1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất hàng rào kỹ thuậtvề môi trường trong thương mại quốc tế thuộc phạm viquản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường

44 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 485 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Kèm theo Quyết định số /QĐ-BTNMT ngày tháng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) năm TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất hàng rào kỹ thuật môi trường thương mại quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường (thử nghiệm xây dựng hàng rào kỹ thuật môi trường tàu biển qua sử dụng nhập phá dỡ Việt Nam) Mã số: 2015.01.09 HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất hàng rào kỹ thuật môi trường thương mại quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường (thử nghiệm xây dựng hàng rào kỹ thuật môi trường tàu biển qua sử dụng nhập phá dỡ Việt Nam) Mã số: 2015.01.09 CƠ QUAN CHỦ TRÌ VĂN PHỊNG BỘ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Tăng Thế Cường ThS Phan Tuấn Hùng HÀ NỘI, NĂM 2014 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất hàng rào kỹ thuật môi trường thương mại quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường (thử nghiệm xây dựng hàng rào kỹ thuật môi trường tàu biển qua sử dụng nhập phá dỡ Việt Nam) Thời gian thực hiện: 18 tháng (Từ tháng 01/2015 đến tháng 6/2016) Mã số: 2015.01.09 Cấp quản lý Nhà nước Bộ Kinh phí 1.453 triệu đồng, đó: Nguồn Tổng số (triệu đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 1.453 - Từ nguồn tự có quan - Từ nguồn khác Cơ sở Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, có) Thuộc Dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, có) Đề tài độc lập Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp; Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, ); Y dược Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Phan Tuấn Hùng Năm sinh: 1980 Nam/Nữ: Nam Học hàm: Năm phong học hàm: Học vị: Thạc sỹ Năm đạt học vị: 2011 Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó Vụ trưởng Điện thoại: Cơ quan: 04.37956868 (số lẻ 2535) Mobile: 0904.263.962 Fax: 04.37931730 E-mail: hungphan.monre@gmail.com Tên quan công tác: Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường Địa quan: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội Địa nhà riêng: P504 CT3A-X2, Bắc Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội Cơ quan chủ trì đề tài Tên quan chủ trì đề tài: Văn phịng Bộ Tài nguyên Môi trường Điện thoại: 043 7956868 Fax: 04 7732732 Địa chỉ: Số 10, Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng quan: Tăng Thế Cường – Chánh Văn phòng Bộ Số tài khoản: 8123 Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Văn phịng Bộ Tài ngun Mơi trường II NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI 10 Mục tiêu đề tài 10.1 Mục tiêu tổng quát: Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động thương mại quốc tế, thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường 10.2 Mục tiêu cụ thể: - Đưa sở khoa học, số kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam xây dựng, áp dụng hàng rào kỹ thuật môi trường thương mại quốc tế - Đề xuất định hướng, danh mục, lộ trình xây dựng, áp dụng hàng rào kỹ thuật môi trường phù hợp với quy định WTO pháp luật quốc tế - Dự thảo Thông tư Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường áp dụng tàu biển qua sử dụng nhập phá dỡ Việt Nam (thực Luật Bảo vệ môi trường 2014) 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết phải nghiên cứu đề tài 11.1 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp 11.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việc thực Hiệp định, Công ước quốc tế môi trường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế môi trường bối cảnh tự hố thương mại góp phần tích cực hạn chế ô nhiễm môi trường nước, khuyến khích sản xuất trao đổi sản phẩm thân thiện với môi trường Tuy nhiên, bối cảnh tự hoá thương mại, rào cản thương mại dần loại bỏ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy định môi trường, nhiều trường hợp, trở thành "hàng rào xanh" hoạt động thương mại quốc tế ngày áp dụng rộng rãi nước phát triển Trong điều kiện vậy, việc đáp ứng quy định, tiêu chuẩn quốc tế, quy chuẩn môi trường thương mại quốc tế thách thức to lớn nước phát triển, nơi thiếu nhiều điều kiện để thực áp dụng Hiệp định, công ước tiêu chuẩn quốc tế môi trường Rào cản thương mại quốc tế môi trường hay quy định, tiêu chuẩn quốc tế mơi trường biện pháp sách mơi trường nước nhập hàng hóa dựng lên để bảo vệ môi trường nước Các biện pháp mơi trường thường Chính phủ, Nhà nước thực thi thông qua công cụ pháp lý công cụ kinh tế Các công cụ pháp lý sử dụng biện pháp kiểm soát bắt buộc, bao gồm: Các tiêu chuẩn quy định đặc tính sản phẩm; Các quy định phương pháp sản xuất chế biến, tiêu chuẩn ô nhiễm; Cấm xuất nhập mặt hàng độc hại gây nguy hại cho sức khoẻ; Hạn chế xuất nhập để bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; Các u cầu bao bì, đóng gói nhãn mác Các công cụ kinh tế bao gồm khoản thuế đánh vào sản phẩm độc hại gây nguy hại cho sức khoẻ; phí sản phẩm phế thải, biện pháp kiểm soát dựa vào giá trợ cấp môi trường Các biện pháp sách mơi trường nêu thể cách rõ nét Hiệp định thương mại Tổ chức thương mại giới (WTO), công ước quốc tế môi trường, hiệp định thương mại môi trường khu vực song phương, tiêu chuẩn môi trường ISO 14000, ISO 9000, …và quy định cụ thể khác nước Các quy định môi trường hiệp định WTO: Các khía cạnh mơi trường hiệp định WTO thể tập trung hiệp định: Điều XX GATT 1994; Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT); Hiệp định vệ sinh an toàn động thực vật (SPS); Hiệp định thương mại khía cạnh liên quan quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs); Hiệp định biện pháp trợ cấp đền bù (SCM) Ngoài cịn có số ngun tắc, điều khoản khác liên quan đến môi trường nguyên tắc không phân biệt đối xử; điều khoản ngoại lệ chung thương mại dịch vụ GATs… Trong số hiệp định nêu phải kể đến hiệp định quan trọng liên quan đến vấn đề môi trường sản phẩm Đó Điều XX GATT 1994; Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT); Hiệp định vệ sinh an toàn động thực vật (SPS) Các Hiệp định đưa quy định theo sản phẩm xuất phải tuân thủ yêu cầu môi trường Tuy nhiên, Hiệp định nêu yêu cầu việc áp dụng quy định tiêu chuẩn không tạo cản trở khơng cần thiết thương mại quốc tế Tính thời điểm có 140 Hiệp định quốc tế môi trường công cụ quốc tế lĩnh vực môi trường Trong số có khoảng 20 Hiệp định có quy định liên quan đến thương mại quốc tế Các biện pháp thương mại hiệp định môi trường quốc tế áp dụng việc vận chuyển, buôn bán, trao đổi, khai thác sản phẩm có ảnh hưởng đến môi trường chất thải độc hại, động vật hoang dã, nguồn gen thực động vật, chất phá huỷ tầng ô zôn… Những vấn đề tập trung chủ yếu số hiệp định công ước Quốc tế Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn, Nghị định thư Montreal, Hiệp định thay đổi khí hậu, Hiệp định thương mại quốc tế lồi có nguy bị diệt chủng (CITES), Hiệp định Basel quản lý vận chuyển chất thải nguy hiểm, Công ước đa dạng sinh học… Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam ký kết khoảng 30 hiệp định khác thương mại quốc tế, có Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade – gọi tắt TBT) Hiệp định TBT quy định quy tắc xây dựng, chấp nhận áp dụng quy chuẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp Hiệp định quy định nghĩa vụ thành viên WTO nhằm đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục đánh giá phù hợp không tạo cản trở không cần thiết thương mại Tuy nhiên, Hiệp định TBT không ngăn cản nước áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn sống người, động thực vật bảo vệ môi trường, chống hành vi gian lận thương mại, đảm bảo an ninh quốc gia1 Hàng rào kỹ thuật môi trường loại hàng rào phi thuế quan dựng lên không dừng lại mục đích bảo hộ sản xuất nước mà hướng đến bảo vệ chất lượng môi trường sinh thái quốc gia Đây lý đáng, sở vững cho loại hình “bảo hộ” trì phát triển Biện pháp kỹ thuật môi trường (hay cách gọi khác rào cản môi trường, “rào cản kỹ thuật”) khái niệm phổ biến thương mại quốc tế song chưa có khái niệm, định nghĩa thống Theo đó, “hàng rào kỹ thuật mơi trường định nghĩa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại; biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt mục đích bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường; hạn chế thương mại đơn phương; biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; hạn chế thương mại đặt theo quy tắc MEAs”2 Trên giới, hệ thống rào cản môi trường thương mại quốc tế đa dạng, áp dụng khác tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước Theo thống kê, hàng rào kỹ thuật thuộc lĩnh vực môi trường chiếm khoảng 25% hàng rào kỹ thuộc áp dụng Trước đây, rào cản chủ yếu EU, Mỹ, Nhật nghiên cứu đưa quy định điều ước quốc tế môi trường Ngày nay, rào cản kỹ thuật môi trường áp dụng phổ biến tất nước giới, chí bị lạm dụng gây khó khăn cho hoạt động thương mại nước khác Hiện tại, yêu cầu hàng rào kỹ thuật môi trường thương mại quốc tế dựng lên ngày phức tạp tinh vi hơn, không kiểm soát đơn yêu cầu bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đáp ứng tiêu chí khai thác tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên thực giải pháp mang tính bền vững, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt đất đai, khống sản, mơi trường hàng hóa nhập khẩu, bên cạnh đó, loại hàng hóa, cơng nghệ, thiết bị sử dụng nhập cịn kiểm sốt vấn đề mơi trường suốt trình sản xuất, xuất xứ, vận chuyển, tiêu thụ thải bỏ hàng hóa Chính vậy, trước nhu cầu tiếp tục cần có mơi trường kinh tế quốc tế thuận lợi động hỗ trợ hợp tác quốc tế, thực hành động cụ thể cam kết, Việt Nam cần phải giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường, coi ba trụ cột trình phát triển bền vững chúng có phụ thuộc tương hỗ, củng cố lẫn Bản thân môi trường tự bảo vệ trước ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ ngành thương mại không bền vững, việc sản xuất tiêu thụ mức người, dân số gia tăng, phát triển công nghệ sản xuất không thân thiện với môi trường Việt nam giống nước phát triển khác, việc tham gia Hiệp định, Công ước quốc tế thương mại quốc tế góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, cụ thể năm gần việc xuất mặt hàng trụ cột Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade –TBT) Trung tâm nghiên cứu APEC Nguyễn Thị Thu Hiền: Rào cản môi trường thương mại Mỹ số hàm ý cho Việt Nam kinh tế Đẩy mạnh xuất định hướng chiến lược quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, xuất ta chủ yếu dựa vào nhóm hàng có nguồn gốc thiên nhiên, giá trị gia tăng thấp, đòi hỏi nước nhập ngày cao tiêu chuẩn quy định mơi trường Vì vậy, thời gian qua, Việt Nam có nhiều sách thương mại để khai thác triệt để lợi tự hoá thương mại, góp phần vượt qua rào cản mơi trường để mở đường cho hàng hoá xuất Việt Nam Bên cạnh thành công xuất hàng hóa, Việt Nam nhiều nước có tỷ lệ nhập loại hàng hóa thuộc loại cao giới, việc phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh nhu cầu xã hội khả tác động xấu đến mơi trường loại hàng hóa vấn đề mà Việt Nam cần phải quan tâm, đầu tư xây dựng biện pháp kỹ thuật cụ thể, đầy đủ coi công cụ để bảo hộ sản xuất nội địa, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sinh thái quốc gia Một ví dụ điển hình lĩnh vực mơi trường, theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, tổng số phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất năm 2011 vào khoảng 2,9 triệu tấn, chủ yếu phế liệu sắt, nhựa, giấy, xỉ cát, xỉ slay, thạch cao Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2011, nước ta nhập 1,3 triệu phế liệu sắt thép, tăng 27% so với kỳ năm 2010 với nguồn gốc chủ yếu từ Mỹ, Nam Phi, Úc, EU Hàng năm có hàng trăm triệu hàng loại nhập vào Việt Nam theo đường ngạch Trong đó, có nhiều mặt hàng có nguy gây nhiễm đến mơi trường máy móc, thiết bị lạc hậu cũ, hỏng, hết niên hạn sử dụng; linh kiện điện tử có chứa chất nguy hại vượt ngưỡng nhiều lần Số liệu thống kê Cảnh sát Phịng, chống tội phạm mơi trường cho thấy, tính riêng cảng Hải Phịng từ năm 2003 - 2006 có gần 2.300 container chứa khoảng 37.000 ắc quy chì phế thải; năm 2008 - 2009 có 340 container rác phế liệu hàng chục container ắc quy chì phế thải, vi mạch điện tử nhập Trong có 300 container chất thải vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường lưu bãi Đặc biệt, thời gian cao điểm số quốc gia láng giềng tạm ngừng nhập hàng tái xuất từ Việt Nam, cảng Hải Phòng ứ đọng gần 1.000 container Sau thời gian lưu giữ dài, lượng hàng phát tán phân huỷ gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Chỉ tính riêng từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2011, Cảnh sát Phịng chống tội phạm mơi trường phát 37 vụ việc vi phạm, có 3.278 container chứa 56.618 ắc quy chì phế thải hàng hoá khác thuộc diện chất thải nguy hại nhập qua cảng biển, cửa Việt Nam4 Sinh vật ngoại lai xâm hại quan ngại lớn môi trường: Ốc bươu vàng thí dụ điển hình Ðược nhập vào nước ta khoảng 10 năm trước đây, loài ốc nhanh chóng lan tràn từ đồng sơng Cửu Long tỉnh miền trung miền bắc, phá hại nghiêm trọng lúa hoa màu địa phương Hằng năm, Nhà nước phải bỏ hàng trăm triệu đồng cho công tác tiêu diệt ốc bươu vàng chưa đem lại hiệu mong muốn Cây ngũ sắc, mai dương coi 100 loài sinh vật ngoại lai xâm lấn nguy hiểm Ðây loại dễ phát tán thích http://baodautu.vn/khong-cam-nhap-khau-phe-lieu-viet-nam-thanh-bai-rac.html nghi với mơi trường nên lan tràn nhanh diện rộng, gây nên hậu xấu môi trường lấn át, loại trừ làm suy giảm loài sinh vật nguồn gen, phá vỡ cấu trúc chức hệ sinh thái, phá hại mùa màng, làm giảm suất trồng, vật nuôi ngành nơng nghiệp Việt Nam Ngồi ra, số loại hàng hóa nhập khác ảnh hưởng xấu đến mơi trường, đất đai, nguồn nước kể đến như; giống cây, vật ni; hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc, cơng nghệ lạc hậu, hết niên hạn sử dụng, linh kiện điện tử chứa chất thải nguy hại… Theo dự báo, tác động tiêu cực đến lĩnh vực môi trường ngày gia tăng Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế khu vực sâu rộng Việc tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Cộng đồng ASEAN định chế kinh tế tài tồn cầu khu vực khác đặt thách thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cho Việt Nam thời gian tới Để thực cam kết Việt Nam WTO triển khai thi hành Hiệp định, Công ước quốc tế bảo vệ môi trường mà Việt Nam thành viên, Việt Nam ban hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường, cụ Luật bảo vệ môi trường văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật, đó, có quy định, hàng rào kỹ thuật mơi trường hàng hóa nhập Tuy nhiên, hệ thống hàng rào kỹ thuật nói chung hàng rào kỹ thuật mơi trường nói riêng chưa đầy đủ, đơn giản, chưa thể vai trò tích cực bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường bảo hộ thương mại trường hợp cần thiết Do vậy, tham gia hoạt động kinh tế quốc tế, Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực môi trường đáng quan ngại Thời gian qua, Việt nam ban hành số văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế, gồm Luật thương mại năm 2005, Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi (thay Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ), Luật đa dạng sinh học năm 2008, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 (thay Luật bảo vệ môi trường năm 2005) văn hướng dẫn thi hành Luật Theo quy định Luật thương mại năm 2005, Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ hàng hóa xuất khẩu, nhập phải thực kiểm dịch, kiểm tra an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng quy định cửa khẩu, bảo vệ mơi trường, cụ thể: - Hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc diện kiểm dịch động vật, thực vật, kiểm dịch thủy sản phải kiểm dịch trước thông quan theo quy định pháp luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố Danh mục hàng hóa phải tiến hành kiểm dịch trước thơng quan; quy định thủ tục, hồ sơ kiểm dịch tiêu chuẩn cụ thể loại hàng hóa thuộc danh mục - Hàng hóa xuất khẩu, nhập phải đảm bảo an tồn thực phẩm; hàng hóa http://www.nhandan.org.vn/mobile/_mobile_ndct/_mobile_khoahocgiaoduc/item/13712602.html Nguyễn Thị Thu Hiền: Rào cản môi trường thương mại Mỹ số hàm ý cho Việt Nam xuất khẩu, nhập phải thực kiểm dịch y tế hàng hóa xuất khẩu, nhập phải đảm bảo chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, thực theo quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Luật An tồn thực phẩm, Luật Phịng, chống bệnh truyền nhiễm văn hướng dẫn thi hành Căn quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quy chuẩn kỹ thuật, an tồn thực phẩm quy định khác pháp luật có liên quan, Bộ, quan ngang Bộ theo chức quản lý cơng bố Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập phải kiểm tra việc bảo đảm chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm trước thông quan hướng dẫn cụ thể việc kiểm tra, xác nhận chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập - Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chống chuyển tải bất hợp pháp, bảo vệ uy tín hàng hóa xuất Việt Nam, chống gian lận thương mại, Chính phủ giao Bộ Cơng Thương, thời kỳ, quy định cửa xuất khẩu, nhập số loại hàng hóa Ngồi ra, số mặt hàng nhập khác áp dụng thực theo quy định riêng, như: Việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ qua sử dụng phải tuân thủ quy định Nghị định này, văn pháp luật khác có liên quan quy định Bộ Khoa học Công nghệ ban hành theo quy định Nghị định Bên cạch đó, pháp luật cịn quy định cụ thể Danh mục loại hàng hóa nhập cấm nhập Đối với hàng hóa nhập kể đến loại hàng hóa sau: Hóa chất sản phẩm có chứa hóa chất; Nguyên liệu thuốc lá, sản phẩm thuốc lá, giấy vấn điếu thuốc lá; máy móc, thiết bị chuyên ngành sản xuất thuốc phụ tùng thay thế; Thuốc thú y nguyên liệu sản xuất thuốc thú y đăng ký nhập lần đầu vào Việt Nam; Chế phẩm sinh học, vi sinh học, hóa chất dùng thú y đăng ký nhập lần đầu vào Việt Nam; Thuốc bảo vệ thực vật nguyên liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng Việt Nam; Thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế sử dụng; Máy in loại (máy in offset, máy in Flexo, máy in ống đồng) máy photocopy màu; Máy trị chơi điện tử có cài đặt chương trình trả thưởng thiết bị chun dùng cho trị chơi sịng bạc; Thiết bị y tế có khả gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, danh mục nhập theo nhu cầu; hóa chất, chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành Việt Nam; phế liệu nhập Trên sở quy định pháp luật, Bộ, ngành,Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có Bộ Tài ngun Mơi trường theo chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường hàng hóa nhập vào Việt Nam Bên cạnh đó, theo quy định Luật bảo vệ môi trường chức năng, nhiệm vụ giao, Bộ Tài nguyên Môi trường quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường, biện pháp hàng rào kỹ thuật môi trường bao gồm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường, cụ thể 10 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kính gửi: Bộ Tài ngun Mơi trường Căn Thông báo Bộ Tài nguyên Môi trường việc tuyển chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực Đề tài, Dự án SXTN năm 2015, chúng tơi: a) Văn phịng Bộ Tài ngun Mơi trường Điện thoại: 04.37956868 (số lẻ 2535); Mobile: 0904263962; Fax: 04.37931730 Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng quan: Tăng Thế Cường b) Ông Phan Tuấn Hùng Học vị: Thạc sỹ kinh tế quản lý công; Cử nhân Luật Chức vụ: Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường Địa chỉ: P504 CT3A-X2, Bắc Linh Đàm, Hồng Mai, Hà Nội Xin đăng ký chủ trì thực Đề tài: Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất hàng rào kỹ thuật môi trường thương mại quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường (thử nghiệm xây dựng hàng rào kỹ thuật môi trường tàu biển qua sử dụng nhập phá dỡ Việt Nam) Hồ sơ đăng ký tuyển chọn chủ trì thực Đề tài, Dự án SXTN gồm: Thuyết minh đề tài; Tóm tắt hoạt động KH&CN tổ chức đăng ký chủ trì Đề tài; Lý lịch khoa học 01 cá nhân đăng ký chủ nhiệm Đề tài Chúng xin cam đoan nội dung thông tin kê khai Hồ sơ thật Hà Nội, ngày tháng năm 2014 CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI VĂN PHÒNG BỘ CHÁNH VĂN PHÒNG Phan Tuấn Hùng Tăng Thế Cường 30 TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI, CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI VÀ CÁC CÁN BỘ THAM GIA CHÍNH 31 TĨM TẮT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Tên tổ chức Vụ Pháp chế - Bộ Tài nguyên Môi trường Năm thành lập: 2002 Địa chỉ: Tầng 11, Nhà A, số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: Fax: E-mail: Chức năng, nhiệm vụ loại hình hoạt động KH&CN sản xuất kinh doanh liên quan đến Đề tài, Dự án SXTN tuyển chọn Giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý, triển khai thực công tác xây dựng, tuyên truyền, kiểm tra theo dõi tình hình thi hành pháp luật mơi trường Tổng số cán có trình độ đại học trở lên tổ chức TT Cán có trình độ đại học trở lên Tổng số Tiến sỹ Thạc sỹ 07 Đại học 13 Số cán nghiên cứu tổ chức trực tiếp tham gia Đề tài, Dự án SXTN tuyển chọn TT Cán có trình độ đại học trở lên Số trực tiếp tham gia thực Đề tài, Dự án SXTN Tiến sỹ Thạc sỹ 02 Đại học 01 Kinh nghiệm thành tựu KH&CN năm gần liên quan đến Đề tài, Dự án SXTN tuyển chọn cán tổ chức trực tiếp tham gia đề tài, dự án SXTN kê khai mục (nêu lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm, số năm kinh nghiệm, tên đề tài/dự án chủ trì tham gia, cơng trình áp dụng vào sản xuất đời sống, thành tựu hoạt động KH&CN sản xuất kinh doanh khác, ) Cơ sở vật chất kỹ thuật có liên quan đến Đề tài, Dự án SXTN tuyển chọn: - Nhà xưởng: - Trang thiết bị chủ yếu: 32 Khả huy động nguồn vốn khác (ngoài NS SNKH) cho việc thực Đề tài, Dự án SXTN đăng ký tuyển chọn • Vốn tự có: triệu đồng (văn chứng minh kèm theo) • Nguồn vốn khác: triệu đồng (văn chứng minh kèm theo) Hà Nội, ngày tháng năm 2014 THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP CHẾ Nguyễn Thị Phương Hoa 33 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: PHAN TUẤN HÙNG Năm sinh: 1980 Nam/Nữ: Nam Học hàm: Năm phong học hàm: Học vị: Thạc sỹ kinh tế quản lý công; Cử nhân Luật Chức danh nghiên cứu: Thạc sỹ Chức vụ: Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường Địa nhà riêng: P504 CT3A-X2, Bắc Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội Điện thoại: CQ: 04.37956868 (số lẻ 2535); Mobile: 0904263962 Fax: 04.37931730 E-mail: hungphan.monre@gmail.com Cơ quan - nơi làm việc cá nhân đăng ký chủ nhiệm Đề tài, Dự án: Tên người Lãnh đạo quan: Ths Nguyễn Thị Phương Hoa Điện thoại người Lãnh đạo quan: 04.37956868 Địa quan: 10 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội 10 Quá trình đào tạo Bậc đào tạo Chuyên môn Nơi đào tạo Năm tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội Luật Kinh tế - quốc tế 2002 Thạc sỹ Trường Đại học Solvay, Vương quốc Bỉ Kinh tế quản lý công 2011 Cao cấp lý luận trị - hành Học viện Chính trị-Hành khu vực I Lý luận trị hành 2012 11 Q trình cơng tác Thời gian Vị trí cơng tác Chun viên 2003- 2008 Cơ quan cơng tác Địa Cơ quan Vụ Môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường 83 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội 2008-2010 Nghiên cứu viên, Viện Chiến lược, 479 Hoàng Quốc Việt, Phó trưởng Ban Chính sách mơi Hà Nội Thể chế Nguồn trường, Bộ Tài nguyên lực Môi trường 2/2011-1/2014 Chánh Văn phịng Viện Chiến lược, 479 Hồng Quốc Việt, Chính sách mơi Hà Nội trường, Bộ Tài ngun 34 Mơi trường 01/2014-nay Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội 12 Các cơng trình cơng bố chủ yếu (liệt kê tối đa 05 cơng trình tiêu biểu công bố liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn năm gần nhất) TT Tên cơng trình (bài báo, cơng trình ) Là tác giả đồng tác giả cơng trình Tác giả Nơi cơng bố (tên tạp chí đăng cơng trình) Tạp chí Mơi trường Tác giả Ấn phẩm Tổ chức Luật phát triển quốc tế (IDLO) Năm công bố Ý tưởng ban đầu Luật Tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên cho Việt Nam Báo cáo đánh giá quốc gia chuẩn bị sở pháp lý cho REDD+ Việt Nam Báo cáo đánh giá Đồng tác giả sách, pháp luật BĐKH Việt Nam Ấn phẩm Trung tâm 2011 luật phát triển bền vững quốc tế (CILSD) Báo cáo đánh giá quốc gia BĐKH Việt Nam Viện Chiến lược, Chính sách TNMT Trung tâm Hoạt động môi trường tiểu vùng sông Mê Kong (EOCADB) 2011 Báo cáo đánh giá hoạt Đồng tác giả động môi trường Việt Nam Cambridge Press 2011 Báo cáo xung đột dòng Mê Kong (Mekong disputes) Ấn phẩm Tổ chức Luật phát triển quốc tế (IDLO) 2011 Viện Chiến lược, Chính sách TNMT 2012 Đồng tác giả Tác giả Báo cáo Khung thể chế, Tác giả sách quản lý thiên tai Việt Nam Báo cáo kết đề Tác giả xuất Hội nghị bên Biến đổi khí hậu-COP 17/ 35 2011 2011 (công bố Hội nghị BĐKH Nam Phi) Báo cáo chuẩn bị sở Đồng tác giả Công bố Hội nghị 2012 phap lý cho Việt Nam bên Công ước nhằm đặt mục tiêu Đa dạng sinh học (COP Aichi đa dạng sinh 11) Hyderabad, Ấn học Độ Báo cáo đánh giá quốc gia Đồng tác giả Bộ Tài nguyên Môi 2014 10 chuẩn bị sở pháp lý trường cho ứng phó với BĐKH Việt Nam 13 Số lượng văn bảo hộ sở hữu trí tuệ cấp (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Năm cấp văn 14 Số cơng trình áp dụng thực tiễn (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Tên cơng trình Hình thức, quy mơ, địa áp dụng Thời gian (bắt đầu - kết thúc) 15 Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khác chủ trì tham gia (trong năm gần thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, dự án tuyển chọn - có) Tên đề tài,dự án,nhiệm vụ khác chủ trì Thời gian Thuộc Chương trình (bắt đầu - kết thúc) (nếu có) Tình trạng đề tài (đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu) Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phân định phạm vi điều chỉnh pháp luật phân công quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường 2009-2010 Tên đề tài,dự án,nhiệm vụ khác tham gia Thời gian (bắt đầu - kết thúc) Đề án Quản lý sử dụng tài ngun (trình Thủ tướng Chính phủ) 2011-2012 Tình trạng đề tài (đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu) Đã thực 2011-2012 Đã thực Đề tài nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ Đã nghiệm thu cấp Bộ 36 Thuộc Chương trình (nếu có) luật Mơi trường Đề án Kinh tế hóa ngành mơi trường Đề án trình Ban chấp hành Trung ương chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 2009-2011 Đã thực 2012-2013 Đã thực 16 Giải thưởng (về KH&CN, chất lượng sản phẩm, liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Năm tặng thưởng 17 Thành tựu hoạt động KH&CN sản xuất kinh doanh khác (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) Hà Nội, ngày TỔ CHỨC - NƠI LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI tháng năm 2014 CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP CHẾ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Nguyễn Thị Phương Hoa Phan Tuấn Hùng 37 LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: NGUYỄN HỒNG QUANG Năm sinh: 1976 Nam/Nữ: Nam Học hàm: Năm phong học hàm: Học vị: Năm đạt học vị: 2005 Thạc sỹ Chức danh nghiên cứu: Chức vụ: Phó Vụ trưởng Địa nhà riêng: Số 516A H3, Phường Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: CQ: 04.37957039; Mobile: 0983385113 Fax: E-mail: ngquang185@gmail.com Cơ quan - nơi làm việc cá nhân đăng ký chủ nhiệm Đề tài, Dự án: Tên người Lãnh đạo Cơ quan: Nguyễn Thị Phương Hoa Điện thoại người Lãnh đạo Cơ quan: 04.37956868 Địa Cơ quan: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội 10 Q trình đào tạo Bậc đào tạo Chun mơn Nơi đào tạo Năm tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Khoa học Môi trường 1998 Thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học mơi trường 2005 Lý luận trị hành 2013 Cao cấp lý luận Học viện Chính trị - Hành trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 11 Q trình cơng tác Thời gian Vị trí công tác Cơ quan công tác Địa Cơ quan (Từ năm đến năm ) Chun viên Phịng Mơi trường, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Thái Bình Số Phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Chun viên Phịng Mơi trường, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình Số 20 Phố Quang Trung, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 1999 – 7/2003 7/2003 – 8/2007 38 Chuyên viên Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường Số 83 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, TP Hà Nội Chuyên viên Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường Số 10 Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Trưởng phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội 8/2007 – 4/2012 4/2012 – 4/2014 4/2014 – 12 Các công trình cơng bố chủ yếu (liệt kê tối đa 05 cơng trình tiêu biểu cơng bố liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn năm gần nhất) TT Tên cơng trình (bài báo, cơng trình ) Là tác giả đồng tác giả cơng trình Nơi cơng bố (tên tạp chí đăng cơng trình) Năm công bố 13 Số lượng văn bảo hộ sở hữu trí tuệ cấp (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Tên nội dung văn Năm cấp văn 14 Số cơng trình áp dụng thực tiễn (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Tên cơng trình Hình thức, quy mô, địa áp dụng Thời gian (bắt đầu - kết thúc) 15 Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khác chủ trì tham gia (trong năm gần thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, dự án tuyển chọn - có) Tên đề tài,dự án,nhiệm vụ khác chủ trì Đề tài cấp sở: Nghiên cứu, đề xuất tăng cường công tác thông báo hỏi đáp hàng rào kỹ thuật thương mại Bộ Tài nguyên Thời gian Thuộc Chương trình (bắt đầu - kết thúc) (nếu có) 2009 Tình trạng đề tài (đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu) Đã nghiệm thu 39 Môi trường Đề tài cấp sở: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tăng cường công tác pháp chế Bộ Tài nguyên Môi trường Đề tài cấp sở: Nghiên cứu, xây dựng đề xuất áp dụng số đánh giá lực xây dựng văn quy phạm pháp luật Index of legal regulation building ability (RBA) đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 2010 Đã nghiệm thu 2014 Đang thực 16 Giải thưởng (về KH&CN, chất lượng sản phẩm, liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Hình thức nội dung giải thưởng Năm tặng thưởng 17 Thành tựu hoạt động KH&CN sản xuất kinh doanh khác (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TỔ CHỨC - NƠI LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐỀ TÀI CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP CHẾ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Nguyễn Thị Phương Hoa Nguyễn Hồng Quang LÝ LỊCH KHOA HỌC 40 Họ tên: Dương Thị Thanh Hà Năm sinh: 1990 Nam/Nữ: Nữ Học hàm: Năm phong học hàm: Học vị: Thạc sỹ Năm đạt học vị: 2014 Chức danh nghiên cứu: Chức vụ: chuyên viên Địa nhà riêng: Khu đô thị Viglacera Tây Mỗ, Từ Liêm, TP Hà Nội Điện thoại: CQ: 04.37956868 Mobile: 0914.040.990 Fax: E-mail: hathithanhduong@gmail.com Cơ quan - nơi làm việc cá nhân đăng ký tham gia Đề tài: Tên người Lãnh đạo Cơ quan: Nguyễn Thị Phương Hoa Điện thoại người Lãnh đạo Cơ quan: 04.37956868 (1555); Địa Cơ quan: Tầng 11, Nhà A, số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội 10 Quá trình đào tạo Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên môn Năm tốt nghiệp Đại học Đại học Luật Hà Nội Luật Dân 2012 Thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội Pháp luật quyền người 2014 11 Q trình cơng tác Thời gian Vị trí cơng Địa quan Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường 10, Tôn Thất Thuyết, Hà Nội tác (Từ năm đến năm ) 2013 - Cơ quan công tác Chuyên viên 12 Các cơng trình cơng bố chủ yếu (liệt kê tối đa 05 cơng trình tiêu biểu cơng bố liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn năm gần nhất) TT Tên cơng trình Là tác giả (bài báo, cơng trình ) đồng tác giả cơng trình Nơi cơng bố (tên tạp chí đăng cơng trình) Năm cơng bố 13 Số lượng văn bảo hộ sở hữu trí tuệ cấp (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) 41 TT Năm cấp văn 14 Số cơng trình áp dụng thực tiễn (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Tên cơng trình Hình thức, quy mơ, địa áp dụng Thời gian (bắt đầu - kết thúc) 15 Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khác chủ trì tham gia (trong năm gần thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, dự án tuyển chọn - có) Tên đề tài,dự án,nhiệm vụ khác chủ trì Thời gian Thuộc Chương trình Tình trạng đề tài (bắt đầu - kết thúc) (nếu có) (đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu) Tên đề tài,dự án,nhiệm vụ khác tham gia Thời gian Thuộc Chương trình Tình trạng đề tài (bắt đầu - kết thúc) (nếu có) (đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu) 16 Giải thưởng (về KH&CN, chất lượng sản phẩm, liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Năm tặng thưởng 17 Thành tựu hoạt động KH&CN sản xuất kinh doanh khác (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) Hà Nội, ngày TỔ CHỨC - NƠI LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐỀ TÀI tháng năm 2014 CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP CHẾ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Nguyễn Thị Phương Hoa Dương Thị Thanh Hà LÝ LỊCH KHOA HỌC 42 Họ tên: PHAN QUANG Năm sinh: 1982 Nam/Nữ: Nam Học hàm: Năm phong học hàm: Học vị: Cử nhân Luật Năm đạt học vị: 2004 Chức danh nghiên cứu: Chức vụ: chuyên viên Địa nhà riêng: P 513B, A11, Phường Thanh Xuân Bắc, Q Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: CQ: 04.37956868 Mobile: 0966334566 Fax: E-mail: phanquang8185@gmail.com Cơ quan - nơi làm việc cá nhân đăng ký tham gia Đề tài: Tên người Lãnh đạo Cơ quan: Nguyễn Thị Phương Hoa Điện thoại người Lãnh đạo Cơ quan: 04.37956868 (1555); Địa Cơ quan: Tầng 11, Nhà A, số 10 Tơn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội 10 Q trình đào tạo Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên môn Năm tốt nghiệp Luật Kinh tế 2004 Đại học Đại học Luật Hà Nội Cao học Đại học KHTN, Đại học Khoa học Quốc gia Hà Nội trường Môi 2015 11 Q trình cơng tác Thời gian (Từ năm đến năm ) 2006 -2009 Vị trí cơng Cơ quan công tác Địa quan tác Cán Hợp Vụ Pháp chế, Bộ Tài 83, Nguyễn Chí Thanh, đồng nguyên Môi trường Đống Đa, Hà Nội 2009 - 2010 Chuyên viên Vụ Thi Đua Khen 83, Nguyễn Chí Thanh, thưởng, Bộ Tài nguyên Đống Đa, Hà Nội Môi trường 2010 - Chuyên viên Vụ Pháp chế, Bộ Tài Số 10, Tôn Thất Thuyết, nguyên Môi trường Hà Nội 12 Các cơng trình cơng bố chủ yếu (liệt kê tối đa 05 cơng trình tiêu biểu công bố liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn năm gần nhất) TT Tên công trình Là tác giả (bài báo, cơng trình ) đồng tác giả cơng trình Nơi cơng bố (tên tạp chí đăng cơng trình) 43 Năm cơng bố 13 Số lượng văn bảo hộ sở hữu trí tuệ cấp (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Năm cấp văn 14 Số cơng trình áp dụng thực tiễn (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Tên cơng trình Hình thức, quy mô, địa áp dụng Thời gian (bắt đầu - kết thúc) 15 Các đề tài, dự án, nhiệm vụ khác chủ trì tham gia (trong năm gần thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, dự án tuyển chọn - có) Tên đề tài,dự án,nhiệm vụ khác chủ trì Thời gian (bắt đầu - kết thúc) Tên đề tài,dự án,nhiệm vụ khác tham gia Thời gian (bắt đầu - kết thúc) Thuộc Chương trình (nếu có) Thuộc Chương trình (nếu có) Tình trạng đề tài (đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu) Tình trạng đề tài (đã nghiệm thu, chưa nghiệm thu) 16 Giải thưởng (về KH&CN, chất lượng sản phẩm, liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) TT Năm tặng thưởng 17 Thành tựu hoạt động KH&CN sản xuất kinh doanh khác (liên quan đến đề tài, dự án tuyển chọn - có) Hà Nội, ngày TỔ CHỨC - NƠI LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐỀ TÀI tháng năm 2014 CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP CHẾ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Phan Quang Nguyễn Thị Phương Hoa 44

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w