1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 1 Tuần 1 - Trường Tiểu Học Châu Hưng

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Bởi tác giả không miêu tả một cách khách quan mà tả trong cảm xúc chủ quan với nỗi nhớ quê hương da diết sâu đậm bởi vậy mới có những hình ảnh những mới lạ đẹp đẽ bay bổng, những sự vậ[r]

(1)Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 HỌC KÌ II TuÇn 20 Kết cần đạt - Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt và tâm yêu nước diễn tả sâu sắc qua lời hổ nhốt vườn bách thú Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm tác giả - Củng cố và nâng cao kiến thức câu nghi vấn đã học bậc tiểu học nắm vững đạc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn - Biết cách viết đoạn văn thuyết minh Ngày soạn: 1/ 1/ 2010 Bài 18 Tiết: 73 Văn : Ngày dạy: 4, /1/ 2010 Dạy lớp: 8B, 8C, 8A NHỚ RỪNG Thế lữ Mục tiêu a Về kiến thức - Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tù túng, tầm thường giả dối thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ b Về kĩ - Rèn kĩ đọc phân tích bài thơ tám chữ c VềThái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, khát khao độc lập tự Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh - Trò: Học bài cũ chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (2’) - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh * Giới thiệu bài (1) “Nhớ rừng” là bài thơ sáng tác theo bút pháp lãng mạn có vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Thế Lữ bài thơ đời đã góp phần khẳng định chỗ đứng vững thơ trên văn đàn đánh dấu bước ngoặt lớn thơ ca Việt Nam đương đại b Dạy nội dung bài I Đọc và tìm hiểu chung (18’) Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (2) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? H Nêu hiểu biết em tác giả? ? Xác định vị trí tác phẩm đời làm thơ tác giả ? H ? H Kể tên số tác phẩm nhà thơ mà em biết ? Vàng và máu – 1934 Bên đường thiên lôi -1936 GV Giọng đọc to rõ ràng cần thay đổi phù hợp với nội dung cảm xúc tác giả nhịp thơ 3/2/3; 4/2/2 GV đọc mẫu, gọi 2, em đọc, nhận xét cách đọc GV hướng dân học sinh tìm hiểu chú thích SGK/6 GV giải thích thêm số từ Hán Việt Lâm: rừng; bách: trăm; thảo: cỏ ? Bài thơ chia làm phần nội dung phần ? HS 1.Tác giả, tác phẩm (5’) a Tác giả - Thế Lữ (1907-1989) tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ (19321945) - Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VHNT 1934 b Tác phẩm - Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu Thế Lữ, góp phần mở đường cho thắng lời thơ Đọc (5’) Chú thích bố cục (5’) - Phần: + Phần (8 câu đầu): Tâm trạng bị nhốt cũi sắt + Phần (12 câu tiếp): Nhớ lại cảnh sơn lâm là chúa tể muôn loài + Phần (10 câu tiếp): GV Năm phần bài thơ là chuỗi tâm trạng nối Nuối tiếc thời oanh liệt tiếp phát triển cách tự nhiên lo gíc không còn + Phần (9 câu tiếp): Căm nội tâm hổ giống nội tâm người Bài thơ viết theo thể thơ nào ? giận và khinh ghét cảnh ? Bài thơ có cảnh miêu tả đầy ấn tượng và đối lập sống tầm thường giả dối + Phần (8 câu cuối): Nỗi với đó là hai cảnh nào? Cảnh hổ vườn bách thú(1,4) và cảnh núi nhớ rừng ghê ghớm lại cháy non hùng vĩ nơi hổ sống ngày xưa (2,3) lên khôn nguôi Trong bài thơ có hai cảnh miêu tả đầy ấn tượng đó là cảnh nào ? - Cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (3) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 (Đoạn1+4) - Cảnh núi rừng hùng vĩ nơi hổ ngự trị “Ngày xưa” (đoạn 2+3) ? Đoạn chủ yếu thể tâm trạng ? Tâm trạng hổ Cảnh ngộ mà hổ gặp phải là cảnh ngộ gì ? Cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú ? Khi bị tù hãm hổ có tâm trạng gì? HS Tâm trạng căm hờn và khinh ghét bất lực phải sống cảnh nhọc nhằn tù hãm để làm thứ đồ chơi cho người ? Cảnh vườn bách thú cái nhìn chúa sơn lâm nào ? HS - Mọi vật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét tất đơn điệu nhàm tẻ “không đời nào thay đổi” nên tầm thường giả dối “Hoa chăm, cỏ xén âm u” ? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ này? HS - Liệt kê - Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập hai câu đầu và câu đọc liền giọng chán trường, khinh miệt ? Ngoài cảnh vườn bách thú “tầm thường, giả dối” và tù túng mắt hổ tác giả muốn nói tới điều gì? HS - Tác giả muốn nói tới thực XH đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn thái độ ngao ngán chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ chính là thái độ họ với xã hội ? Đọc diễn cảm bài thơ HS c Củng cố, luyện tập (1’) - Nắm nội dung bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: Nắm nội dung bài học Học thuộc lòng bài thơ Thể thơ (3’) - Thể thơ: chữ III Phân tích văn (20’) Cảnh hổ vườn bách thú (20’) - Tâm trạng căm uất, ngao ngán, bất lực hổ cảnh tù hãm - Tác giả nói tới xã hội đương thời * Luyện tập (3’) Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (4) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 - Bài mới: Chuẩn bị bài “Nhớ rừng” Tiếp ******************************************** Ngày soạn: 1/ 1/ 2010 Ngày dạy: 4, /1/ 2010 Dạy lớp: 8A, 8B, 8C Bài 18 Tiết: 74 Văn : NHỚ RỪNG (tiếp theo) Thế lữ Mục tiêu a Về kiến thức - Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tù túng, tầm thường giả dối thể bài thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ b Về Kĩ - Rèn kĩ đọc phân tích bài thơ tám chữ c Về thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, khát khao độc lập tự Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh - Trò: Học bài cũ chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (2’) * Câu hỏi: Qua hình ảnh hổ tác giả muốn nói tới điều gì ? * Đáp án: Tác giả muốn nói tới thực xã hội đương thời * GV Giới thiệu bài (1’) Tiết trước tìm hiểu các em đã biết cảnh hổ vườn bách thú để biết cảnh hổ tronng chốn giang sơn hùng vĩ chúng ta tìm hiểu bài Nhớ rừng tiếp b) Dạy nội dung bài H Đọc đoạn thơ 2,3 Cảnh hổ chốn ? Nhận xét em hai đoạn thơ này? giang sơn hùng vĩ (15’) H Đây là hai đoạn hay bài thơ ? Đoạn nói cảnh gì? H Cảnh chúa sơn lâm hùng vĩ ? Cảnh chúa sơn lâm hùng vĩ miêu tả qua hình ảnh nào? H Bóng cả, cây già,gió gào ngàn ,giọng nguồn hét núi, thét khúc trương ca dội ? Em có nhận xét gì các từ ngữ hình ảnh đó? H Sử dụng tính từ miêu tả và động từ mạnh, từ ngữ đó gời tả dăng vẻ hoang vu, bí mật, Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (5) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? ? âm dôi đại ngàn, đó là cảnh nước non hùng vĩ là cảnh chốn rừng sâu cao ,âm u Em có nhận xét gì cảnh tượng này? - Cảnh tượng lớn lao, phi thường, mạnh mẽ, bí hiểm đại ngàn Hình ảnh hổ nào? qua các từ ngữ hình ảnh nào? ? Em có nhận xét gì hình ảnh hổ qua câu thơ trên? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Đọc đoạn Chỉ vẻ đẹp thiên nhiên tác giả sử dụng đoạn thơ? Lượn thân Vờn bóng âm thầm - Hình ảnh chúa sơn lâm lên oai phong, lẫm liệt, đầy quyền uy và sức mạnh Nghệ thuật miêu tả, so sánh để diễn tả vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, mềm mại, uyển chuyển chú sơn lâm - Đó là cảnh khắc hoạ để làm bật cảnh núi rừng hùng vĩ: + Đêm trăng vàng + Ngày mưa + Bình minh + Chiều đỏ ? Em có nhận xét gì hình ảnh này? GV Mỗi cảnh vẻ nhung cảnh đêm vàng là thơ mộng nhất, chúa sơn lâm say mềm đứng uống ánh trăng tan, hình ảnh thơ thầt bay bổng lãng mạn Cảnh “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” hổ mang dánh dấp đế vương,trong cảnh “lạng ngắm” đó chứa đựng cái uy nghi, dũng mãnh và sức mạnh chế ngự, sở hữu - Và dội là cảnh “lênh láng máu sau rừng hổ đối mặt với cái chết để chiếm lấy riêng phần bí mật vũ trụ” ? Trong đoạn và đoạn cảnh nào là cảnh thực, cảnh nào là mộng tưởng ? Vì em biết? ? Đoạn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Cảnh trên là cảnh thực, cảnh là mộng tưởng - Nghệ thuật: Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (6) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 + Câu hỏi tu từ + Câu cảm thán + Điệp từ: “nào đâu, Câu thơ “Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu!” những” ? - Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi Thể tâm trạng gì hổ? Đó là tâm trạng nhớ nhung da diết, đớn đau với sống tự GV hổ với cảnh không trở lại - Tâm hổ Qua lời tâm hổ tác giả còn muốn nói tới chính là tâm chung tâm ai? người dân Việt Nam cảnh nô lệ, tự Đó là tâm bất hoà sâu sắc với thực và niềm GV khát khao tự mãnh liệt NV trữ tình.Đó là tâm trạng nhà thơ lãng mạn mà là tâm trạnh chung người dân Việt Nam nước đó Lời tâm hổ chính là tiếng lòng sâu kín họ ? Các em đã học bài thơ nào nói tâm trạng bất hoà sâu sắc với thực ,muốn thoát li khỏi thực tại? Bài thơ “muốn làm thằng cuội” Đọc đoạn và cho biết ý đoạn này là gì? ? Theo em lời nhắn gửi đó có ý nghĩa nào đối Lời nhắn gửi thống thiết hổ (8’) với tâm trạng người dân Việt Nam thủa ấy? - Bài thơ kết thúc lời nhắn gửi thống thiết hổ tới rừng thiêng - Lời nhắn gửi là nỗi lòng quặn đau, ngao ngán, căm hờn, uất ức vì bị tự do, chủ quyền Đó là nỗi lòng, là tâm trạng chung người dân Việt Nam thủa ấy, là lời thề sắt son thuỷ chung với giống nòi,với non nước Câu thơ kết là tiếng vang vọng sâu thẳm lòng yêu ? Cảm hứng bao trùm bài thơ là cảm hứng gì? nước - Cảm hứng lãng mạn là yếu tố cốt lõi làm nên sức lôi mạnh mẽ và chi phối yếu tố nghệ thuật khác - Cảm hứng này thường biểu văn Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (7) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? Em có nhận xét gì hình ảnh ngôn ngữ,nhạc điệu bài thơ? ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ? ? H Em hãy nêu biện pháp nghệ thuật bài thơ? Câu hỏi tu từ,câu cảm thán biểu cảm - Cách chọn hình tượng hổ bị nhốt vườn bách thú,tác giả đã có biểu tượng thích hợp để thể chủ đề bài thơ - Ngôn ngữ giàu chất tạo hình là cảnh miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ - Nhạc điệu, tiết tấu phong phú, gợi cảm,câu thơ lúc dài ,lúc ngắn, lúc dồn dập, giọng thơ lúc thì u uất, bực dọc, lúc thì say sưa, tha thiết song quán , liền mạch và tràn đầy cảm xúc Đặc sắc nghệ thuật bài thơ.(7’) - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hình tượng thơ có ý nghĩa biểu tượng đặc sắc - Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình, ngôn ngữ nhạc điệu, tiết tấu phong phú gợi cảm III Tổng kết (5’) Nghệ thuật N thuật: ? Từ láy, điệp ngữ, miêu tả, ẩn dụ Cảm hứng lãng mạn Em hãy nêu nội dunng chính bài thơ? 2.- Nội dung * Ghi nhớ: SGK/7 ? Vì tác giả mượn lời hổ vườn bách thú? việc IV Luyện tập: (6’) IV.Luyện tập mượn lời đó có tác dụng nào việc thể cảm xúc nhà thơ? H Tác giả phải mượn lời “con hổ ”để qua mặt kiểm duyệt TDP.Việc mượn lời đó giúp tác giả có thể thoải mái bộc lộ hết tâm trạng cảm xúc mình c Củng cố, luyện tập (1’) - Nắm nội dung và nghệ thuật bài d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Bài học: Học thuộc lòng bài thơ Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (8) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 - Tập viết đoạn văn phân tích câu văn hay bài thơ “Nhớ rừng” - Bài mới: Chuẩn bị bài: Quê hương ******************************************** Ngày soạn: 3/ 1/ 2010 Tiết 75 Tiếng việt: Ngày dạy: 5, 7, /1/ 2010 Dạy lớp: 8C, 8B, 8A CÂU NGHI VẤN Mục tiêu a Về kiến thức - Hiểu rõ hình thức đặc điểm câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn dùng để hỏi b Về kĩ - Rèn kĩ sử dụng câu nghi vấn c Về thái độ - Giáo dục học sinh biết sử dụng nói và viết Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh - Trò: Học bài cũ chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (3’) - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài học sinh * GV Giới thiệu bài (1’) Tiết trước các em đã tìm hiểu dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm tiết này chúng ta tìm hiểu bài câu nghi vấn b Dạy nội dung bài G ? Treo bảng phụ Đọc đoạn văn Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Sáng người ta đấm u có đau Câu không? Thế làm u khóc mãi không ăn khoai? Hay là u thương chúng đói quá? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là ? Hãy kể tên số từ nghi vấn thường gặp ? ? I Đặc điểm hình thức và chức chính (20’) Ví dụ - Cuối câu có dấu chấm hỏi (?) - Trong câu có chứa các từ nghi vấn (có không, làm sao, hay 10 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (9) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? ? Đặc điểm câu nghi vấn là gì ? ? ? ? Chức chính câu nghi vấn là gì? Khi kết thúc câu nghi vấn đặt dấu gì? Đọc ghi nhớ : SGK/11 Tự đặt câu nghi vấn có hình thức khác nhau? - Cậu làm bài tập chưa ? - Bạn có đá bóng không ? - Làm cậu biết nhà tớ ? - Sao mẹ sớm ? - Anh chọn sách nào ? * Bài tập nhanh Điền dấu hỏi chấm vào các câu sau cho thích hợp a, Anh không biết tôi cố gắng nào đâu ( ) b, Tim hồi hộp, vì ( )Ai hẹn ước Ai ( ) Dáng đó thấp hay cao ( ) Mắt sáng ngời lửa hay ( ) (Tố Hữu) ? ? là - Những từ nghi vấn thường gặp: ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, - Dùng để hỏi và yêu cầu trả lời Bài học - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn có từ nghi vấn - Chức năng: dùng để hỏi - Dùng dấu hỏi * Ghi nhớ: SGK/11 II Luyện tập (20’) Bài tập a, Chị khất phải không? b, Tại người thế? Xác định câu nghi vấn đoạn trích c, Văn là gì? chương là gì? d, Chú mình muốn cùng tớ đùa sau Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc béo xù đứng cửa nhà ta hả? * Dấu hiệu: - Từ ngữ: phải không? sao? gì? gì? không? gì? gì? hả? - Dấu hỏi chấm cuối câu Bài tập - Đó là từ “hay” - Không thể thay từ vì sai ngữ pháp biến thành 11 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (10) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? Căn vào đâu để xác định câu trên là kiểu câu khác thuộc kiểu câu nghi vấn ? câu trần thuật có ý nghĩa khác Có thể thay từ hay từ không? hẳn Bài tập - Không, vì đó không phải là câu nghi vấn - Câu a,b có chứa từ nghi vấn “không” “tại sao” chứa từ ? Có thể đặt dấu hỏi chấm cuối câu sau này làm chức bổ ngữ câu không? vì sao? - Từ “nào, ai” câu b,d là từ phiếm định Bài tập * Khác biệt hình thức hai câu trật tự từ: - Câu a: đứng đầu câu ? Đọc yêu cầu bài tập - Câu b: đứng cuối câu * Khác biệt ý nghĩa: - Câu a: hỏi thời điểm hành động diễn tương lai - Câu b: hỏi thời điểm hành động đã diễn quá khứ GV Liên hệ: Khi nói (Nhất là viết) cần sử dụng cho chính xác, hợp lí để làm tăng hiệu diễn đạt giao tiếp c Củng cố, luyện tập (1’) - Học thuộc ghi nhớ, hiểu câu ghi vấn d Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’) - Bài học: - Nắm đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn - Làm tiếp bài tập - Bài mới: Chuẩn bị bài: “câu nghi vấn” ******************************************** Ngày soạn: 5/ 1/ 2010 Ngày dạy: 8, /1/ 2010 Dạy lớp: 8C, 8A, 8B Tiết 76 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Mục tiêu : a Về kiến thức: 12 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (11) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 - Biết cách xắp xếp đoạn văn văn thuyết minh b Về kĩ năng: - Rèn kĩ viết đoạn văn thuyết minh, chặt chẽ lô gíc c Về thái độ - Giáo dục học sinh biết sử dụng viết đoạn văn thuyết minh Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài Tiến trình bài bạy a) Kiểm tra bài cũ (3’) - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài học sinh * Giới thiệu bài (1’) Các em đã luyện nói, viết bài văn thuyết minh, để có bài văn thuyết minh chặt chẽ, lô gích thì cần phải viết đoạn văn, bài văn thuyết minh nên xắp xếp nào? bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu b) Dạy bài ? H ? H ? H ? H ? H ? I Đoạn văn văn Cho học sinh đọc đoạn văn a SGK/14 thuyết minh Nêu cách xắp xếp các câu đoạn văn? Tìm 1.- Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.(15’) câu chủ đề? Đọc đoạn văn a a Ví dụ Nêu cách xếp các câu đoạn văn? Câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích bổ sung - Câu chủ đề: câu Các câu nào bổ xung thông tin làm rõ ý câu chủ đề.? - Câu2: cung cấp thông tin lượng nước ít ỏi - Câu3: cho biết lượng nước bị ô nhiễm - Câu4: nêu thiếu nước các nước trên b Nhận xét giới - Câu5: nêu dự báo thiếu nước - Câu chủ đề đứng đầu đoạn Rút nhận xét gì cách xắp xếp ý? - Các câu sau bổ xung làm rõ ý câu chủ đề Đọc ví dụ b Nêu cách xắp xếp các câu đoạn văn? - Câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích bổ sung Tìm câu chủ đề và từ ngữ chủ đề đoạn văn? - Câu chủ đề: câu - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng 13 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (12) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? H ? H ? H ? H G ? H G ? ? Các câu cung cấp thông tin PVĐ biện pháp nào ? - Bằng lối liệt kê các hành động đã làm Nhận xét cách xắp xếp ý đoạn văn b? Đọc đoạn văn a,b SGK/14 Nêu nhược điểm đoạn vân và cách sửa? Tự nhược điểm đoạn Đoạn văn thuyết minh cái gì ? em thấy chưa hợp lí chỗ nào ? - Đoạn văn thuyết minh cái bút bi - Cách trình bày lộn xộn Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu nào ? - Cấu tạo ,đặc điểm bút theo phận Đoạn văn trên nân tách đoạn và đoạn nên viết lại nào? - Vỏ Bút - Ruột Bút => HS viết lại giấy Kiểm tra và cho HS sửa lại đoạn văn trên Nhận xét và sửa lại đoạn văn viết đèn bàn ? Trình bày lộn xộn Nên tách thành phận để thuyết minh và dùng phương pháp: phân loại, phân tích, liệt kê + Chân đế, giá đỡ + Bóng đèn Yêu cầu HS làm lại giấy, gọi HS đọc Qua các bài tập trên em hãy cho biết để làm bài văn thuyết minh rõ ràng, mạch lạc cần phải làm gì trước viết ? Các ý đoạn văn có thể xắp xếp theo cách nào ? H HS đọc ghi nhớ SGK ? Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề bài: “Giới thiệu trường em” ? Hướng dẫn học sinh làm Gọi 2, em trình bày, nhận xét uốn nắn G Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn (15)’ a Ví dụ b Bài học - Trình bày rõ ý chủ đề, tránh lẫn ý đoạn văn khác - Thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận thức (tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần, thứ tự diễn biến trước sau ) * Ghi nhớ:SGK/15 II Luyện tập (15’) Bài tập Bài tập 3: - SGK ngữ văn tập có bố 14 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (13) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? G - Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách ngư văn tập ? Gợi ý: Sách có bao nhiêu bài ? bài có bao nhiêu phần ? Mỗi phần có nội dung gì ? cục hai phần rõ ràng: Phần các bài học, và phần phụ lục Phần các bài học gồm có: kết cần đạt chung cho bài, các văn bản, các bài tiếng việt, các bài tập làm văn và phần đọc hiểu văn (đối với các văn bản), phần ghi nhớ, phần luyện tập sau bài Phần phụ lục: gồm có chú thích các tác giả tác phẩm và giải thích nghĩa các từ khó 1II.Luyện tập (15’) c) Củng cố, luyện tập (1’) - Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung bài d).Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’) Bài học: - Nắm cách viết đoạn văn văn thuyết minh - Làm tiếp bài tập 2 Bài mới: Chuẩn bị bài: “Thuyết minh phương pháp” ******************************************** Ngày soạn: 08/ 01/ 2010 Ngày dạy: 11, 12 /01/ 2010 Dạy lớp: 8A, 8B, 8C Bài 19 Kết cần đạt - Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng tranh làng quê Biển bài”Quê hương” Tế Hanh.Thấy tình cảm quê hương đằm thắm và bút pháp bình dị giàu cảm xúc nhà thơ - Cảm nhận lòng yêu sống và niềm khao khát tư cháy bỏng chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi cảnh tù ngục diễn tả thiết tha sôi bài “Khi tu hú” Tố Hữu - Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, KĐ, PĐ, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Biết cách làm bài văn thuyết minh phương pháp (Cách làm) 15 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (14) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 Tiết 77 Văn bản: QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh) Mục tiêu a Về kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm tác giả - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ b Về kĩ - Rèn kĩ đọc thể thơ chữ - Tư duy: vận dụng vào làm số bài tập c Về thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương mình Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (3’) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn 2,3 và nêu nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ? * Đáp án: - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hình tượng thơ có ý nghĩa biểu tượng đặc sắc - Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, giàu sức biểu cảm * GV Giới thiệu bài (1’) Quê hương: hai tiếng thiêng liêng là với người phải sống xa quê Quê hương là đề tài nhiều nhà thơ, nhà văn nói đến các tác giả nói nhiều đến quê hương là Tế Hanh ông có tới bài thơ nói quê hương: “Quê hương” - 1939; “Nhớ sông quê hương” 1956; “Trở lại với sông quê” - 1976 Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Quê Hương” đầu tiên Tế Hanh đó tác giả 18 tuổi lần đầu xa quê b Dạy nội dung bài ? G ? Nêu nét tiêu biểu Tế Hanh ? Sinh năm 1921 quê Quảng Ngãi Giải thích thêm SGK Kể tên số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Tế Hanh ? Học sinh tự kể theo SGK trang 17 I Đọc và tìm hiểu chung: (7’) Tác giả tác phẩm (2’) - Tế Hanh sinh năm 1921, quê Quảng Ngãi - Được mệnh danh là nhà thơ quê hương - Các tác phẩm chính: các tập thơ Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955)… 16 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (15) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? G ? Bài thơ rút từ tập thơ nào ? Thời gian sáng tác ? - Giọng đọc tình cảm tha thiết, chú ý nhấn giọng tiếng có vần Giáo viên đọc mẫu => học sinh đọc => nhận xét cách đọc Giải thích dòng chữ nhỏ đó là câu thơ cha Tế Hanh viết Nêu nghĩa các từ: Trai tráng, Tuấn Mã, Ghe Em hãy cho biết bố cục bài thơ ? ? Nêu nhận xét thể thơ và cách gieo vần? GV Bài thơ thuộc thể chữ gồm nhiều khổ thơ, gieo vần “Ôm” và vần liền ? Mở đầu bài thơ tác giảt giới thiệu QH mình nào? H Tác giả giới thiệu chung vị trí và nghề nghiệp làng: + Gần biển và có sông + Dân làng làm nghề đánh cá GV Hai câu mở đầu mang tính chất thông tin sau giới thiệu chung làng quê mình tác giả tập chung miêu tả cảnh thuyền khơi đánh cá ? Cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá miêu tả nào? H - Thời gian: Sớm mai (Buổi sớm) - Không gian đẹp với cảnh tượng bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm ánh nắng hồng bình minh, báo hiệu ngày đẹp trời, thuận lợi cho việc biển ? Nổi bật tranh đó là hình ảnh nào? H Nổi bật khung cảnh tươi đẹp đó là hình ảnh đoàn thuyền băng mình khơi ? Tìm các từ ngữ miêu tả h ả thuyền - Tác phẩm in tập: “Nghẹn ngào” - năm 1939 Đọc văn (2’) Chú thích (1’) Bố cục - thể thơ (2’) Bài thơ chia làm đoạn: - Hai câu đầu: Giới thiệu chung làng tôi - Sáu câu tiếp: Miêu tả cảch thuyền khơi đánh cá - Tám câu tiếp theo: cảnh thuyền cá trở bến - Bốn câu còn lại: Nỗi nhớ quê hương da diết - Thể thơ: chữ II Phân tích Cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá (12’) - Ra buổi sáng đẹp trời 19 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (16) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 H ? H khơi.? - Chiếc thuyền nhẹ hăng Tuấn Mã Phăng mái trèo mạnh mẽ vượt trường giang Tác giả đã sử dụng BPNT gì? NT: so sánh - Đoàn thuyền khơi với vẻ đẹp mạnh mẽ Dùng 1loạt các động từ mạnh: phăng, ? GV ? GV ? GV ? H ? GV vượt Phân tích cái hay hình ảnh so sánh ? Tác giả ví thuyền chạy nhanh ngựa đẹp (Tuấn mã) và khoẻ phi, tác giả dùng cái cụ thể để so sánh với hình ảnh khác để làm bật vẻ đẹp mạnh mẽ thuyền khơi Khi miêu tả cánh buồm tác giả dùng nghệ thuật gì? Phân tích? - NT: so sánh , nhân hoá Tác giả so sánh cánh buồm với mảnh hồn làng là cách so sánh cái cụ thể hữu hình với cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm trở sống động và ý nghĩa trang trọng lớn lao, cánh buồm trở thành biểu tượng đầy ý nghĩa làng chài, tác giả vừa vẽ cái hình, vừa cảm nhận cái hồn vật Dân chài miêu tả nào? Dân chài lưới làn da ngăm rắm nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm - Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Em có nhận xét gì các hình ảnh trên? Đó là người khoẻ mạnh , yêu lao động Cách miêu tả hai câu thơ: Dân chài lưới Cả thân hình có gì khác ? Câu thơ : dân chài lưới rám nắng là cách miêu tả thực, nói cái đặc điểm bật người dân chài “nước da rám nắng” - Câu thơ “Cả thân hình xa xăm” là cách miêu tả độc đáo và sáng tạo tác giả Câu thơ làm bật vẻ đẹp cương tráng người dân chài đứa biển mang trên mình hương vị mặn mà, xa xăm , khoáng đạt - Cánh buồm là biểu tượng đẹp - NT: so sánh , nhân hoá - Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm - Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá 20 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (17) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 GV ? GV H ? GV ? GV ? H GV biển Như câu thơ đầu miêu tả qua thị giác còn câu thơ sau là cảm nhận miêu tả tâm hồn nhà thơ Qua đó thể tình cảm gì nhà thơ quê hương? Tình cảm gắn bó tha thiết với quê hương với biển tác giả (cách miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn) Chú ý vào đoạn Đoàn thuyền đánh cá trở miêu tả nào ? Đó là tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sống - Cụ thể qua các từ: ồn ào, tấp nập Đó là từ tượng thanh, tượng hình làm ta hình dung đoàn thuyền trở chào đón dân làng, tiếng nói, tiếng cười, chuyện trò thật vui vẻ Em hiểu nào câu “Nhờ ơn trời” ? Như tiếng reo đó là lời cảm tạ trời tất lòng yêu biển lặng để người dân chài có thể trở bình yên vô mang lại thành lao động “Cá đầy ghe” Phải là người dân làng chài cảm nhận hết niềm vui sướng bình dị đó Bởi vì khơi là bao khó khăn nguy hiểm bất trắc chờ họ đại dương mênh mông Hình ảnh thuyền sau trở miêu tả nào ? Chiếc thuyền im Nghe chất muối Con thuyền trở nghỉ ngơi thư giãn tác giả miêu tả thật độc đáo (Nghệ thuật nhân hoá) thuyền vô tri đã trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế, người dân làng chài thuyền thấm đẫm vị mặn biển khơi Và phải có lòng yêu quê hương, yêu sống và tâm hồn tinh tế tài hoa có câu thơ hay và xuất thần ? Nỗi nhớ quê hương tác giả miêu tả nào ? GV - Nỗi nhớ tác giả thật đa dạng: Nhớ màu sắc biển, cá , thuyền - Người dân chài khoẻ mạnh, đẹp đẽ, thơ mộng => Tình cảm gắn bó tha thiết với quê hương với biển tác giả Cảnh thuyền cá bến (10’) - Đoàn thuyền đầy cá trở khung cảnh đầm ấm rộn ràng và niềm vui sướng dân làng - Con thuyền nghỉ ngơi thư giãn, hài lòng mãn nguyện Nỗi nhớ quê hương tác giả (4’) - Nhớ phong vị thân thiết 21 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (18) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 Nhớ mùi vị đặc trưng làng chài; mùi nồng mặn muối, gió , nắng, mùi làng hoà với mùi vị xa xăm biển nhà thơ đã cảm nhận chất thơ sống lao động Điều đó thật đáng quý Qua bài thơ em thấy tình cảm tác giả với quê hương nào ? (Tình yêu quê hương, người, sống và gắn bó với quê hương cách sâu sắc) Cho học sinh thảo luận (2’) ? Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật gì bật ? GV Theo em bài thơ viết theo phương thức miêu tả, hay biểu cảm, hay trữ tình ? ? Thảo luận: đặc sắc nghệ thuật bài thơ GV - Nổi bật là sáng tạo hình ảnh thơ (Có hình ảnh chân thực, có hình ảnh lãng mạn bay bổng) bài thơ giàu hình ảnh (Con thuyền, cánh buồm, người dân chài ) - Ngoài là kết hợp các biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh, nhân hoá - Đây là bài thơ trữ tình, tác giả đã kết hợp các biện pháp nghệ thuật miêu tả và biểu cảm mà phương thức bao trùm là biểu cảm - Mặc dù bài thơ có số câu thơ miêu tả chiếm tỷ lệ lớn phục vụ cho biểu cảm trữ tình - Bởi tác giả không miêu tả cách khách quan mà tả cảm xúc chủ quan với nỗi nhớ quê hương da diết sâu đậm có hình ảnh lạ đẹp đẽ bay bổng, vật quen thuộc làng quê trở nên lớn lao bất ngờ quê hương - Yêu quê hương, gắn bó với quê hương cách sâu sắc Đặc sắc nghệ thuật bài thơ (3’) - Sự sáng tạo hình ảnh thơ IV Tổng kết (2’) ? Em nắm giá trị nghệ thuật và nội dung Nghệ thuật gì bài sau phân tích ? ? Nêu BPNT bài thơ? - Miêu tả, so sánh, nhân hoá GV - Miêu tả, so sánh, nhân hoá Thảo luận: học sinh H Đọc ghi nhớ SGK ? Nội dung H - Đọc diễn cảm bài thơ * Ghi nhớ: (SGK) 22 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (19) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 ? - Hình ảnh thơ nào làm em thích vì ? V Luyện tập (2’) c Củng cố, luyện tập (1’) - Qua bài học các em nắm tình cảm tác giả quê hương làng chài mình d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) Bài học: - Học thuộc lòng bài thơ - Học thuộc lòng ghi nhớ Bài mới: Chuẩn bị bài: “Khi tu hú” ******************************************** Ngày soạn: 09/ 01/ 2010 Ngày dạy: 12, 14 /01/ 2010 Dạy lớp: 8B, 8C, 8A Tiết: 78 Văn bản: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) Mục tiêu a Về kiến thức - Cảm nhận lòng yêu sống và niềm khao khát tư cháy bỏng chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi cảnh tù ngục diễn tả thiết tha sôi bài “Khi tu hú” Tố Hữu - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ b Về kĩ - Rèn kĩ đọc thể thơ lục bát - Tư duy: Vận dụng vào làm số bài tập c Về thái độ - Giáo dục học sinh biết học tập noi theo gương chiến sỹ cách mạng trung kiên Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (3’) * Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng “Quê hương” Tế Hanh ? - Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ? * Đáp án: - Sự sáng tạo hình ảnh thơ 23 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (20) Gi¸o ¸n: Ng÷ V¨n N¨m häc 2009 – 2010 * Giới thiệu bài (1’) 4/1939 bị bắt và bị giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) chàng trai 18 tuổi cảm thấy sung sướng vô biên vì bắt gặp lí tưởng cộng sản Nhà thơ hình dung đường hoạt động CM tràn đầy niềm vui và ánh sáng, say mê yêu đời hoạtđộng thì bị bắt và cầm tù tác giả cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi.Tâm tư đó tác giả viết nên bài thơ đó có bài “Khi Tu Hú” b Dạy nội dung bài I Đọc và tìm hiểu chung (18’) Tác giả - tác phẩm (5’) ? H ? H ? G G ? ? H ? Em hãy nêu hiểu biết em tác giả Tố Hữu? - Tố Hữu (1920-2002) là nhà thơ lớn tiêu biểu cho VHCM đương đại - Tố Hữu luôn là lá cờ đầu thơ ca Việt Nam hai kháng chiến, thơ Tố Hữu có sức truyền cảm mạnh mẽ, rộng rãi - Ngoài làm thơ ông còn đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng trongĐảng và chính quyền Kể tên số tác phẩm chính nhà thơ Tố Hữu? HS tự kể - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Bài thơ đời 1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế) Đọc văn (5’) GV nêu yêu cầu đọc câu thơ đầu đọc với giọng thoát câu sau giọng điệu bối cần nhấn mạnh các câu cảm GV đọc mẫu, 2,3 hs đọc, nhận xét cách đọc hs Giáo viên giải thích chú thích SGK/20 Chú thích (4’) Bài thơ viết theo thể thơ nào? cách gieo Thể thơ,bố cục (4’) vần ? ngắt nhịp ? Gieo vần chân (vần bằng) - Thể thơ: lục bát Nêu bố cục bài thơ? - đoạn rõ ràng: + câu đầu: Bức tranh mùa hè + câu sau: Tâm trạng người tù cách mạng Em hiểu nào nhan đề bài thơ ? hãy viết câu văn có mở đầu chữ “Khi Tu Hú” để tóm tắt nội dung bài thơ? 24 Giáo viên: Phạm Anh Minh Trường THCS Nậm Ty Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN