Giáo án vật lý 7 tiết 11

3 126 0
Giáo án vật lý 7 tiết  11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp: 7A Lớp: 7B Tiết : Tiết : Tiết 11 Bài 10 Ngày giảng : Ngày giảng : Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: NGUỒN ÂM I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Giúp học sinh biết nguồn âm vật dao động Nêu số thí dụ nguồn âm - Biết đặc điểm âm độ cao ( trầm, bổng) độ to âm 2.Về kĩ năng: - Rèn kỹ nhận biết âm trầm,bổng, to, nhỏ - Nêu số ví dụ chứng tỏ âm truyền chất lỏng, rắn, khí 3.Về thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn - Tập tính độc lập suy nghĩ, mạnh dạn nêu ý kiến Biết phối hợp với bạn hoạt động nhóm II.Chuẩn bị Giáo viên: - Một số nguồn âm : âm thoa, trống, sợi day cao su, thìa, cốc thuỷ tinh - Ống nghiệm (7 ống) + chậu nhựa chứa nước - Lá chuối, kèn Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước 10 III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ : - Không kiểm tra Bài Hoạt động GV Hoạt động 1:Tạo tình học tập - Giới thiệu chương - Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận bíêt nguồn âm GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: Âm phát từ đâu? Cái trống gọi nguồn âm định nghĩa nguồn âm ? Hoạt động HS Nội dung I Nhận bíêt nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm - Âm phát từ trống - Học sinh đưa định - Yêu cầu học sinh thực C2 Hoạt động 3: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm Thí nghiệm 1: - Y/c nhóm lấy sợi dây cao su ( thun) kéo thun bún vào cho sợi dây phát âm sợi dây có khác so với ban đầu? - Thí nghiệm 2: gõ vào thành cốc thủy tinh ta nghe âm - YC HS trả lời C4: Thí nghiệm 3: Đặt viên phấn âm thoa, ychs tạo âm âm thoa, quan sát tượng ? Gõ cho âm thoa phát âm, dùng tay chạm nhẹ, chạm mạnh vào âm thoa nhận xét gì? - Khi phát âm nguồn âm có đặc điểm khác thường? Thông báo : chuyển động, rung rinh, lắc lư,… gọi dao động - Tổng hợp ý kiến : phát âm, vật dao động - GDMT: Để bảo vệ giọng nói người, ta cần tập luyện thường xuyên, tránh nói to, không nên hút thuốc Hoạt động 4: Vận dụng - Y/c học sinh tự vận dụng C6,C7 - C8: nhóm đưa cách kiểm tra C9:GV thực hiện, biểu diễn học sinh nhận xét xem phận dao động phát nghĩa nguồn âm ghi vào - C2: kể tên số nguồn âm:… - C3: Sợi dây rung rinh - Làm thí nghiệm II Đặc điểm nguồn âm Thí nghiệm : Kết luận: - Vị trí cân bằng: Là vị trí vật đứng yên - Các vật phát âm dao động - C4: - Viên phấn bị lăn - Chạm nhẹ: tay tê (âm thoa dao động) - Chạm mạnh : tay tê không nghe âm phát - Nguồn âm rung rinh, chuyển động,… - Học sinh ghi đặc điểm nguồn âm III.Vận dụng - Cá nhân trả lời C6, C7 - Thảo luận nhóm C8 - HS trả lời cá nhân, HS khác nhận xét -Đọc tài liệu C8: dùng mảnh giấy nhỏ gắn miệng lọ Khi ta thổi mảnh giấy dao động chứng tỏ cột không khí ống dao động âm ? C9: 3/.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ - Gọi HS Đọc phần em chưa biết - GV hướng dẫn học sinh làm tập sách tập 4/.Dặn dò : - Làm tập sách tập - Chuẩn bị 11 “ ĐỘ CAO CỦA ÂM ” ... kiến : phát âm, vật dao động - GDMT: Để bảo vệ giọng nói người, ta cần tập luyện thường xuyên, tránh nói to, không nên hút thuốc Hoạt động 4: Vận dụng - Y/c học sinh tự vận dụng C6,C7 - C8: nhóm... Làm thí nghiệm II Đặc điểm nguồn âm Thí nghiệm : Kết luận: - Vị trí cân bằng: Là vị trí vật đứng yên - Các vật phát âm dao động - C4: - Viên phấn bị lăn - Chạm nhẹ: tay tê (âm thoa dao động) -... âm rung rinh, chuyển động,… - Học sinh ghi đặc điểm nguồn âm III.Vận dụng - Cá nhân trả lời C6, C7 - Thảo luận nhóm C8 - HS trả lời cá nhân, HS khác nhận xét -Đọc tài liệu C8: dùng mảnh giấy nhỏ

Ngày đăng: 25/08/2017, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan