Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

20 6 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy bài mới: Giới thiệu: Hiểu các tính chất của văn bản từ đó các em thấy rằng sẽ không thể hiểu một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những văn bản tốt nếu chúng [r]

(1)Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lí Lan I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, là tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên - Liên hệ vận dụng viết bài văn biểu cảm II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, giáo án, tranh - HS: SGK, bài soạn III Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Văn nhật dụng là gì? Em đã học văn nhật dụng nào chương trình Ngữ văn 6? Tác giả là ai? - Văn nhật dụng đề cập đến vấn đề gì? - Em thích văn nào? Vì sao? Dạy bài mới: Giới thiệu: Tất chúng ta có kỉ niệm ngày đầu tiên cấp sách đến trường Trong ngày khai trường đầu tiên ấy, đưa em đến trường? Em còn nhớ đêm trước ngày khai trường mẹ đã làm gì không? Nội dung bài học “Cổng trường mở ra” đưa chúng ta trở với kỉ niệm êm đềm ngày đầu tiên học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu I Tìm hiểu chung: chung: - GV hướng dẫn đọc: Giọng dịu dàng, chậm rãi, tình cảm, đôi lúc thì thầm - HS đọc bài GV nhận xét giải thích từ khó - HS nêu xuất xứ văn Xuất xứ: Báo Yêu trẻ, số 166, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01-09-2000 (?) Các em đã học và đã biết các thể Thể loại: loại văn như: Văn tự sự, văn miêu Văn biểu cảm nói lên nỗi lòng, tả văn này có gì khác so với tâm nhân vật người mẹ thể loại văn đã học, theo em văn này thuộc thể loại gì? GV: Không phải tự hay miêu tả, văn Lop7.net BỔ SUNG (2) này nói lên nỗi lòng, tâm nhân vật người mẹ Văn biểu cảm (?) Văn có nhận vật chính không? - Nhân vật chính: Người mẹ, đứa (?) Xác định ngôi kể văn - Ngôi kể: Thứ (Người mẹ) (?) Có thể chia văn thành Bố cục: phần - Từ đầu … đầu năm học: Tâm phần? Nêu nội dung phần trạng hai mẹ buổi tối (HS đánh dấu bố cục vào SGK) trước ngày khai trường - Còn lại: Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng mẹ * HĐ 2: Hướng dẫn HS Đọc – hiểu văn bản: (?) Tìm chi tiết thể tình cảm người mẹ dành cho (Quan sát việc làm con, vỗ ngủ) - GV chốt lại ý chính (Chuyển: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật) (?) Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người mẹ nào? Biểu sao? (?) Mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật, liên tưởng em cảm nhận điều gì? (Chuyển: Tìm hiểu nghệ thuật văn bản) (?) Trong văn tác giả đã người mẹ kể lại tâm trang mình đêm trước ngày khai trường vào lớp Một Tự mình kể mình, hình thức đó có thể gọi là gì? (?) Ngôn ngữ văn có gì đặc biệt? (Chuyển: Tìm hiểu ý nghã văn bản) (?) Qua tìm hiểu văn bản, em thấy văn thể điều gì? * HĐ 3: Hướng dẫn HS Luyện tập: II Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: a Những tình cảm mẹ dành cho con: - Trìu mến quan sát việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp Một (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ, … ) - Vỗ để ngủ, xem lại thứ đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến trường b Tâm trạng người mẹ: - Suy nghĩ việc làm cho ngày đầu tiên học thật có ý nghĩa - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên thân ngày đầu tiên học - Từ câu chuyện ngày khai trường Nhật giáo dục hệ tương lai Nghệ thuật: - Lựa chọn hình thức tự bạch dòng nhật kí người mẹ - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm Ý nghĩa văn bản: Văn thể lòng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người III Luyện tập: Lop7.net (3) - HS đọc câu hỏi trả lời: Tán thành Ngày khai trường vào lớp Một không? Giải thích lí có dấu ấn sâu đậm nhất: Đó là kiện đánh dấu bước ngoặc (quan trọng) đời người - Kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên Nó nhắc nhở người cần có nhắc nhở ta điều gì? thái độ trân trọng, thong cảm với mẹ nhiều - GV đọc cho HS nghe đoạn văn Đoạn văn: Kỉ niệm đáng nhớ Hướng dẫn HS làm bài tập này ngày khai trường đầu tiên nhà “Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn trên đường làng dài và hẹp Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật xung quanh tôi thay đổi, vờ chính lòng tôi có thay đổi: Hôm tôi học.” * HĐ 4: Hướng dẫn Tự học: - Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ ngày khai trường đầu tiên - Sưu tầm và đọc số văn ngày khai trường 4.Củng cố: HS đọc Ý nghĩa văn Dặn dò: - Học bài - Soạn văn bản: “Mẹ tôi” IV Phần rút kinh nghiệm: Lop7.net (4) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Văn bản: MẸ TÔI Ét-môn-đô A-mi-xi I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Ét-môn-đô A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) và người mẹ nhắc đến thư II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, bài soạn III Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Qua biểu tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con, em hãy nói tình cảm yêu thương mẹ dành cho con? - Bài học sâu sắc mà em rút từ văn “Cổng trường mở ra” là gì? Dạy bài mới: Giới thiệu: Trong sống người, mẹ có vị trí và có ý nghĩa lớn lao, cao Nhưng không phải ta ý thức điều đó Chỉ đến mắc lỗi lầm ta nhận tất Bài văn “Mẹ tôi” cho ta bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu I Tìm hiểu chung: chung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản: Giọng đọc thể tình cảm sâu sắc, tha thiết đôi chỗ nghiêm khắc GV nhận xét - HS đọc chú thích: + Tìm hiểu tác giả Tác giả: (1846-1908) Nhà văn I-ta-li-a, tác giả nhiều truyện ngắn + Nêu xuất xứ văn Xuất xứ: Văn “Mẹ tôi” trích từ tập truyện Thiếu nhi “Những lòng cao cả”, xuất năm 1886 (?) Văn viết theo thể loại Thể loại: Viết thư xen bộc lộ cảm xúc nào? (?) Văn có thể chia thành Bố cục: phần - Phần (Đoạn văn đầu): lời kể phần? Nêu nội dung phần Lop7.net BỔ SUNG (5) En-ri-cô - Phần (còn lại): Toàn thư người bố gửi cho trai là En-ri-cô * HĐ 2: Hướng dẫn HS Đọc – hiểu II Đọc – hiểu văn bản: văn bản: 1.Nội dung: (?) Người bố viết thư hoàn a Hoàn cảnh người bố viết thư: cảnh nào? En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ (?) Mục đích thư là gì? với mẹ cô giáo đến nhà giúp suy nghĩ kĩ, nhận và sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô (?) Vì En-ri-cô xúc động vô cùng đọc thư bố? (?)Trình bày trình tự nội dung thư bố đã gửi cho En-ri-cô (?) Qua đó em thấy bố En-ri-cô là người nào? (?) Mặc dù không xuất trực tiếp câu chuyện, song qua lời lẽ thư bố, ta thấy mẹ En-ri-cô là người nào? (Chuyển: Tìm hiểu nghệ thuật văn bản) (?) Hoàn cảnh xảy câu chuyện có gì đặc biệt? (?) Theo em có gì độc đáo cách thể văn này? (?) Tác dụng cách thể này? (?) Qua tìm hiểu văn bản, em thấy văn thể điều gì? b Nội dung thư: Phần lớn câu chuyện là thư khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” Mỗi dòng thư là lời người cha: - Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm En-ri-cô - Gợi lại hình ảnh lớn lao cao người mẹ và làm nỗi bật vai trò người mẹ gia đình - Yêu cầu sửa chữa lỗi lầm Bố En-ri-cô là người thương vợ con, nghiêm khắc giáo dục c Mẹ En-ri-cô: - Hết lòng thương yêu - Thức suốt đêm chăm sóc bệnh tình cho con, lo sợ - Có thể ăn xin để nuôi - Hy sinh tính mạng cứu sống con, … Nghệ thuật: - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hy sinh hết lòng vì - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thía độ nghiêm khắc người cha Ý nghĩa văn bản: - Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng gia đình - Tình thương yêu kính cha Lop7.net (6) mẹ là tình cảm thiêng liêng người * HĐ 3: Hướng dẫn HS Luyện tập: III Luyện tập: - HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 Học thuộc lòng đoạn có nội - GV: Định hướng HS lựa chọn đoạn dung thể vai trò lớn lao văn thích hợp mẹ con: “Hãy nghĩ kĩ điều này … khổ hình.” - GV: Hướng dẫn HS nhà làm bài tập Kể lại việc em lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền: - Đó là chuyện gì? - Xảy lúc nào? - Xảy nào? - Bố mẹ buồn vì sao? - Những suy nghĩ em sau việc ấy? * HĐ 4: Hướng dẫn HS Tự học: Sưu tầm bài ca dao, thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho và tình cảm cha mẹ Củng cố: HS đọc lại Ý nghĩa văn Dặn dò: - Học bài, hoàn thành bài tập - Soạn Tiếng Việt: “Từ ghép” IV Phần rút kinh nghiệm: Lop7.net (7) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Tiếng Việt: TỪ GHÉP I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép chính phụ và đẳng lập Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ (Ghi VD; Hoạt động nhanh sau ghi nhớ 1; Bài tập 1) - HS: SGK, bài soạn, bảng phụ III Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đơn? Cho VD Các định nghĩa đã học lớp - Thế nào là từ phức? Cho VD Dạy bài mới: Giới thiệu: Từ phức có loại: Từ ghép và từ láy Từ ghép lại có loại nhỏ: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Tìm hiểu các loại từ ghép là nội dung bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: - HS đọc VD ra: (?) Các từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng nào bổ sung nghĩa cho tiếng nào? (So sánh: bà nội, bà ngoại Chung nghĩa bà, khác tác dụng bổ sung nghĩa tiếng phụ Tiếng bổ sung nghĩa Tiếng chính) NỘI DUNG I Tìm hiểu chung: Các loại từ ghép: a Xét VD/13-SGK: (1): Các từ Bà ngoại, thơm phức: (?) Em có nhận xét gì trật tự các tiếng từ ấy? - Trật tự các tiếng từ: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau - Tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính (2): Các từ Quần áo, trầm bổng: - Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ - Các tiếng có vai trò bình đẳng mặt ngữ pháp - HS đọc mục I.2 Trả lời: So sánh nhóm từ: (1) Bà ngoại, thơm phức (2) Quần áo, trầm bổng Giống: Đều là từ ghép có tiếng Khác: Nhóm (1) tiếng chính đứng Tiếng chính Bà Thơm Lop7.net Tiếng phụ Ngoại Phức BỔ SUNG (8) trước; Nhóm (2) không phân biệt chính – phụ (?) Qua phân tích các VD, em hãy đưa nhận xét nào là từ ghép chính phụ, nào là từ ghép đẳng lập? b Kết luận: - Từ ghép chính phụ: + Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính + Trật tự các tiếng từ ghép Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau - Từ ghép đẳng lập: là từ ghép có các tiếng bình đẳng với ngữ pháp - GV treo bảng phụ, HS nhận dạng VD: - Nước đường, đường sắt, nhà tranh, … Từ ghép chính phụ - Suy nghĩ, lo sợ, tức giận, xúc phạm, … Từ ghép đẳng lập Nghĩa từ ghép: - HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi: a Xét các VD/14-SGK: + Giống: Chỉ người phụ nữ lớn tuổi (1) So sánh nghĩa từ ghép chính phụ: + Khác: - Bà: Người sinh mẹ cha, phụ nữ có gia đình - Bà: Người sinh mẹ cha, - Bà ngoại: Người đàn phụ nữ có gia đình bà sinh mẹ - Bà ngoại: Người đàn bà sinh + Giống: Cùng mùi hương mẹ + Khác: - Thơm: Có mùi thơm dễ - Thơm: Có mùi thơm dễ chịu (nói chịu (nói chung) chung) - Thơm phức: Có mùi - Thơm phức: Có mùi thơm bốc thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn lên mạnh, hấp dẫn - HS rút kết luận Nghĩa hẹp tiếng chính (2) So sánh nghĩa từ ghép đẳng lập: - Các tiếng: Quần, áo Chỉ - Quần: Đồ mặc từ thắt lưng trở vật riêng xuống, có hai ống che chân đùi - Áo: Đồ mặc từ cổ trở xuống, chủ yếu che lưng và ngực - Quần áo: Chỉ chung quần, áo * Quần áo: Trang phục nói chung - Nghĩa từ trầm bổng nào so - Trầm: (Giọng, tiếng) thấp và ấm - Bổng: (Giọng, tiếng) cao và với các tiếng tạo nên nó? * Trầm bổng: Âm lúc lên cao, xuống thấp Nghĩa khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó - HS rút kết luận b Kết luận: (?) Qua phân tích các VD, em hãy đưa - Từ ghép chính phụ có tính chất Lop7.net (9) kết luận tính chats vè nghã từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? - HS trả lời: phân nghĩa: nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa: nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát các tiếng tạo nên nó * HĐ 3: Hướng dẫn HS Luyện tập - GV treo bảng phụ Gọi HS lên điền III Luyện tập: Xếp các từ ghép vào bảng phân loại: - Từ ghép Chính phụ: Xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ, lâu đời - Từ ghép Đẳng lập: Suy nghĩ, ẩm ướt, chài lưới, cây cỏ, đầu đuôi Điền thêm tiếng để tạo từ ghép Chính phụ: - Bút chì - Ăn bám - Thước kẻ - Trắng xóa - Mưa rào - Vui tai - Làm quen - Nhát gan Điền them tiếng để tạo từ ghép Đẳng lập: - Núi non (đồi) sông - Ham muốn mê - Xinh đẹp tươi - Mặt mũi mày - Học tập hỏi - Tươi đẹp non Có thể nói sách, mà không thể nói sách vì: - Sách, là danh từ vật tồn dạng cá thể, có thể đếm - Sách là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung loại nên không thể nói sách Trả lời các câu hỏi: a Hoa hồng là tên loài hoa không phải hoa có màu hồng (Có hồng: bạch, vàng, đỏ, …) - Tổ làm bài tập này Cử đại diện tổ treo bảng phụ lên bảng lớp - Tổ nhận xét Sửa chữa - Tổ làm bài tập này Cử đại diện tổ treo bảng phụ lên bảng lớp - Tổ nhận xét Sửa chữa - Câu này dành cho HS giỏi trả lời - Cả lớp đọc câu hỏi HS xung phong giải đáp, HS giải câu - Cả lớp nhận xét Bổ sung cần Lop7.net (10) - HS giải thích nghĩa các từ - GV hướng dẫn HS tra từ điển để tìm hiểu nghĩa các từ còn lại (Bài tập nhà.) - GV treo bảng phụ ghi các từ - GV ghi sơ đồ từ - HS ghi sơ đồ các từ còn lại Như không phải thứ hoa có màu hồng gọi là hoa hồng b Áo dài là tên loại áo nên cái áo có thể ngắn (Câu nói đúng) c Cà chua là tên loại quả, này chin có thể Có thể nói: “Quả cà này ngọt”, vì ăn sống ta dễ nhận biết vị cà d Không phải loại cá màu vàng là cá vàng Cá vàng là loại cá cảnh có màu vàng, đỏ, trắng, đen, … So sánh nghĩa các từ ghép với nghĩa các tiếng tạo nên nó: - Mát tay: Chỉ người dễ đạt kết tốt, dễ thành công công việc (như chữa bệnh, chăn nuôi, …) + Mát: Nhiệt độ không nóng, không lạnh, có cảm giác dễ chịu + Tay: Bộ phận phía trên thể dùng để cầm, nắm - Nóng lòng: Chỉ trạng thái (tâm trạng người) mong muốn biết hay làm việc gì đó + Nóng: Nhiệt độ cao nhiệt độ thể + Lòng: Bộ phận bụng dạ, liên tưởng ý nghĩa tình cảm sâu lắng - Gang thép: Cứng cỏi,vững vàng đến mức không thể lay chuyển (tựa gang và thép là hai loại kim khí rắn chắc.) - Tay chân: Người giúp việc đắc lực và tin cẩn cho đó (thường có ý nghĩa xấu, mờ ám) tay và chân người Phân tích cấu tạo từ ghép có tiếng: - Máy nước - Than tổ ong - Bánh đa nem * HĐ 4: Hướng dẫn HS Tự học Nhận diện từ ghép văn “Mẹ tôi” Lop7.net (11) Củng cố: HS đọc nội dung khái niệm từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập và ý nghĩa từ ghép Dặn dò: - HS học bài, làm bài tập (chưa làm xong lớp) - Soạn Tập làm văn: “Liên kết văn bản” IV Phần rút kinh nghiệm: Lop7.net (12) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Tập làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết tong văn Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết văn - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, bài soạn, bảng phụ III Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Văn là gì? Văn có tính chất gì? (Chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thể mục đích giao tiếp.) Dạy bài mới: Giới thiệu: Hiểu các tính chất văn từ đó các em thấy không thể hiểu cách cụ thể văn bản, khó có thể tạo lập văn tốt chúng ta không tìm hiểu kĩ tính chất quan trọng nó là liên kết Vậy liên kết là gì? Làm nào để văn có tính liên kết chính là nội dung cần tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu chung - HS đọc VD trả lời câu hỏi 1a: + Đoạn văn có câu nào sai ngữ pháp không? Có câu nào không rõ nghĩa không? + Nếu em là En-ri-cô, em có hiểu điều ông bố nói không? Vì En-ri-cô chưa hiểu ý bố? - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu thì nó phải có tính chất gì? (Tính liên kết) - Liên kết có vai trò nào văn bản? GV chốt ý NỘI DUNG I Tìm hiểu chung: Tính liên kết văn bản: * Xét VD: a Nếu bố En-ri-cô viết có câu đoạn văn thì em chưa hiểu điều ông muốn nói b Vì các câu chưa có sư liên kết (ý đoạn chưa hướng việc) * Kết luận: - Liên kết là tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Liên kết là làm cho nội dung các câu văn, các đoạn văn thống chặt chẽ với Lop7.net BỔ SUNG (13) - Liên kết văn thể - Liên kết văn thể phương diện nào? phương diện: nội dung và hình thức Phương tiện liên kết văn bản: - GV hướng dẫn HS đối chiếu phần văn * Xét VD: đã học và văn 2a để HS a Đoạn văn khó hiểu thiếu ý: hiểu: - Việc … tim bố Liên kết văn là sư liên kết - Nhớ lại điều … nội dung ý nghĩa - HS đối chiếu văn đã học với VD b Đoạn văn thiếu liên kết 2b GV hướng dẫn HS so sánh bên các câu: nào có tính liên kết, bên nào không - Vì VD 2b là đoạn văn rời rạc? - Câu thiếu cụm từ “Còn bây giờ” làm phương tiện liên kết câu (nối với cụm “Một ngày kia” câu 1) - Câu chép sai từ “con” thành “đứa trẻ” - Vậy cần sửa lại nào để đoạn * Vậy cần có cụm từ “Còn bây văn có tính liên kết? giờ” đầu câu Cần dùng từ “con” câu để nhắc lại đối tượng câu - Để tạo tính liên kết văn cần Giúp ý câu văn liên kết với sử dung phương tiện gì? Đoạn văn có nghĩa - GV: Chốt ý * Kết luận: Phương tiện liên kết văn bản: các từ ngữ, các câu văn thích hợp * HĐ 2: Hướng dẫn HS Luyện tập II Luyện tập: - HS đọc Bài tập 1: HS trả lời Sắp xếp các câu theo thứ tự: bảng phụ HS xung phong lên C1 – C4 – C2 – C5 – C3 bảng làm Cả lớp nhận xét - HS đọc Bài tập GV gọi HS giỏi Các câu đoạn văn chưa trả lời có tính liên kết vì: Chúng không nói cùng nội dung - HS đọc Bài tập GV gọi HS Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ làm trống: Bà – Bà – Cháu – Bà – Bà – Cháu – Thế là - Bài tập HS thảo luận theo tổ Nhận xét và giải thích: - GV gọi đại diện tổ trình bày các câu tách rời khỏi văn thì tổ khác bổ sung, sửa chữa (nếu còn có vẻ rời rạc (1 câu nói mẹ, thiếu) câu nói con) Nhưng đặt câu vào văn cùng với câu thứ tiếp sau làm cho các câu Lop7.net (14) - GV gọi HS giỏi trình bày Bài tập Cả lớp nhận xét GV sửa bài liên kết chạt chẽ - Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” giúp người đọc hiểu rõ tầm quan trọng liên kết, không thể có văn các câu không nối liền (không có cây tre các đốt tre không nối liền nhau) - Cần có các phương tiện liên kết để giúp các câu liên kết với (phép màu là phương tiện giúp các ống tre nối kết lại) * HĐ 3: Hướng dẫn HS tự học Tìm hiểu, phân tích tính liên kết văn “Cổng trường mở ra” Củng cố: HS nhắc lại phần nội dung tính liên kết văn và phương tiện liên kết văn Dặn dò: - HS học bài - Soạn Văn bản: “Cuộc chia tay búp bê” IV Phần rút kinh nghiệm: Lop7.net (15) Tuần: Tiết: 5, Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau đứa trẻ không mai rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, bài soạn III Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Qua nội dung thư ông bố gửi cho con, em thấy thái độ người bố nào? Mẹ En-ri-cô là người nào? Vì En-ri-cô xúc động đọc thư? - Trình bày cảm nhận em hình ảnh và vai trò người mẹ qua văn nhật dụng: “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tôi” Dạy bài mới: Giới thiệu: Trẻ em có quyền hưởng hạnh phúc gia đình Đó là điều tất nhiên, đôi vợ chồng phải chia tay nhau, họ có nghĩ đến mát cái mình,những đứa trẻ sớm bất hạnh biết cầu cứu đây? Vậy mà hai anh em Thành, Thủy ngoan, thương yêu phải đau đớn chia tay với búp bê, vì bố mẹ chúng không sống với Cuộc chia tay diễn nào? Qua người kể muốn nói lên điều gì? Văn “Cuộc chia tay búp bê” cho chúng ta câu trả lời Lop7.net (16) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Lop7.net BỔ SUNG (17) * HĐ 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu I Tìm hiểu chung: chung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc phân biệt rõ nhân vật, thể diễn biến tâm lí GV đọc đoạn: “Mẹ tôi … mái tóc”, HS đọc tiếp - HS nêu xuất xứ Xuất xứ: Tuyển tập thơ văn viết quyền trẻ em Tác phẩm đạt giải Nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em, năm 1992 - HS nêu thể loại Thể loại: Kể chuyện (Tự xen miêu tả và biểu cảm) - HS chia bố cục Nêu nội dung Bố cục: phần - Phần 1: “Mẹ tôi … lát”: phần - Cả lớp nhận xét, bổ sung cần Tâm trạng hai anh em đêm trước và sáng hôm sau mẹ giục chia đồ chơi - Phần 2: “Tôi đứng dậy … cảnh vật”: Thành đưa Thủy đến lớp chia tay cô giáo và các bạn - Phần 3: (Còn lại): Cuộc chia tay nhà * HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn II Tìm hiểu văn bản: bản: Nội dung: - GV cho HS kể tóm tắt: Hoàn cảnh xảy các việc truyện: bố mẹ Thành và thủy (+ Có thể kể theo bố cục + Có thể kể theo cảnh: Chia đồ li hôn chơi; chia tay trường, nhà) - HS trả lời câu hỏi: (?) Truyện viết ai? Việc gì? (Truyện viết chia tay hai anh em Thành và Thủy) (?) Ai là nhân vật chính truyện? (Nhân vật chính là Thành và em Thủy) (?) Tìm hiểu chi tiết cho thấy hai anh em Thành – Thủy thương yêu và quan tâm (Chúng yêu thương, chăm sóc, nhường nhau: + Thủy mang kim sân vận động vá áo cho anh + Thành giúp em học, chiều nào đón em; nhường hết đồ chơi cho em + Thủy nhường vệ sĩ “gác đêm cho anh ngủ”; nhường hai búp bê cho anh.) Lop7.net (18) (?) Chúng phải chịu bất hạnh chia tay nhau, thái độ và tâm trạng chúng nào? ( Chúng không muốn xa nhau; Thủy kinh hoàng sợ hãi; Thành cố nén nước mắt tuôn trào Chúng đau đớn khóc lặng người chia xa.) - GV: Truyện chủ yếu viết chia tay hai anh em Thành và Thủy (?) Việc chia búp bê Thủy có gì a Việc chia búp bê: mâu thuẫn? Có cách nào giải - Thủy không muốn chia rẻ hai búp bê Thủy thương anh, mâu thuẫn? muốn vệ sĩ gác cho anh ngủ Để giải mâu thuẫn này gia đình Thủy phải đoàn tụ (?) Cuối truyện Thủy giải - Cuối chuyện Thủy chọn cách để nào? lại hai búp bê (?) Cách giải gợi cho em Thủy thương anh, thương suy nghĩ gì? búp bê Tấm lòng em vị tha, nhân ái Sự chia tay hai em nhỏ là không nên có (?) Trong chia tay lớp học, vì b Những chi tiết gây xúc động cô giáo lại bàng hoàng? lớp học: - Cô giáo bàng hoàng biết Thủy không học (?) Chi tiết nào khiến em cảm động - Cô giáo tặng cho Thủy nhất? Vì sao? và cây bút máy nắp vàng (?) Tâm trạng Thành dắt em d Tâm trạng Thành dắt khỏi trường nào? em khỏi trường: “Kinh ngạc … cảnh vật” (?) Vì Thành kinh ngạc? Cảnh đẹp, đời bình yên mà hai anh em phải chịu đổ vỡ, mát Tâm hồn dông bão bên ngoài đất trời bình thường (Chuyển: Nghệ thuật) Nghệ thuật: (?) Tình chuyện tác giả xây - Xây dựng tình tâm lí dựng có ảnh hưởng nào đến tâm lí người đọc? (?) Em có nhận xét gì cách kể chuyện - Lựa chọn ngôi kể thứ để kể tác giả? (nhân vật “tôi” kể lại câu chuyện mình) day dứt, nhớ thương thể cách tự nhiên chân thật (?) Việc khắc họa hình tượng nhân vật - Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ Thành và Thủy là đứa trẻ có tác nhỏ (Thành và Thủy) gợi suy dụng gì? nghĩ lựa chọn, ứng xử Lop7.net (19) người làm cha làm mẹ (?) Qua văn bản, tác giả muốn nhắn gửi Ý nghĩa văn bản: đến người điều gì? Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người phải biets giữ gìn gia đình hạnh phúc * HĐ 3: Hướng dẫn HS Luyện tập: III Luyện tập: (?) Em có nhận xét gì cách kể chuyện Nhận xét cách kể chuyện tác tác giả? giả: - Kể miêu tả cảnh vật xung quanh, miêu tả tâm lí nhân vật - Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp tâm trạng nhân vật nên có sức truyền cảm * HĐ 4: Hướng dẫn HS tự học: - Đặt nhân vật Thủy vào ngôi thứ để kể tóm tắt câu chuyện - Tìm các chi tiết truyện thể tình cảm gắn bó hai anh em Thành và Thủy Củng cố: HS nhắc lại nội dung Ý nghĩa văn Dặn dò: - HS học bài - Soạn Tập làm văn: “Bố cục văn bản” IV Phần rút kinh nghiệm: Lop7.net (20) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I Mức độ cần đạt: Kiến thức: Tác dụng việc xây dưng bố cục Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ (Đoạn văn phần kiểm tra bài cũ; dàn ý bài tự sự; miêu tả Đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh) - HS: SGK, bài soạn III Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu gì tính liên kết văn bản? - Để văn có tính liên kết người viết thường làm gì? Phương tiện liên kết thường dùng là gì? - Đoạn văn sau có tính liên kết không? Vì sao? “En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ Vì bố em gửi cho em thư Tác giả kể người mẹ sẵn sàng hy sinh vì hạnh phục mình Bố En-ri-cô giận em vì em đã xúc phạm người cao quý, thương em Ông buộc em phải xin lỗi mẹ …” Dạy bài mới: Giới thiệu: Một bài văn muốn đạt điểm cao, ngoài cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc thì cần có xếp ý hợp lí, bố cục rõ ràng Để thấy tầm quan trọng bố cục, từ đó có ý thức xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài văn là nội dung chính bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Tìn hiểu chung: chung: Bố cục văn bản: Lop7.net BỔ SUNG (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan