Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 04: Tiết 13 – Văn học: Những câu hát than thân

11 14 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 04: Tiết 13 – Văn học: Những câu hát than thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài ca là lời than thân phận cơ cực, vất vả của người lao động, qua đó thể hiện lời phản kháng, tố cáo xã hội xưa đầy bất công, áp bức không tạo điều kiện để người nông dân được no đủ.. [r]

(1)Giáo án Ngữ văn TUẦN 04: Tiết 13 – Văn học: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nỗi khổ đời vất vả và thân phận bé mọn người nông dân, PN XHPK Niềm thương cảm nhân dân dành cho họ; Tinh thần ph/phán XHPK đày ải người lương thiện - Cách dùng các vật gần gũi bé nhỏ làm ẩn dụ cho thân phận người - Rèn kĩ đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc ca dao trữ tình II/ CHUẨN BỊ: tục ngữ, ca dao, dân ca việt nam; bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bốn bài ca dao, dân ca vừa học Nêu nội dung bài - Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao? 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: a.Giới thiệu bài: Người LĐ xưa không cất lên tiếng hát yêu thương, ân tình, ân nghĩa mà còn gửi vào đó lời than thở cho thân phận chính mình Nhân vật trữ tình chủ thể các lời than thân thường là người nông dân, người ở, người PN Họ vốn là người lạc quan Đằng sau lời than là ý nghĩa tố cáo, phê phán, chế độ phong kiến bất công, vô lí Bài học hôm giúp cho em hiểu điều đó b Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu chú thích: - GV đọc mẫu, gọi – HS - Nghe, đọc đọc lại - HS quan sát ?/ Nêu nội dung cụ thể - Nói thân phận cò(1); Nói thân tường bài ca TT? phận tằm, kiến, hạc, cuốc(2); Nói thân phận trái bần ?/Vì có thể xếp chúng - Chúng nhằm phản ánh thân phận bé cùng VB mọn cay đắng người; Đều là câu hát than thân; Đều là CD, DC ?/ Từ ba bài ca trên, em hiểu - Là câu hát mượn chuyện vật bé nào là NCH TT? nhỏ để giải bày nỗi chua xót, đắng cay cho đời khổ cực kiếp người bé mọn xã hội cũ ?/ Phương trức biểu đạt? Vì - Kiểu văn biểu cảm Vì nó giải bày cực, em xác định thế? đắng cay lòng người Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: - Gọi HS đọc Bài ca - Đọc ?/ Cuộc đời lận đận cò ?/ Một mình kiếm ăn nơi nước non gợi tả ntn bài ca? ghềnh thác mà không kiếm đủ ?/ Hình dung vất vả cò qua miiếng ăn vì hoàn cảnh khó khăn: các chi tiết: ghềnh, thác, bể đầy, ao bể cạn, ao đầy cạn? - Thác ghềnh là nơi đá chắn ngang, - Bình: H/ảnh cò gợi nghĩ đến thân nước chảy xiết, kiếm ăn nơi đó thật Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo GHI BẢNG I Đọc – hiểu chú thích: - Mượn vật để nói lên thân phận người xã hội cũ - PTBĐ: biểu cảm II Đọc - Hiểu văn bản: Bài 1: Trang 34 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (2) Giáo án Ngữ văn phận người nông dân XH cũ khó khăn, trắc trở; Bể và ao là nơi ?/ Bài CD đã dùng biện pháp nghệ cò thường kiếm ăn, bể đầy, ao cạn là cò không còn chỗ thuật nào để tạo liên tưởng này? - Giảng: H/ảnh cò gần gũi, quen kiếm ăn Như có thể hình dung thuộc với người nông dân lam lũ: nhỏ sống cò luôn gặp khó bé, đơn độc, cặm cụi làm ăn khăn, ngang trái sống thất thường, khó nhọc Do - Biện pháp ẩn dụ vậy, dùng thân cò để ám thân phận người vừa chính xác sinh động, vừa dễ hiểu, dễ xúc động lòng người ? Từ đó, em cảm nhận nội dung than - Tiếng kêu thương cho thân phận thân nào p/ảnh bài CD? bé mọn, cực người; Oán ?/ Khi diễn tả nỗi long đong, cực trách xã hội không tạo hội cho người, CD hay dùng biểu người nông dân no đủ tượng cò Em biết bài CD nào - Một số HS tự bộc lộ khác dùng biểu tượng này? - Gọi HS đọc Bài ca dao - Đọc - Đưa bảng phụ: Bài ca là lời thương dành cho hai nỗi khổ, chọn lời ca - Xác định: tương ứng với nỗi khổ: + Của đời phiêu bạt, oan trái + Bốn dòng sau + Của đời LĐ vất vả + Bốn dòng đầu hưởng thụ chẳng là bao ?/ Hình dung đời tằm qua lời ca: - Suốt đời tằm ăn lá dâu, "Kiếm ăn phải nằm nhả tơ" Đó cuối đời phải rút ruột tận cùng là đời hi sinh hay hưởng thụ? để làm tơ quý cho người Hi ?/ Hình dung đời kiến qua lời ca: sinh nhiều mà hưởng thụ ít "Thương thay lũ kiến li ti" Cuộc đời - Loài sinh vật bé nhỏ nhất, cần ít thức ăn nhất, thường kéo kiến là đời nào? ?/ Như thân phận cái kiến, tằm có thành hàng Kiếm sống gì giống nhau? Theo em, bài CD, triền miên, vất vả, hưởng thụ tằm, cái kiến là biểu tượng cho hai ít ỏi loại người nào XH mà dân gian tỏ - Biểu tượng cho lòng thương cảm? người có thân phận nhỏ nhoi, ?/ Lời ca hạc lánh đường mây có thể hiểu: yếu ớt, có nhiều đức tính tốt - Lánh có nghĩa là tìm nơi ẩn náu vất vả - Đường mây là từ ước lệ không gian đời mưu sinh phóng khoáng, nhàn tản - Hạc lánh đường mây nghĩa là hạc muốn tìm nơi nhàn tản phóng khoáng - Một cánh chim muốn tìm đến Từ đó, em hãy hình dung hình ảnh nơi nhàn tản phóng khoáng hạc câu ca: "Thương thay hạc lánh Nhưng cánh chim lang thang, vô định trời đường mây nào thôi"? ?/ Trong văn học, hạc là biểu tượng - Thảo luận, trả lời: Trong câu tuổi già, cõi tiên nhàn này “hạc” biểu tượng cho đời Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo Bài ca là lời than thân phận cực, vất vả người lao động, qua đó thể lời phản kháng, tố cáo xã hội xưa đầy bất công, áp (không tạo điều kiện để người nông dân no đủ) Bài 2: Sự suy ngẫm và than thở số phận, đời người lao động xưa với bao nỗi khổ cực, oan trái, bế tắc Trang 35 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (3) Giáo án Ngữ văn tản đây đó Nhưng hạc phiêu bạt, vô định và cố gắng câu ca này mang ý nghĩa biểu tuyệt vọng người LĐ XH cũ tượng khác Đó là ý nghĩa gì? - Con cuốc trời gợi hình ảnh ?/ Có thể hình dung ntn nỗi khổ sinh vật nhỏ nhoi, cô độc không cuốc câu ca: gian rộng lớn vô tận; Kêu máu là "Thương thay cuốc trời, tiếng kêu đau thương khắc khoải, tuyệt Dẫu kêu máu có người nào vọng điều khổ đau, oan trái Thảo luận nhóm, trả lời: nghe"? ?/ CD than thân thường cất lên - Có vô vàn nỗi khổ đau nhiều cụm từ thương thay Theo dõi đời bé mọn  Những nỗi cảm Bài ca thấy cụm từ này lặp lại thương nh/dân luôn rộng mở trước đến bốn lần Điều đó có ý nghĩa gì? nỗi bất hạnh đồng loại ?/ Theo dõi bài 3, cho biết trái - Quả cây bần mọc ven sông, hình Bài 3: bần là thứ ntn? tròn, dẹt, vị chua và chát Là loại tầm ?/ Hình dung trái bần thường lời ca: Gió dập sóng dồi biết tấp - Một thứ tầm thường nhỏ bé bị quăng quật trôi sóng gió vào đâu? ?/ Vậy, em hiểu gì thân phận - Thân phận bé mọn, chìm nổi, trôi dạt vô Thân phận người PN trog XH xưa? định sóng gió đời bé mọn, trôi ?/ Theo em, tình cảm nào - Thảo luận, nhận xét :Oán trách xã hội rẻ nổi, bấp bênh, khác chế độ tiếng rúng người phụ nữ, vùi dập họ, không cho vô định than thân phận này họ có hội hạnh phúc sóng gió ?/ Tìm số bài CD mở đầu - Một số HS tự bộc lộ đời người - Đều là tiếng than thân phận bất hạnh phụ nữ xưa cụm từ "thân em"? ?/ Nhận xét điểm giống người PN; Đều dùng biện pháp SS (lấy nội dung và nghệ vật gần gũi, bé nhỏ, mỏng manh để ví với thân phận bất hạnh người PN) thuật bài ca đó Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập: ?/ Từ nội dung bài học kết - Trao đổi nhóm, trả lời : III/ Tổng kết: hợp với phần Ghi nhớ sgk, + Thân phận bé nhỏ, cay đắng người em hãy khái quát : n/dân và PN XH cũ; Niềm thương cảm a Các nội dung đời sống nào dành cho thân phận đó; Nỗi oán ghét phản ánh và biểu XH vô nhân đạo, đày đọa người lương thiện qua VB NCH TT? - Phép ẩn dụ: mượn hình ảnh các vật, b Từ VB này, em hiểu thêm vật bé nhỏ làm biểu tượng cho thân phận đặc sắc nghệ thuật nào nhỏ nhoi bất hạnh người dân tộc ta qua NCH TT - Dân tộc gian lao vất vả, tâm hồn dân tộc CD, DC? mang nhiều nỗi buồn; Vượt lên nỗi buồn dân tộc ta có sức sống mãnh liệt; Cần tiếp tục gi/phóng cho người PN để họ có h/phúc - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ 4/ Củng cố: (Hoạt động 3, 4) 5/ Dặn dò: - Học bài, học thuộc bài ca dao; Làm Bài tập 2, 4/ 26 sbt - Chuẩn bị Văn học: "Những câu hát châm biếm" Sưu tầm ca dao cùng chủ đề Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo Trang 36 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (4) Giáo án Ngữ văn TUẦN 04: Tiết 14 – Văn học: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Phê phán tượng không bình thường xã hội lười nhác đòi sang trọng, việc tự nhiên mà thành bí ẩn, việc buồn hoá vui, có danh và không thực - Nghệ thuật gây cười ca dao : khai thác chuyện ngược đời, dùng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, biện pháp phóng đại II/ CHUẨN BỊ: Ca dao Việt Nam, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ": Đọc thuộc và diễn cảm các bài CD DC than thân mà em đã học Em xúc động trước bài nào nhất? Vì sao? Hình ảnh cò CD gợi cho em hình dung gì đời sống và tâm hồn người nông dân xưa? Ngoài cò, em còn biết hình ảnh ẩn dụ nào khác tượng trưng cho tính cách và tâm hồn người nông dân XH Việt Nam thời PK? 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: a.Giới thiệu bài: Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao cổ truyền Việt Nam còn vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, đả kích vui, khoẻ, sắc nhọn, thể tính cách, tâm hồn và quan niệm sống người bình dân Á Đông Tiếng cười lạc quan có nhiều cung bậc, nhiều vẻ và thật hấp dẫn người đọc, người nghe Bài học hôm giúp cho em hiểu điều đó b Tổ chức các hoạt động: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu chú thích: - GV đọc mẫu, gọi – HS đọc lại, nhận xét - Nghe, đọc - Giải thích kĩ từ: tăm, trống canh, la đà, mỏ rao - Đọc Chú thích ?/ Vì bốn bài CD kh/nhau lại hợp thành VB? - Trả lời ?/ Em còn biết bài CD nào khác có thể xếp vào - Một số HS tự bộc VB "Những câu hát châm biếm"? lộ - Treo bảng phụ: Để gây cười, CD CB thường sử dụng biện pháp ẩn dụ tượng trưng và phóng đại (nói - Quan sát, trả lời quá, theo em: ?/ Những bài ca nào dùng phóng đại? - Bài 2,4 ?/ Bài CD nào dùng ẩn dụ, tượng trưng? - Bài ?/ Bài ca nào dùng ẩn dụ tượng trưng và phóng đại? - Bài ?/ Các tượng đáng cười VB CD này là: - Có danh mà không thực - Bài - Lười nhác lại đòi sang trọng - Bài - Việc buồn hoá thành vui - Bài - Việc tư nhiên hoá bí ẩn - Bài Tương ứng với tượng đó là bài CD nào? Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo GHI BẢNG I/ Đọc – hiểu chú thích: (Ghi nhớ sgk) - Phản ảnh tượng bất bình thường sống - Gây cười, có ý nghĩa châm biếm Trang 37 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (5) Giáo án Ngữ văn - Gọi HS đọc bài ?/ Tính cách “chú tôi” thể qua chi tiết nào? ?/ Em hiểu nào từ "hay"? Ý nghĩa việc từ "hay" lặp lại lần bào CD? ?/ Trong lời ca: "Ngày thì ước ngày mưa/Đêm thì ước đêm thừa trống canh"Thực chất ước mơ chú tôi là gì ? ?/ Như thế, thứ hay và ước chú tôi là bình thường hay bất bình thường? Vì sao? ?/ Trong CD, người gái đẹp người, đẹp nết gọi là cô yếm đào Dân gian đã đặt nhân vật chú tôi bên cạnh cô yếm đào với ngầm ý gì? ?/ Nhân dân ta có ý thức quan hệ lao động và hưởng thụ Nếu cần khuyên nhân vật em chọn câu tục ngữ nào? - Gọi HS đọc bài ?/ Bài ca là lời nói với ai? Nói điều gì? ?/ Thầy bói đã đoán số cho cô gái trên các phương diện nào? Vì thầy bói quan tâm đến vấn đề đó? ?/ Em có nhận xét gì kiểu câu sử dụng bài CD: "chẳng thì ", "có có "? ?/ Trong lời đoán thầy bói có gì thật, có gì giả? Điều này cho thấy bói toán là nghề nào? ?/ Như thế, đáng bị chê cười, chế giễu bài ca dao này? - Đọc - Thói quen: Hay tửu hay tăm; hay nước chè đặc; hay nằm ngủ trưa Tính nết: Ngày ước mưa; Đêm ước dài (thừa trống canh) - "Hay": thường xuyên, ham thích, am hiểu Điệp từ "hay"  nhấn mạnh, tô đập thói quen, tính nết xấu nhân vật - Ước mưa để khỏi phải làm, ước đêm dài để ngủ cho sướng mắt - Không bình thường Vì toàn ước điều hưởng thụ không muốn LĐ - Ngầm ý mỉa mai, giễu cợt chú tôi (đặt cái vô giá cạnh cái giá trị, cái xấu cạnh cái tốt) - Một số HS tự bộc lộ Ví dụ : Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trễ - Đọc - Lời thầy bói nói với cô gái xem bói đường đời, số phận và gia cảnh cô gái - Giàu - nghèo; Cha - mẹ; Chồng Vì đó là vấn đề mà tâm lí người xem bói thường muốn biết - Kiểu câu này tạo tính lấp lửng, nước đôi, không cụ thể, diễn tả ngôn ngữ thầy bói - thứ ngôn ngữ mơ hồ, nhiều cách hiểu để mê người xem bói - Thật: Nói việc cụ thể hạnh phúc gia đình; Giả : Không có câu trả lời cụ thể, toàn nói nước đôi, lấp lửng (Không giàu thì nghèo, chẳng gái thì trai) nói điều hiển nhiên (ba mươi Tết thịt treo nhà)  Thật hình thức, giả nội dung - Thầy bói lừa bịp, cô gái mê muội Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo II/ Đọc - Hiểu văn bản: Bài 1: Mỉa mai, giễu cợt kẻ biết hưởng thụ, lười nhác lại đòi cao sang và đề cao giá trị thật người Bài 2: Phê phán, mỉa mai bọn thầy bói lừa đảo, bịp bợm, biến chuyện tự nhiên thành điều bí ẩn và cười chê kẻ mê tín dị đoan Trang 38 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (6) Giáo án Ngữ văn ?/ Thái độ nguời bình dân ngày xưa qua bài CD này là gì? ?/ Em còn thuộc bài CD nào đề tài chống mê tín dị đoan? - Gọi HS đọc bài ?/ Bài thứ kể việc gì? Nhữngnhân vật nào tham dự vào việc đó? ?/ Trước cái chết cò, thái độ các nhân vật khác ntn? - Phê phán, mỉa mai, đả kích tượng bói toán lừa bịp - Một số HS tự bộc lộ - Đọc - Đám ma cò; nhân vật tham dự: cò con,cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích - Cò (Tính ngày tốt làm ma, thái độ bình tĩnh, không có vẻ tất bật lo lắng cho đám ma người thân); Cà cuống (Uống rượu say ngất ngưởng chỗ vui chơi, không phải nơi buồn); Chim ri (Tranh miếng ăn, điệu vui nhộn, không buồn thảm); Chào mào (Đệm nhịp cho bài hát vui nhộn, không oán nhạc đám ma); Chim chích (Điệu thô thiển, loan báo ầm ĩ, không ?/ Cái nghịch lý, ngược đời phải cách đưa tin buồn) thể bài CD là - Trước tin buồn, trước cái chết, tất vui nhộn, lo kiếm ăn, không chút đau chỗ nào? Ý nghĩa nó? buồn tiếc nhớ  Châm biếm, dả kích Xh ?/ Hình ảnh ẩn dụ: cò con, cà vô nhân đạo, lợi dụng cái chết người cuống, chim ri, chào mào, chim khác để kiếm ăn, hưởng lợi chích ám loại người nào - Chỉ kẻ xấu, vô đạo đức, thiếu tong xã hội? lương tâm quay lưng lại trước bất hạnh, ?/ Bài CD châm biếm, đả kích nỗi đau đồng loại tệ nạn nào XH cũ? - Châm biếm, đả kích hủ tục ma chay XH cũ - Gọi HS đọc bài - Đọc ?/ Căn vào chú thích sgk thì nhân - Cậu cai là chức thấp vật cậu cai vào thời đại nào? quân đội thời PK ?/ Chân dung cậu cai m/tả - Nón dấu lông gà, ngón tay đeo chi tiết nào hai dòng đầu bài ca? nhẫn ?/ CL là chức thấp quân đội - Chỉ có cái vẻ bề ngoài Ngay thời PK Nhưng đây, danh nghĩa cai cái vẻ bề ngoài không cậu đánh giá nón oai vệ vì nón lính, tay đeo nhẫn đấu lông gà với ngón tay đeo nhẫn vẻ giàu có, trai tơ Nghĩa là thiếu Điều đó chứng tỏ tư cách cậu ntn? tư cách cai ?/ Hình dung em cậu cai qua lời - Lâu cậu cai có việc, ca: "Ba năm chuyến sai" và đó là việc quan trên sai "Áo ngắn mượn, quần dài thuê"? bảo Ngoài chẳng có việc gì làm Như danh nghĩa cậu cai là thật cho đúng chức vụ; trang phục tối hay giả? thiểu cậu cai (áo quần) là đồ thuê, mượn)  Giả từ công ?/ Ở đây, biện pháp phóng đại việc đến cái mẽ bề ngoài Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo Bài 3: Chế giễu hủ tục ma chay, phê phán kẻ lợi dụng hủ tục để hưởng lợi Bài 4: Mỉa mai, giễu cợt bọn quan chức hữu danh, vô thực Trang 39 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (7) Giáo án Ngữ văn dùng với ý nghĩa gì ? - Mỉa mai, giễu cợt ?/ Ở bài ca này, ngược đời nào đã bị - Là quan có chức vụ hẳn hoi, phơi bày để châm biếm ? thật có cái mẽ bề ?/ Về việc này, dân gian có câu ngoài, chí đến cái mẽ bề thành ngữ hay Theo em, đó là câu ngoài không có thật thành ngữ nào ? - Hữu danh, vô thực Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập: ?/ Đặc sắc nội dung, nghệ thuật? - Trả lời III/ Tổng kết: - Gọi HS đọc ghi nhớ/53 - Đọc Ghi nhớ (Ghi nhớ sgk/53) ?/ Theo em, các bài ca dao văn - Vừa kể việc đời, vừa biểu IV/ Luyện tập: này dân gian dùng để kể các cảm xúc tư tưởng việc đời việc đời hay bộc lộ cảm xúc tư tưởng Bài tập 1, sgk/53 việc đời? Vậy, phương thức biểu - Kết hợp tựu sự, biểu cảm đạt văn ca dao này là gì? 4/ Củng cố: (Hoạt động 3) 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài ca dao, dân ca và nội dung ghi vở; Làm bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị Tiếng Việt: Đại từ  PHẦN BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo Trang 40 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (8) Giáo án Ngữ văn TUẦN 04: Tiết 15 – Tiếng Việt: ĐẠI TỪ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm nào là đại từ và các loại đại từ tiếng Việt - Vận dụng làm số bài tập có liên quan - Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tiếp II/ CHUẨN BỊ: tục ngữ, ca dao, dân ca việt nam; bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nêu cấu tạo hai loại từ láy Cho ví dụ? Nghĩa từ láy? Ví dụ? 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: a.Giới thiệu bài: Thực hàng ngày các em đã dùng đại từ và đã biết nào là đại từ bậc Tiểu học Bài học hôm giúp các em có quan điểm đại từ các nhà Việt ngữ học và dạy cho các em sử dụng đại từ cho phù hợp với tình giao tiếp b Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Đại từ: - Gọi HS đọc vd mục - Đọc ?/ Từ "nó" hai đoạn văn đối - Từ "nó" (a) em tôi (thay tượng nào? Vì em biết? Các từ "nó" thế: "em tôi" câu trước; từ giữ chức vụ ngữ pháp gì câu? "nó" (b) gà anh Bốn ?/ Từ "thế" (c) trỏ việc gì? Nó giữ vai Linh (thay chế: "con gà anh Bốn Linh câu trước trò ngữ pháp gì? ?/ Từ "ai" (d) có tác dụng gì? giữ vai trò - Từ nó (a): chủ ngữ - Từ nó (b): phụ ngữ danh ngữ pháp gì câu? từ "tiếng" ?/ Vậy nào là đại từ? - Giảng: Đại từ là từ dùng để đối - "Thế" việc chia đồ chơi, tượng, điều nào đó hoàn cảnh là phụ ngữ động từ "nghe" nói định Tôi, nó, đấy, ấy, gì - "Ai" dùng để hỏi, là chủ ngữ là đại từ (Từ điểm tiếng Việt 1992/ - Phát biểu tr.388); Đại từ sgk/55 - Nghe - Kết luận: Đại từ dùng để thay cho danh từ, động từ, tính từ, số từ đã nói đến phát ngôn ?/ Đại từ có thể giữ vai trò ngữ - Trả lời pháp gì câu? Ví dụ? - Gọi HS đọc Ghi nhớ 1sgk/55 - Đọc ghi nhớ * Bài tập nhanh: (Bảng phụ) Cho biết từ "nó" các đối tượng nào? - Con ngựa - Con ngựa gặm cỏ Nó ngẩng đầu lên và hí vang - Cười là hành động hồn nhiên - Hoạt động cười Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo GHI BẢNG I/ Bài học: Đại từ: - Là từ dùng để đối tượng, điều nào đó hoàn cảnh nói định dùng để hỏi - Có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ; phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ Trang 41 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (9) Giáo án Ngữ văn người Nó giúp cho người ta sảng khoái, phấn chấn hơn, gần gũi - Xanh là màu nước biển Nó khiến - Tính chất, màu sắc (xanh) nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt "Từ nó" các câu sau giữ chức vụ ngữ pháp gì? - Người học giỏi lớp 7/6 là nó - Vị ngữ - Mọi người nhớ nó - Phụ ngữ cho "nhớ" Hoạt động 2: Xác định các loại đại từ: - Gọi HS đọc mục II.1 và trả lời - Đọc, trả lời Các loại đại các câu hỏi : a, b, c sgk/55 a) Trỏ người vật từ: - Yêu cầu đọc Ghi nhớ sgk/55 b) Trỏ số lượng - Đại từ để trỏ c) Trỏ hoạt động, tính chất, việc + Trỏ người, vật * Bài tập nhanh: (Bảng phụ) - Đọc Ghi nhớ ?/Nhận xét hai đại từ "tôi" - Nêu nhận xét: Tôi (1) và tôi (2): + Trỏ số lượng + Trỏ hoạt động, câu sau:Chợt thấy động phía sau, là đại từ xưng hô tính chất, việc tôi quay lại: em tôi đã theo từ + Tôi(1): chủ ngữ + Tôi (2): phụ ngữ cho "em" lúc nào (Khánh Hoài) - Gọi HS đọc mục II.2 và trả lời - Đọc, trả lời - Đại từ để hỏi: các câu hỏi : a, b, c sgk/56 a) Hỏi người, vật + Hỏi nguời, b) Hỏi số lượng vật - Yêu cầu đọc Ghi nhớ sgk/56 c) Hỏi hoạt động, t/chất, việc + Hỏi số lượng * Bài tập nhanh: (Bảng phụ) - Đọc Ghi nhớ ?/ Nhận xét hai đại từ "ai" - Quan sát, nhận xét: "Ai" hỏi + Hỏi hoạt câu sau: "Ai làm cho bể đầy/ người, vật; Người và vật động, tính chất, cho ao cạn cho gầy cò con? không xác định được, đó "ai" là việc (Những câu hát than thân) đại từ nói trống (phiếm chỉ) Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập: II/ Luyện tập: Bài tập 1: Sắp xếp đại từ vào bảng phân loại: Ngôi, số Ít Nhiều Tôi, tao, tớ, Chúng tôi, chúng ta, chúng tớ, Bạn, mày, mi, Các bạn, bọn mi, chúng mày, Nó, hắn, Chúng nó, họ, bọn hắn, b Mình (1): ngôi thứ nhất; mình (2, 3): ngôi thứ hai Bài tập 2: (HS tự làm) Bài tập 3: Đặt câu, vd: - Nhung hát hay khen - Tôi biết làm bây giờ? - Có bao nhiêu bạn thì có nhiêu tính tình khác Bài tập 4, 5: (HS tự làm) 4/ Củng cố: (Hoạt động 4) 5/ Dặn dò: - Học bài, vận dụng đúng đại từ giao tiếp; hoàn thành bài tập vào Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo Trang 42 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (10) Giáo án Ngữ văn - Chuẩn bị làm văn: Quá trình tạo lập văn Bài viết số nhà Ngày soạn: TUẦN 04: Ngày dạy: Tiết 16 – Làm văn: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn (liên kết, bố cục mạch lạc văn bản) và làm quen với các bước tạo lập văn - Vận dụng lí thuyết vào bài thực hành tổng hợp II/ CHUẨN BỊ: bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nêu lại quy trình tạo lập văn 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: a.Giới thiệu bài: Đây là tiết thực hành để củng cố lại kiến thức đã học văn và làm quen với các bước tạo lập văn bản-một tiết học cần thiết các em b Tổ chức các hoạt động: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Ghi đề lên bảng - Quan sát I/ Tìm hiểu yêu cầu đề - Y/cầu HS đọc đề - Đọc bài: ?/ Dựa vào kiến thức đã - Thảo luận, trả lời trên bảng nhóm: Thư cho người bạn để học các bài trước, hãy Kiểu VB: Viết thư tìm hiểu đất nước mình xác định yêu cầu đề Yêu cầu tạo lập văn bản: bước bài Độ dài: khoảng 1000 chữ Hoạt động 2: Xác định các bước tạo lập văn bản: ?/ Dựa vào kiến thức - Bước 1: định hướng, cụ thể: II/ Các bước tạo lập văn bài 3, cho biết tên + N/dung: Viết bản: gọi và nhiệm vụ vấn đề sau đất nước: Truyền - Định hướng thống LS, danh lam thắng cảnh, - Xây dựng bố cục bước Vd: Viết cảnh sắc thiên phong tục tập quán, +Đối tượng: Bạn đồng trang lứa nhiên Việt Nam * Mở bài: Giới thiệu chung nước ngoài (hoặc Việt Nam) + Mục đích: Để bạn hiểu Việt cảnh sắc Nam * Thân bài: ?/ Bước thứ là gì? - Bước 2: Xây dựng bố cục văn bản, + Cảnh sắc mùa xuân: Khí - Đưa ví dụ (Bảng phụ) cụ thể: Rành mạch, hợp lí, đúng định hậu, chim muông, công hướng bước nghiệp hoá - đại hoá, - Quan sát, học tập + Cảnh sắc mùa hè: ?/ Bước thứ là gì? - Bước 3: Diễn đạt các ý đã ghi + Cảnh sắc mùa thu: bố cục; Nhiệm vụ : Viết thành câu, + Cảnh sắc mùa đông: đoạn văn chính xác, sáng, * Kết bài: mạch lạc và liên kết chặt chẽ với - Cảm nghĩ và niềm tự hào Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo Trang 43 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (11) Giáo án Ngữ văn - Yêu cầu HS viết đoạn đất nước mở bài - Viết đoạn mở bài - Lời mời hẹn và lời chúc ?/ Bước thứ là gì? - Bước 4: Kiểm tra; Nhiệm vụ: Kiểm sức khoẻ tra việc thực các bước 1, 2, và - Diễn đạt sửa sai sót, bổ sung các ý còn thiếu - Kiểm tra Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập nhà: 1.Hoàn thành thư đã - Về nhà : III/ Luyện tập: gợi ý phần mở bài HĐ Về nhà HS làm BT giáo (HS tự viết để đảm bảo tính Hoàn thành thư viên đã hướng dẫn hồn nhiên, sáng) 2.Đọc thư tham khảo sgk Đọc thư tham khảo 60, 61 4/ Củng cố: Nêu yêu cầu tìm hiểu đề bài Quy trình tạo lập văn bản? 5/ Dặn dò: - Học bài, vận dụng các bước tạo lập văn vào phần luyện tập - Chuẩn bị Văn học: Sông núi nước Nam, Phò giá kinh  PHẦN BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thả Thanh Thảo Trang 44 Trường PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Lop7.net (12)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan