GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN để rút ra kết luận về đặc điểm chung của nguồn âm HS: Làm TN theo hướng dẫn của GV và trả lời các câu hỏi liên quan a- HS đọc và làm thí nghiệm 1 theo nhóm2[r]
(1)Trường THCS Tà Long TIẾT 11 BÀI 10: Ngày soạn: NGUỒN ÂM / / A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu đặc điểm chung tất các nguồn âm Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống Kĩ : Quan sát TN để rút đặc điểm nguồn âm Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chu đáo, thực tế, yêu thích môn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: ống nghiệm có đổ nước, lá chuối, lá dừa, cây đàn ,… Học sinh : Chuẩn bị cho nhóm HS: sợi dây cao su mảnh ,1 dùi trống ,1cái trống , âm thoa và búa cao su , tờ giấy và mẫu lá chuối D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: III Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: GV gọi HS đọc to các nội dung chính chương II (SGK) Hằng ngày chúng ta thường nghe tiếng cười , tiếng đàn … Vậy em có biết âm phát nào không ? HS: Dự đoán câu trả lời Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC TG HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết nguồn âm nào? GV: Em hãy yên lặng và lắng nghe Hãy cho biêt I Nhận biết nguồn âm: âm nghe phát từ đâu ? Vật phát âm gọi là nguồn âm HS: Lắng nghe và trả lời GV: Vậy nguồn âm là gì ? HS: Là vật phát âm GV: Hãy kể số nguồn âm mà em biết ? HS: Tiếng trống trường, tiếng đàn … GV: Tất các vật phát âm gọi là nguồn âm Vậy các nguồn âm có chung đặc điểm gì? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm chung các nguồn âm II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN để rút kết luận đặc điểm chung nguồn âm HS: Làm TN theo hướng dẫn GV và trả lời các câu hỏi liên quan a- HS đọc và làm thí nghiệm theo nhóm(2bạn) + Vị trí cân dây cao su là gì ? + HS làm TN, quan sát rung động dây cao C3: Dây cao su dao động phát âm su, lắng nghe âm phát Trả lời C3 GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (2) Trường THCS Tà Long => C3: Dây cao su rung động (dao động) thì phát âm, b HS làm thí nghiệm (theo nhóm): Gõ vào cốc thuỷ tinh - HS làm TN C4: Cốc thuỷ tinh phát âm Thành cốc dao động - Quan sát và lắng nghe âm phát trả lời C2 - Đọc SGK và cho biết nào là dao động? => C4: Cốc thuỷ tinh phát âm, thành cốc thuỷ tinh có rung động – nhận biết trên c- Thí nghiệm (theo nhóm): - HS làm thí nghiệm - Lắng nghe, quan sát và trả lời C5 C5: Âm thoa có dao động => C5 Âm thoa có dao động Kiểm tra các cách sau: - Đặt lắc bấc sát nhánh - Dùng tay giữ chặt nhánh âm thoa - Dùng tờ giấy đặt trên nước Khi âm thoa phát âm ta chạm nhánh âm thoa vào mép tờ giấy Kết luận : thì thấy nước bắn tung toé lên - Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân GV: Qua TN hãy cho biết các nguồn âm có chung gọi là dao động đặc điểm gì? - Khi phát âm, các vật dao động HS: Các nguồn âm dao động HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng III/ Vận dụng : GV: Em có thể làm cho vật tờ giấy, lá chuối phát âm có không? C6: Lắc mạnh tờ giấy … HS: Lắc mạnh tờ giấy… GV: Hãy tìm hiểu xem phận nào phát âm C9: loại nhạc cụ mà em biết (đàn ghi ta và a Ống nghiệm và nước dao động trống trường) ? b Ống có nhiều nước phát âm trầm , ống có ít nước phát âm bổng HS: Trả lời GV: Làm TN hình 10.4 sgk c Cột không khí ốm dao động HS: Lắng nghe, quan sát và giải thích tượng d Ống có nhiều nước phát âm bổng GV: Làm TN hình 10.5 sgk HS: Lắng nghe, quan sát và giải thích tượng IV Củng cố: GV: Các vật phát âm có chung đặc điểm gì ? (các vật phát âm dao động) HS: Đọc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết GV: - Bộ phận nào cổ phát âm ? (dây âm dao động) - Phương án kiểm tra? (Đặt tay sát cổ họng thấy rung) V Dặn dò : a Bài vừa học : Học bài cũ Làm BT 10.3;10.4;10.5 SBT b Bài học: Độ cao âm *Câu hỏi soạn bài : - Tần số là gì ? Đơi vị ? - Thế nào là âm cao ? Thế nào là âm thấp ? GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (3)