Giáo án Môn Tiếng Việt 1 bài 12: I - a

20 9 0
Giáo án Môn Tiếng Việt 1 bài 12: I - a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B-Đồ dùng dạy học: Một số miếng bìa có dạng hành chữ nhật, hình tứ giác, hình vuông C-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi bảng.. Gọi HS yếu Hướng dẫn HS vẽ [r]

(1)Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 TUẦN Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC A-Mục tiêu -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hồi hộp, nức nở,… -Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ -Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật -Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung bài.Cô giáo hen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc SGK C-Các hoạt động dạy học: Tiết I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Trên bè" Đọc - Trả lời câu hỏi Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài và chủ điểm: -HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, GV giới thiệu: Tuần + các em học các bài gắn với chủ điểm "Trường học" Bài đọc "Chiếc bút mực" mở đầu chủ điểm Để hiểu chuyện gì xảy lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, chúng ta cùng đọc bài "Chiếc bút mực" 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu Theo dõi -Gọi HS đọc câu Nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc đúng: Bút mực, buồn, nức nở, nước mắt, mượn, loay hoay… -Gọi HS đọc đoạn Nối tiếp  giải nghĩa: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên -Gọi HS đọc đoạn nhóm Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều) -Thi đọc các nhóm Đoạn Cá nhân -Lớp đọc bài Đồng Tiết: 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Những từ ngữ nào cho biết Mai mong viết bút mực? Thấy Lan viết …em viết bút chì -Chuyện gì đã xảy với Lan? Lan viết …nức nở -Vì Mai loay hoay mãi với cái hộp bút mực? Nửa muốn cho mượn, nửa lại tiếc -Khi biết mình viết bút mực Mai nghĩ và nói ntn? Mai thấy tiếc…bạn Lan viết trước -Vì cô giáo khen Mai? Vì Mai ngoan, biết giúp Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (2) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 đỡ bạn Mỗi nhóm HS -Hướng dẫn HS đọc bài theo lối phân vai III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Câu chuyện này nói điều gì? Bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn -Em thích nhân vật nào truyện? Vì sao? HS trả lời -Về nhà đọc lại bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Toán Tiết: 21 38 + 25 A-Mục tiêu: -Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 -Biết giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số B-Đồ dùng dạy học: bó que tính + 13 que lẻ C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 38 28 Bảng 42 34 -BT 3/20 Bảng lớp -Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Giới thiệu phép cộng 38 + 25: -GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 38 + 25 = ? Thao tác trên que tính -Hướng dẫn HS gộp que 38 và que lẻ (25) bó lại thành bó Như có tất là bó và que tính rời Hỏi có tất ả bao nhiêu que tính? 63 Ghi: 38 + 25 = 63 -Hướng dẫn HS đặt cột dọc: 38 + = 13, viết nhớ + = thêm = 6, viết 25 63 -BT 1/21: Hướng dẫn HS làm: 38 58 28 48 38 45 36 59 27 38 83 94 87 75 76 Bảng HS yếu làm bảng lớp Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (3) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 -BT 3/21: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ Giải Số đề - xi - mét kiến từ A  C: 28 + 34 = 62 (dm) ĐS: 62 dm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Trò chơi: Thi điền dấu >, <, = nhanh-BT 4/21 nhóm Nhận Nhận xét xét -Giao BTVN: BT 2/21 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét THỂ DỤC: DẠY CHUYÊN ……………………………………………………… Buæi chiÒu Hướng dẫn Thực hành Tiếng việt Luyện đọc: Chiếc bút mực I Muïc tieâu -Đọc trơn toàn bài đọc đúng các từ :hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay -Biết nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm, các cụm từ - Rèn KN đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giaùo vieân Giới thiệu bài HD thực hành a) Luyện đọc -Đọc mẫu: Toàn bài giọng chậm rãi Lan: buồn, Mai: dứt khoát, cô giáo: dịu daøng, thaân maät -Đọc câu -Theo dõi ghi từ sai lên bảng -HD ngaét nghæ caâu vaên daøi -Đọc đoạn -Đọc nhóm -Chia nhoùm -Thi đọc -Nhận xét, nhắc nhở HĐ 2: Luyện đọc lại -HD đọc theo vai 3.Cñng cè,dÆn dßø -Nhaän xeùt tieát hoïc -Daën HS Hoïc sinh -Nối tiếp đọc câu -Phát âm từ khó -Đọc cá nhân -Nối tiếp đọc theo đoạn -Luyện đọc nhóm(Bàn) -Thi đọc -Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt, cá nhân đọc hay - Các nhóm đọc - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt -Tập đọc, kể lại bài nhà Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (4) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TOÁN TÍNH DẠNG 38 + 25 A-Mục tiêu -Củng cố cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 -Rèn kĩ giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Củng cố cách thực phép tính cộng với số để so sánh hai số B-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2- HD thực hành -BT 1/23: Hướng dẫn HS làm: 28 48 68 18 58 Bảng HS yếu làm bảng lớp 45 36 13 59 27 73 84 81 77 85 Bài 2/ 23: HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm, lớp làm vở, HS làm HS lên bảng làm - Tổng: 13, 44,72,61,38,99 -BT 3/23: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ Số đề - xi - mét kiến từ A  C: 18 + 25 = 43 (dm) Giải Đổi kiểm tra ĐS: 43 dm -BT 4/23-Trò chơi: Thi điền dấu >, <, = nhanh nhóm,nhận xét III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét An toµn giao th«ng Bµi 3: hiÖu lÖnh cña c¶nh s¸t giao th«ng vµ biÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé I.Môc tiªu - HS biết CSGT dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người lại - HS quan s¸t vµ thùc hiÖn tèt hiÖu lÖnh cña CSGT ®i trªn ®­êng - Ph¶i tu©n thñ theo hiÖu lÖnh cña CSGT II Các hoạt động chính H§1:KiÓm tra vµ giíi thiÖu bµi míi H§ 2: HiÖu lÖnh cña CSGT - HS quan s¸t tranh t×m hiÓu c¸c t­ thÕ ®iÒu khiÓn cña CSGT vµ nhËn biÕt thùc theo hiệu lệnh đó nào? H§ 3:T×m hiÓu vÒ biÓn b¸o giao th«ng - HS hoạt độnh nhóm vào phiếu lên trình bày - HS nêu đặc điểm, ý nghĩa biển báo - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy ý kiÕn.GV nhËn xÐt - Khi trên đường gặp biển báo cấm người đường phải làm gì? - HS tr¶ lêi, GV kÕt luËn H§ 4: Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (5) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 - Lớp chia đội lên thi tìm nhanh các biển báo Đội nào nhiều biển báo đội đó thắng III Cñng cè- dÆn dß NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau ……………………………………………………… Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Toán Tiết: 22 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu - Thuộc bảng cộng với số -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25 -Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng B-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 68 38 Bảng 13 38 80 76 -BT 4/23 Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Luyện tập: -BT 1/22: Hướng dẫn HS nhẩm: + = 10 + = 11 + = 12 + = 15 + = 16 + = 17 -BT 2/22: Yêu cầu HS đặt tính tính: 38 48 68 78 58 15 24 13 26 53 72 81 87 84 -BT 3/24: Hướng dẫn HS giải bài toán theo tóm tắt: Tóm tắt: Giải: Gói kẹo chanh: 28 cái Số kẹo hai gói có là: Gói kẹo dừa: 26 cái 28 + 26 = 54(cái) Cả hai gói:…cái? ĐS: 54 cái Bảng lớp Giải miệng HS yếu làm Bảng HS yếu làm bảng lớp Giải HS đổi kiểm tra Sửa bài III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Giao BTVN: BT 4, 5/24 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (6) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC A-Mục tiêu -Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực -Biết kể chuyện tự nhiên -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, kể tiếp lời bạn B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam HS kể Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Hướng dẫn HS kể chuyện: -GV yêu cầu HS nhìn vào tranh SGK phân biệt Quan sát các nhân vật -Nói tóm tắt nội dung tranh: HS nói Ví dụ: +Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực +Tranh 2: Lan khóc vì quên bút nhà +Tranh 3: Mai đưa bút mình cho Lan mượn +Tranh 4: Cô giáo cho mai viết bút mực Cô đưa bút mình cho Mai mượn -Gọi HS kể đoạn câu chuyện Nhận xét Trong nhóm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay -Nhắc nhở HS noi gương bạn Mai -Về nhà kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Chính tả (TC) CHIẾC BÚT MỰC A-Mục tiêu -Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài: Chiếc bút mực -Viết số tiếng có âm vần ia/ya Làm đúng BT B-Đồ dùng dạy học: Chép sắn nội dung đoạn chép-Vở BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bảng Nhận Cho HS viết: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, vần thơ xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Hướng dẫn tập chép: -GV treo đoạn viết HS đọc -Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: bút mực, lớp, quên, lấy, HS viết bảng Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (7) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 mượn,… -GV yêu cầu HS nhìn đoạn viết để viết vào -GV đọc lại -Yêu cầu HS nhìn vào SGK dò lỗi -Chấm 5-7 bài 3-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/18: Gọi HS đọc yêu cầu bài Hướng dẫn HS làm bài -BT 2b/18: Gọi HS đọc đề Hướng dẫn HS làm bài b) xẻng, đèn, thẹn, khen III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết lại: quên, mượn -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét HS viết vào HS dò Đổi dò lỗi Cá nhân Bảng - Nhận xét Cá nhân Làm vở-Đọc bài làm + lớp Nhận xét Bảng lớp Buæi chiÒu HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP ( VỞ BÀI TẬP) A-Mục tiêu - Thuộc bảng cộng với số -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25 -Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng B-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi bảng 2-Luyện tập: -BT 1/24: Hướng dẫn HS nhẩm: Giải miệng + = 10 + = 11 + = 12 HS yếu làm + = 15 + = 16 + = 17 -BT 2/24: Yêu cầu HS đặt tính tính: Bảng 18 38 78 28 68 HS yếu làm bảng lớp 35 14 17 16 53 52 87 45 84 -BT 3/24: Hướng dẫn HS giải bài toán theo tóm tắt: Tóm tắt: Giải: Giải HS đổi Tấm vải xanh: 48 dm Số đề-xi-mét hai vải là: chấm Sửa Tấm vải đỏ: 35 dm 48 + 35 = 83 (dm) bài Hai tấm: … dm? ĐS: 83 dm -BT 4/24 Tổ chức cho HS chơi trò chơi nhóm chơi BT 5/24 HS làm miệng c 32 3- Củng cố-Dặn dò -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (8) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 THỂ DỤC: DẠY CHUYÊN ……………………………………………………………… Hướng dẫn Thực hành Tiếng việt LuyÖn viÕt ch÷ hoa C A-Mục tiêu C theo cỡ chữ vừa và nhỏ -Rèn kĩ viết ứng dụng cụm từ: " C hia sẻ bùi" cỡ nhỏ -Luyện viết chữ hoa B-Đồ dùng dạy học: C Mẫu chữ viết hoa cụm từ ứng dụng và TV C-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa C C Chữ hoa cao ô li? Gồm nét? Gồm nét là kết hợp nét Cong và cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ C -GV cách viết chữ hoa trên chữ -GV viết mẫu và nhắc lại cách viết -Hướng dẫn HS viết trên bảng C -Cho HS viết bảng chữ hoa Theo dõi, uốn nắn 3-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: C -Giới thiệu cụm từ ứng dụng: hia sẻ bùi GV cho HS giải nghĩa cụm từ: thương yêu đùm bọc lẫn -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: nêu độ cao các chữ? Cách đặt dấu ntn? C -GV viết mẫu chữ: hia 4-Hướng dẫn HS viết vào TV: ôli Quan sát Quan sát Bảng Đọc HS trả lời Viết bảng HS viết -Chấm bài: 5-7 bài 3- Củng cố-Dặn dò C Bảng -Gọi HS viết lại chữ hoa -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (9) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 ÂM NHẠC: DẠY CHUYÊN ………………………………………………………… Tập đọc MỤC LỤC SÁCH A-Mục tiêu -Biết đọc đúng giọng văn có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục -Nắm nghĩa các từ ngữ mới: Mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc -Bước đầu biết dùng mục lụch sách để tra B-Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết 1, dòng mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Chiếc bút mực HS đọc - Trả Nhận xét - Ghi điểm lời câu hỏi II-Hoạt động 1-Giới thiệu bài: Phía sau trước sách nào có phần mục lục Nó dùng để làm gì? Chúng ta cùng học bài mục lục sách để biết điều đó 2-Luyện đọc -GV đọc mẫu HS theo dõi -GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc 1, dòng Nối tiếp mục lục theo thứ tự từ trái sang phải -Hướng dẫn HS luyện đọc đúng: cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc,… -Đọc mục theo nhóm Nối tiếp (Cho HS yếu đọc nhiều) -Thi đọc các nhóm Từng mục (bài) 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Tuyển tập này có truyện nào? Người học trò cũ, mùa cọ -Truyện "Người học trò cũ" trang nào? Trang 52 -Truyện "Mùa cọ" nhà văn nào? Quang Dũng -Mục lục sách dùng để làm gì? Cho ta biết sách viết cái gì? Có phần nào, trang bắt đầu phần là trang nào…Từ đó ta nhanh chóng tìm mục cần đọc -GV hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách TV 2, tập HS lớp tra Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net (10) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 tuần theo nội dung mục lục sách -Gọi HS đọc lại toàn bài Cá nhân III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Khi mở sách mới, emphải xem trước phần phụ lục HS theo dõi ghi cuối sách để biết sách viết gì, có mục nào, muốn đọc mục hay truyện sách thì tìm trang nào… -Về nhà đọc lại bài, tập tra mục lục sách - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Toán Tiết: 23 HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC A-Mục tiêu -Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác -Biết các nối các điểm để hình chữ nhật, hình tứ giác B-Đồ dùng dạy học Một số miếng bìa có dạng hành chữ nhật, hình tứ giác C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 58 79 26 Bảng 84 84 -BT 4/24 Nhận xét Bảng lớp Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Giới thiệu hình chữ nhật -GV đưa nhiều hình chữ nhật dạng khác cho HS nhận Quan sát biết -GV vẽ hình lên bảng - Ghi tên hình, đọc HS nhắc lại 3-Giới thiệu hình tứ giác: -GV vẽ hình, đọc ghi tên hình Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 10 (11) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 Hình tứ giác: CDEG, PQRS Gọi HS lên ghi tên đọc tên Ghi - Đọc hình tứ giác 4-Thực hành: -BT 1/25: Hướng dẫn HS vẽ theo nhóm và đọc tên các hình HS làm Gọi vừa nối HS yếu lên bảng a) Hình chữ nhật: ABCD, MNPQ làm b) Hình tứ giác: EGHK -BT 2/25: Yêu cầu HS nhận dạng hình HS tô màu vào a) b) c) III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -GV đưa số hình tứ giác và hình chữ nhật HS nhận dạng -Giao BTVN: BT 3, 4/25 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Chính tả CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM A-Mục tiêu -Nghe - viết chính xác khổ thơ đầu bài "Cái trống trường em" -Biết trình bày bài thơ tiếng Viết hoa chữ đầu dòng Làm đúng BT B-Đồ dùng dạy học Viết sẵn BT C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: chia quà, đêm khuya Bảng lớp Nhận Nhận xét - Ghi điểm xét II-Hoạt động 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Hướng dẫn nghe - viết -GV đọc mẫu bài thơ HS đọc lại Hai khổ thơ này nói gì? Nói cái trống trường lúc các bạn nghỉ hè Trong hai khổ thơ đầu có dấu câu? dấu: dấu và dấu ? Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì sao? chữ: Tên bài và chữ đầu câu -Hướng dẫn HS viết từ khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, Bảng tiếng,… -GV đọc dòng bài thơ  hết Viết -GV đọc lại HS dò Đổi chấm lỗi Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 11 (12) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 -Chấm bài: 5-7 bài Nhận xét 3-Hướng dẫn làm bài tập -BT 2c/46: Gọi HS đọc đề Hướng dẫn HS làm theo nhóm Nhận xét - Sửa sai C: chim - chiu - chiều - nhiêu Cá nhân nhóm Đại diện đọc Lớp nhận xét-Sửa bài III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có vần: im, iêm (BT 3/47) Tuyên dương nhóm thắng -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét nhóm Lớp nhận xét Buổi chiều Hướng dẫn thực hành TIếNG VIệT LuyÖn viÕt: ChiÕc bót mùc ( §o¹n ) I Môc tiªu - HS nghe, viết đúng chính xác đoạn bài Chiếc bút mực -Rèn luyện kĩ viết đúng đẹp -Gi¸o dôc cho hs cã ý thøc rÌn luyÖn ch÷ viÕt II Hoạt động dạy học Gi¸o viªn Häc sinh 1.Giới thiệu bài 2-HD thực hành - Hs luyÖn viÕt b¶ng mét sè tõ hay sai -HS viÕt bảng theo HD cña GV phương ngữ,những từ hs hay mắc lçi: ngạc nhiên,định, trước, mỉm cười, tinh -HS theo dâi -Gi¸o viªn ch÷a lçi sai -Giáo viên hướng dẫn HS cách trình bµy bµi viÕt 2-LuyÖn viÕt vë Giáo viên đọc đoạn bài -Hs viÕt vµo vë “ChiÕc bót mùc" -Gi¸o viªn thu chÊm sè bµi Gi¸o viªn ch÷a lçi hay sai ë trªn b¶ng 3- Cñng cè -dặn dò -Nhận xét tiết học Tuyên dương nh÷ng HS cã tiÕn bé ÔN LUYỆN ÂM NHẠC: DẠY CHUYÊN …………………………………………………… Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 12 (13) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TOÁN NHẬN BIẾT CÁC HÌNH: HÌNH TỨ GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG A-Mục tiêu -Củng cố hình chữ nhật, hình tứ giác, hình vuông -Biết các nối các điểm để hình chữ nhật, hình tứ giác, hình vuông B-Đồ dùng dạy học: Một số miếng bìa có dạng hành chữ nhật, hình tứ giác, hình vuông C-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi bảng 2-Thực hành: -BT 1: GV cho các điểm HS làm Gọi HS yếu Hướng dẫn HS vẽ theo nhóm và đọc tên các hình vừa nối lên bảng làm a) Hình chữ nhật: ABCD, MNPQ b) Hình tứ giác: EGHK c) Hình vuông CDEG -BT 2: Yêu cầu HS nhận dạng hình HS tô màu vào Gv đưa số hình cho HS nhận dạng, để HS nắm hình đó đặc điểm các hình đã học -BT 3: Yêu cầu HS tự làm vào BT vẽ thêm đoạn thẳng để tao hình theo yêu cầu HS lên bảng chữa bài -BT 4: HD HS làm Các hình chữ nhật là: ABCD, ABNM,MNCD 3-Củng cố-Dặn dò -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 Luyện từ và câu TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? A-Mục tiêu -Phân biệt các từ vật nói chung với tên riêng vật -Biết viết hoa tên riêng Rèn kỹ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) là gì? B-Đồ dùng dạy học Viết sẵn BT C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tìm số từ người GV, đội, HS Tìm từ cây cối Xoài, hoa hồng, Nhận xét - Ghi điểm HS tìm Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Hướng dẫn làm BT: Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 13 (14) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 -BT 1/44: Gọi HS đọc yêu cầu bài Các từ cột là tên chung không viết hoa Các từ cột là tên riêng sông, núi, thành phố, người nên viết hoa Nội dung: tên riêng người, sông, núi,… phải viết hoa -BT 2/44: Yêu cầu HS đọc đề Hướng dẫn HS viết: Nhận xét a) Lê Thị Lan, Nguyễn Tấn Huỳnh b) sông Loan -BT 3/44: Đặt câu theo mẫu a) Trường em là trường TH số Quảng Phú b) Môn học em yêu thích là môn Toán c) Thôn em là thôn Phú Xuân III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Tên riêng người, sông, núi,… phải viết ntn? -Gọi HS viết: Nguyễn Văn Quyến -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Cá nhân Nhận xét Nhiều HS nhắc lại HS đọc HS viết nháp-Lên bảng viết-Lớp nhận xét HS sửa vào HS đọc đề Làm nháp - Nhận xét - HS sửa bài vào Viết hoa Bảng lớp Toán Tiết: 24 BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN A-Mục tiêu -Củng cố khái niệm "nhiều hơn" Biết cách giải và trình bày bài toán nhiều (dạng đơn giản) -Rèn kỹ giải toán nhiều (toán đơn có phép tính) B-Đồ dùng dạy học: 12 cam giấy màu, bảng cài C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV đưa số hình chữ HS nhận dạng nhật và hình tứ giác hình Nhận xét Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Giới thiệu bài toán nhiều -GV gắn số cam trên bảng: Hỏi: Có cam? cam Hàng có nhiều quả, tức là có hàng trên thêm GV gắn thêm vào Như hàng có quả? -Hướng dẫn HS giải: Lời giải bài toán ntn? Số cam hàng có là: Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 14 (15) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 Muốn biết hàng có bao nhiêu cam ta làm phép tính gì? -GV ghi bảng: Số cam hàng có là: + = (quả) ĐS: 3-Thực hành -BT 1: Gọi HS đọc đề Bài toán cho biết gì? Và hỏi gì? Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm tính gì? Số bông hoa Bình có là: + = (bông hoa) ĐS: bông hoa Phép cộng: 5+2=7 Cá nhân HS trả lời HS làm 01 HS sửa bài (HS yếu làm) Lớp nhận xét HS đổi chấm Giải 01 HS giải bảng Nhận xét Tự chấm -BT 3: Hướng dẫn HS giải tương tự bài Chiều cao Đào là: 95 + = 98 (cm) ĐS: 98 cm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -GV nhắc lại cách giải bài toán nhiều hơn: +Ghi lời giải +Viết phép tính +Đáp số -Giao BTVN: BT -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Tập viết CHỮ HOA A-Mục tiêu -Biết viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa và nhỏ -Biết viết ứng dụng cụm từ: " Dân giàu nước mạnh" cỡ nhỏ, đúng mẫu B-Đồ dùng dạy học Mẫu chữ viết hoa: D, cụm từ ứng dụng và TV C-Các hoạt động dạy học Bảng I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết chữ hoa và D C C hia Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Hướng dẫn viết chữ hoa -GV treo chữ hoa D Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 15 (16) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 Chữ hoa D cao ô li? GV phân tích nét chữ hoa: D cách viết -GV cách viết chữ hoa D trên chữ -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết -Hướng dẫn HS viết trên bảng -Cho HS viết bảng Theo dõi, uốn nắn 3-Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng -Cho HS quan sát từ " Dân" -Các chữ: Dcao ô li? -Các chữ: â, n cao ô li? -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết -GV theo dõi, uốn nắn sửa sai -GV cho HS quan sát câu ứng dụng -Thảo luận độ cao các chữ, cách viết -GV viết mẫu 4-Hướng dẫn HS viết vào TV -1dòng chữ D cỡ vừa -1dòng chữ D cỡ nhỏ -1dòng chữ Dân -1 dòng câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét ôli Quan sát Quan sát Quan sát Bảng Đọc ô li ô li Viết bảng Đọc-Thảoluận Đại diện trả lời Theo dõi HS viết Đạo đức GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T1) A-Mục tiêu -Ích lợi việc sống gọn gàng, ngăn nắp -Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp với chưa gọn gàng, ngăn nắp -HS biết giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi -Biết yêu mến hững người sống gọn gàng ngăn nắp B-Tài liệu và phương tiện Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Khi em người khác giúp đỡ thì em phải làm gì? HS trả lời -Em làm gì em làm phiền người khác? -Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em ntn? Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 16 (17) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 1-Giới thiệu bài: Để biết nào là gọn gàng, ngăn nắp và giữ gọn gàng, ngăn nắp để làm gì thì hôm cô dạy các em bài Gọn gàng, ngăn nắp - ghi bảng 2-Hoạt động 1: Kể chuyện "Đồ dùng để đâu?" -GV kể câu chuyện lần và đặt câu hỏi: HS nghe +Vì bạn Dương không tìm thấy cặp và sách? Để lộn xộn +Qua câu chuyện trên em rút điều gì? Không nên để bừa * GV kết luận: Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng cần đến Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt 3-Hoạt động 2: Thảo luận, nhận xét nội dung tranh -Chia nhóm: nhóm +Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt các bạn Thảo luận Đại tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? diện trình bày *GV kết luận: Nơi học và sinh hoạt các bạn tranh 1, là gọn gàng, ngăn nắp Tranh 2, chưa ngăn nắp vì đồ dùng, sách để không đúng nơi quy định 4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng người gia đình thường để đồ dùng lên bàn học Nga Theo em, Nga nên làm gì để giữ góc học tập luôn gọn gàng, HS thảo luận Trình bày ý kiến ngăn nắp? *GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến , yêu cầu người gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Có nên vứt sách, bừa bãi, lộn xộn không? Vì sao? -Giao BTVN: 1, 3/89 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2010 Tập làm văn TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH A-Mục tiêu -Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài -Biết soạn mục lục đơn giản B-Đồ dùng dạy học Tranh minh họa BT SGK Vở BT C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên đóng vai Tuấn và Hà Thực hành nói lời Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 17 (18) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 Tuấn nói vài lời xin lỗi Hà -Gọi HS lên đóng vai Mai và Lan Lan nói vài câu cám ơn Mai -Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 1-Giới thiệu bài: Hôm các em dựa vào tranh và nói lại việc tranh Và biết soạn mục lục đơn giản - ghi bảng 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/47: Gọi HS đọc yêu cầu bài Hướng dẫn HS nhìn tranh và trả lời câu hỏi theo tranh Bạn trai vẽ đâu? Bạn trai nói gì với bạn gái? Bạn gái nhận xét ntn? Hai bạn làm gì? -BT 2/47: Hướng dẫn HS làm Đặt tên cho câu chuyện: Không vẽ lên tường; Bức vẽ; Đẹp mà không đẹp; Bảo vệ công… -BT 3/47: Hướng dẫn HS làm Gọi HS đọc yêu cầu bài Hướng dẫn HS làm xin lỗi và cám ơn Nhận xét Cá nhân HS làm - Đọc Cả lớp nhận xét Bức trường Mình vẽ có đẹp không? Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp Quét vôi lại cho HS đọc đề-Miệng - Lớp nhận xét Mở SGK đọc Làm HS đọc Lớp nhận xét Viết vào Chấm bài: 5-7 bài III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS đọc lại mục lục sách tuần HS đọc -Về nhà thực hành tra mục lục sách đọc truyện, xem sách - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Tự nhiên xã hội CƠ QUAN TIÊU HÓA A-Mục tiêu -Chỉ đường thức ăn và nói tên các quan tiêu hóa trên sơ đồ -Chỉ và nói tên số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa B-Đồ dùng dạy học Tranh quan tiêu hóa C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Chúng ta có nên mang vác vật quá nặng không? Vì sao? HS trả lời -Làm gì để xương và phát triển tốt? -Nhận xét II-Hoạt động 2: Bài Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 18 (19) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 1-Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn" -GV hướng dẫn trò chơi gồm động tác: Nhập khẩu: Đưa tay lên miệng (tay phải) Vận chuyển: Tay trái để cổ kéo dần xuống ngực Chế biến: Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn -GV hô lệnh -Khi HS chơi đã quen, GV hô nhanh dần và đổi thứ tự lệnh, em nào sai phạt -Vừa chúng ta chơi trò gì? Ghi bảng 2-Hoạt động 1: Quan sát và đường thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa -Bước 1: Làm việc theo cặp Cho HS quan sát H 1:/12 SGK, đọc chú thích và vị trí miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ Thức ăn sau vào miệng nhai nuốt đâu? HS chơi Làm theo Làm theo lệnh Thảo luận Đại diện trả lời Nhận xét -Bước 2: Làm việc lớp Gọi HS lên và nói đường thức ăn ống HS lên và nói tiêu hóa Nhận xét *Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non các chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, chất bã xuống ruột già và ngoài 3-Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các quan tiêu hóa -Bước 1: GV giảng: Thức ăn vào miệng…nuôi thể Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có tham gia các dịch tiêu hóa Ví dụ: nước bọt tuyến nước bọt tiết ra, mật gan tiết ra, dịch tụy tụy tiết Ngoài còn có các dịch tiêu hóa khác Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật và tụy -Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát H 2/13 SGK Tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy Kể tên các quan tiêu hóa HS kể: miệng… *Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già và tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Trò chơi: "Ghép chữ vào hình" (BT 1/5) Nhận xét nhóm -Giao BTVN: BT 2/5 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Toán Tiết: 25 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu -Giúp HS củng cố cách giải bài toán nhiều - Biết giải và trình bày bài giải các tình khác Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 19 (20) Giáo án khối - Năm học 2010 - 2011 B-Đồ dùng dạy học: BT C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT 2/26 Giải bảng Nhận xét - Ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng 2-Luyện tập: BT 1/25: Gọi HS đọc đề +Bài toán cho biết gì? hỏi gì? + HS giải vào Số bút chì hộp là: + = (bút chì) ĐS: 8bút chì -BT 2/25: Gọi HS đọc đề Cá nhân +Bài toán cho biết gì? hỏi gì? HS trả lời Tóm tắt: 01 HS làm bảng An: 11 bưu ảnh lớp (HS yếu) Bình nhiều An: 3bưu ảnh Lớp nhận xét Bình: …bưu ảnh? Tự chấm Số bưu ảnh Bình là: 11 + = 14 (bưu ảnh) ĐS: 14 bưu ảnh -BT 4/25: Hướng dẫn giải Giải Giải Giải: bảng Nhận xét Đoạn thẳng CD là: Tự chấm 10 + = 12 (cm) ĐS: 12 cm III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Giao BTVN: BT 3/25 -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1) A-Mục tiêu -HS biết cách gấp máy bay đuôi rời, gấp máy bay đuôi rời - Các nếp gấp tương đối thẳng - HS yêu thích môn học B-Chuẩn bị Mẫu máy bay đuôi rời, quy trình gấp máy bay đuôi rời, giấy thủ công C-Các hoạt động dạy học I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách gấp máy bay 01 HS Cả lớp phản lực nhận xét II-Hoạt động 2: Bài Hoàng Thị Hằng – Trường tiểu học số Quảng Phú Lop2.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan