94 - 1,72 nhánh/cây mẹ so với đối chứng (1,12 nhánh/cây mẹ) 5.1 Mật độ tổng số qua giai đoạn sinh trưởng Bảng 2: Mật độ giai đoạn mía mọc mầm đẻ nhánh (ngàn cây/ha) Vụ tơ Tên giống C132-81 FR91-397 CoC671 Ty70-17 C89-148 Phil80-13 VN85-1427(đ/c) Giai đoạn mọcmầm 96,3 84,7 96,3 72,2 79,3 77,4 76,3 Giai đoạn đẻ nhánh 170,3 157,9 140,4 152,2 184,2 126,1 183,7 Vụ gốc I Vụ gốc II Giai đoạn tái sinh Giai đoạn đẻ nhánh Giai đoạn tái sinh Giai đoạn đẻ nhánh 36,2 47,7 46,5 36,8 45,6 50,3 57,6 93,9 109,5 117,6 86,3 97,2 111,6 125,9 33,9 39,1 52,7 41,8 34,2 45,5 48,3 87,7 102,9 109,5 81,3 93,2 104,8 102,6 Trong vụ mía tơ mật độ tổng số giai đoạn kết thúc mọc mầm cao C132-81 CoC671 (96,3 ngàn cây/ha), thấp Ty70-17 (72,2 ngàn cây/ha) so với đối chứng 76,3 ngàn cây/ha Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh biến động từ 126,1 ngàn cây/ha (Phil80-13) đến 184,2 ngàn cây/ha (C89-148) so với đối chứng 183,7 ngàn cây/ha - Vụ gốc I: Mật độ tổng số giống vụ gốc thấp mía vụ tơ Mật độ giai đoạn kết thúc tái sinh cao VN85-1427 (đ/c) (57,6 ngàn cây/ha), gần tương đương giống Phil80-13 (50,3 ngàn cây/ha), thấp C132-81 (36,2 ngàn cây/ha) giống lại dao động từ 45,6 - 47,7 ngàn cây/ha Mật độ kết thúc giai đoạn đẻ nhánh cao 125,9 ngàn cây/ha (đối chứng), mức thấp đạt > 100 ngàn cây/ha CoC671, Phil80-13 FR91391 Các giống cịn lại có mật độ 50 ngàn cây/ha, giống lại mức thấp Khả đẻ nhánh nên mật độ tổng số giai đoạn kết thúc đẻ giống VN85-1427 (đối chứng), CoC671, FR91-397 Phi80-13 cho mật độ tổng số (> 100 ngàn cây/ha), giống khác thấp ( 11%, cao VN96-08 đạt >13% Năng suất mía sau quy 10CCS giống VN96-08 có suất đạt cao 93,9 tấn/ha thấp giống C90-538 đạt 77,2 tấn/ha - Trong vụ mía gốc I suất thực thu cao VN96-08 78,8 tấn/ha, chữ đường biến động từ 11,45% giống VN96-06 đến 13,52% giống VN96-08 Năng suất sau quy 10CCS giống đạt cao VN96-08 106,5 tấn/ha * Nhận xét: Qua theo dõi vụ mía tơ vụ mía gốc I cho thấy: Giống có triển vọng VN96-08 vụ mía tơ suất đạt 72,1 tấn/ha, CCS 13,02%, vụ mía gốc I đạt 78,8 tấn/ha, CCS 13,52% 5.4 Khảo nghiệm sản xuất giống KK2, K95-156 Phil80-13 5.4.1 Tỷ lệ mọc mầm, sức đẻ nhánh mật độ qua giai đoạn sinh trưởng Bảng 29: Tỷ lệ mọc mầm, sức đẻ nhánh mật độ qua giai đoạn sinh trưởng Giống KK2 K95-156 Phil8013 Tỷ lệ SĐN Mật độ qua giai đoạn sinh trưởng mọc mầm (nhánh/cây mẹ) Kết thúc Kết thúc tháng tháng (%) tuổi tuổi mọc đẻ nhánh 58,3 0,93 69,9 135,2 112,7 93,5 58,7 0,96 70,4 114,8 88,2 81,6 49,2 1,06 59,0 121,6 90,3 77,5 - Trong vụ mía tơ giống KK2 có tỷ lệ mọc mầm 58,3%, sức đẻ nhánh 0,93 nhánh/cây mẹ Mật độ qua giai đoạn sinh trưởng tương ứng 69,9; 135,2; 112,7 93,5 ngàn cây/ha - Giống K95-156 có tỷ lệ mọc mầm 58,7%, sức đẻ nhánh 0,96 nhánh/cây mẹ Mật độ qua giai đoạn sinh trưởng tương ứng 70,4; 114,8; 88,2 81,6 ngàn cây/ha - Giống Phil80-13 có tỷ lệ mọc mầm 49,2%, sức đẻ nhánh 1,06 nhánh/cây mẹ Mật độ qua giai đoạn sinh trưởng tương ứng 59,0; 121,6; 90,3 77,5 ngàn cây/ha 5.4.2 Chiều cao qua giai đoạn sinh trưởng mía Bảng 30: Chiều cao qua giai đọan sinh trưởng mía (cm) Giống KK2 K95-156 Phil80-13 Chiều cao (cm) tháng tuổi tháng tuổi 169,3 191,3 228,1 228,1 315,4 253,7 Tỷ lệ bị hại giai đoạn (%) Kết thúc đẻ nhánh 5,2 1,7 4,2 tháng tháng 15,7 9,3 15,6 12,3 15,8 24,3 - Trong vụ mía tơ giống KK2 chiều cao giai đoạn tháng tuổi 169,3 228,1cm Tỷ lệ bị hại giai đoạn mía kết thúc đẻ nhánh, tháng tuổi tương ứng 5,2; 15,7 12,3% - Giống K95-156 chiều cao giai đoạn tháng tuổi 191,3 315,4cm Tỷ lệ bị hại giai đoạn mía kết thúc đẻ nhánh, tháng tuổi tương ứng 1,7; 9,3 15,8% - Giống Phil80-13 chiều cao giai đoạn tháng tuổi 228,1 253,7cm Tỷ lệ bị hại giai đoạn mía kết thúc đẻ nhánh, tháng tuổi tương ứng 4,2; 15,6 24,3% 5.4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất Bảng 31: Các yếu tố cấu thành suất mía Giống KK2 K95-156 Phil80-13 Chiều cao (cm) 207,6 294,9 239,2 Đường kính thân (cm) 2,29 2,75 2,51 MĐCHH (ngàn cây/ha) 85,3 70,5 63,5 Trọng lượng (kg) 0,95 1,7 1,19 - Trong vụ mía tơ giống KK2 có chiều cao ngun liệu 207,6cm, đường kính thân 2,29cm, mật độ hữu hiệu 85,3 ngàn cây/ha trọng lượng 0,95kg Giống K95-156 có chiều cao nguyên liệu 294.9cm, đường kính thân 2,75cm, mật độ hữu hiệu 70,5 ngàn cây/ha trọng lượng 1,7kg Giống Phil80-13 có chiều cao nguyên liệu 239,2cm, đường kính thân 2,51cm, mật độ hữu hiệu 63,5 ngàn cây/ha trọng lượng 1,19kg Bảng 32: Năng suất chất lượng mía Giống KK2 K95-156 Phil80-13 Năng suất (tấn/ha) 77,4 112,4 71,2 Chất lượng mía (% CCS) 13,87 12,58 13,89 Năng suất quy (10% CCS) 107,3 141,4 98,9 - Trong vụ mía tơ giống KK2 có chữ đường (CCS) vào thời điểm thu hoạch 13,87%, suất thực thu 77,4 tấn/ha suất quy 10CCS 107,3tấn/ha Giống K95-156 có chữ đường (CCS) vào thời điểm thu hoạch 11,58%, suất thực thu 112,4 tấn/ha suất quy 10CCS 130,1 tấn/ha Giống Phil80-13 có chữ đường (CCS) vào thời điểm thu hoạch 12,89%, suất thực thu 71,2 tấn/ha suất quy 10CCS 91,7 tấn/ha KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Qua theo dõi khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất từ năm 2006 - 2008 vùng đất xám thuộc vùng nguyên liệu mía Tây Ninh rút số giống có triển vọng cho suất 80 – 100 tấn/ha điều kiện khơng tưới có hàm lượng đường 11CCS, phù hợp với điều kiện đất đai vùng sinh thái Đông Nam gồm giống KK2, Phil80-13, K95-156, K88-200 K88-92 Trong đó, giống KK2 Phil80-13 chín sớm đưa vào cấu đầu vụ ép 6.2 Đề nghị 6.2.1 Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công nhận giống cho phép sản xuất thử nghiệm giống mía có triển vọng KK2, K95-156 Phil80-13 cho vùng mía Đơng Nam 6.2.2 Đề nghị đơn vị tham gia nghiên cứu Tiếp tục theo dõi vụ mía gốc khảo nghiệm thực vụ tơ vụ mía gốc I để chọn giống mía có triển vọng bổ sung vào cấu giống cho vùng mía Đơng Nam

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w