1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 20 đến tiết 28

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Tính chất: Nếu x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: +Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi bằng hệ số tỉ lệ.. +Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bẳng nghị[r]

(1)Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày giảng: 19/10/2010 Tiết 20: THỰC HÀNH: GIẢI TOÁN BẰNG MTCT(CASIO, VINACAL….) I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp Hs nắm trình tự các bước giải bài toán máy tính các tác sử dụng máy tính Kĩ năng: - Rèn kĩ giải toán máy tính cho học sinh cách thành thạo Tư duy: - Rèn luyện tư logic toán học cho học sinh Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Máy tính Casio Vinacal… Học sinh: - Mỗi học sinh máy tính Casio Vinacal III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số 7A 7B Kiểm tra bài cũ: - Viết các phân số sau dạng số thập phân vô hạn tuận hoàn ; 15 21 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: chữa bài tập Bài 1: Tính: Bài 1: Tính 17 13 15 - HS thức giải bài toán máy ; ; 125 36 215 tính 17 13 - Yêu cầu Hs thực tìm kết = -0.1(36); = -0,36(1) các phân số máy tính 125 36 15 - Gv hướng dẫn giúp đỡ HS = 0,12 215 - Dưới lơp tự thực - Gv nhậ xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Dùng máy tính để tính Bài 2: Lop7.net (2) 3783025 ; 1125.45 ; - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết 3783025 = 1945; 1125.45 = 225; 0,3  1, 6, ; 0,7 1, - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Các nhóm nhận xét bổ sung - Gv đánh giá nhận xét Bài 3: Dùng máy tính để tính a 10  b      6      Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân Hai Hs lên bảng thực - Gv nhận xét 6, = 2,10818510 1, Bài 3: a  3.6  3 (3.2)  3.(3.2)  3   13  13 3 3 3  3.3  3 13    27  13  13  3.6  13 0,3  1, = 1,46385010; 0,7 b 5    10      5.    5.5     512.5   3  2560   853 3 5.5 IV Hướng dẫn nhà: - Yêu cầu HS nhà thực giải số bà toán máy tính cầm tay có liên quan Lop7.net (3) Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày giảng: 25/10/2010 Tiết: 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( với trợ giúp máy tính Casio và Vinacal…) I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập số dạng bài toán tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực bậc hai Kĩ năng: - Rèn kỹ tính toán nhanh nhẹn và thành thạo cho học sinh, giúp học sinh có kĩ làm bài tốt Tư duy: - Rèn luyện tư lô gic liên hệ thực tế cho học sinh Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Thước, giáo án Học sinh: - Thước, bút, chuẩn bị bài trước nhà III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: - Giáo vên kiểm tra sĩ số học sinh 7A 7B Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất tỉ lệ thức Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 1: Tìm x biết a, | x – 1,7 | = 2,3 x b,  2 c,   x    3 3 HS đọc yêu cầu bài toán HS lên bảng trình bày bài toán a, | x – 1,7 |= 2,3 Gv hướng dẫn hs làm bài Lop7.net (4)  x  1,  2,3 x     x  1,  2,3  x  0, Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài toán Hs lớp làm bài vào x 2.3  x b x 2 2 x      3 3 c HS nhận xét bài làm bạn 2 x  3 2 :  3 2 x   3 Gv nhận xét chốt lại toàn bài toán Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Sĩ số học sinh lớp 7A và 7B theo tỉ lệ là 7:8 Biết tổng số học sinh hai lớp là 60 Tìm số học sinh lớp - Yêu cầu HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì - Để giải bài toán ta áp dụng tính chất nào? - Yêu cầu Hs lên trình bày - Lớp làm bài vào Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán - Số HS lớp 7A và 7B có tỉ lệ là 7:8 Tổng số HS lớp là 60 Tìm số HS lớp - Áp dụng Tính chất dãy tỉ số + Gọi sĩ số học sinh lớp 7A và B là x và y (Hs) < x, y < 680 ; x, y  N Theo bài ta có: x y  Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: x y x  y 60    4  15 Suy - HS nhận xét - Gv nhận xét chốt lại bài toán Bài 3: Tính x = 7.4 = 28 y = 8.4 = 32 Vậy số HS lớp 7A là 28 ; số HS lớp 7B là 32 Bài 3: Tính Lop7.net (5) 2 21 15 b)0, 24  7  c )( 2)    12  a) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trình bày Gv cùng HS nhận xét  21 2.21 1.3  7.8 1.4  15 24 15 15 b)0, 24  100 25 a)  c)( 2)   12 ( 2)  d ) :  25  25 6.( 15) 25.4  ( 2).( 7) 12 ( 3).1 25.6 ( 1).1 25.2 3.( 3) 5.2 2.7 12 50 IV Hướng dẫn nhà - Về nhà ôn lại các dạng bài tập đã chữa và làm số bài tập tương tự SGK và sách bài tập toán - Chuẩn bị bài Tiết sau kiểm tra 45 phút Ngày soạn: 24/10/2010 Lop7.net 10 (6) Ngày giảng: 26/10/2010 Tiết 22: I Mục tiêu: Kiến thức: KIỂM TRA 45 PHÚT ( CHƯƠNG I ) - Đánh giá khả nhận thức các kiến thức chương I số hữu tỉ, số thực - Đánh giá khả vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT Kĩ năng: - Đánh giá kỹ giải các dạng bài tập như: Tính giá trị biểu thức cách hợp lý nhất, rút gọn biểu thức, tìm x đẳng thức tỉ lệ thức, bài toán thực tế Tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án đề kiểm tra Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức đồ dùng học tập, máy tính III Ma trận hai chiều đề bài, thang điểm: Ma trận: Mức độ Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN TL TL 1 0.5 1 TL Tổng Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 0.5 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 0,5 2 1,5 2 Lũy thừa số hữu tỉ 1 1 Tính chất dãy tỉ số 0.5 3.5 Làm tròn số 0,5 0,5 Khái niệm bậc hai 0,5 Số thực 0,5 0,5 Lop7.net 0,5 (7) 12 Tổng 3,5 3.5 10 Thang điểm: Thang điểm 10 Đề bài: I PHẦN TRẮC NGHIỆM.( điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng 1, Kết phép tính A 10 B    :    là:  25  15 2, Giá trị x biểu thức A  12 B 12 C  54 125  x  là: C 10 D 15 12 D 15 24 3, Phép tính (-3)4.(-3)5 có kết là: A (-3)5 B (-3)9 C -3 D (-3)4 4, Kết phép tính 34.44 là: A 124 B 126 C 128 D 78 5, I là tập của: A N B Q C Z D R 6, Số có bậc hai là: A B và -5 C -5 D (-5)2 không có bậc hai 7, Kết phép tính |-2| + |2| là: A B C D -2 8, Làm tròn số 10,174 đến số thập phân thứ hai là: A 10,17 B 10,1 C 10,2 D 10,18 II PHẦN TỰ LUẬN.( điểm ) Câu 1: ( 2,5 điểm ) Tìm x biết: 2 c,   x    3 3 x b,  a, | x – 1,7 | = 2,3 Câu ( 3,5 điểm ) Sĩ số học sinh lớp 7A và 7B theo tỉ lệ là 8:9 Biết tổng số học sinh hai lớp là 68 Tìm số học sinh lớp IV Đáp án biểu điểm: I PHẦN TRẮC NGHIỆM.( điểm ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu Đáp án B B B II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm ) A D Lop7.net A C A (8) Câu Đáp án a, | x – 1,7 |= 2,3 Biểu điểm  x  1,  2,3 x     x  1,  2,3  x  0, 0,5 0,5 x 2.3  x b, x 0,25 0,25 c, 2 2   x    3 3 2 x  3 7 2 :  3 0.5 0.5 2 x   3 Gọi sĩ số học sinh lớp 7A và B là x và y (Hs) < x, y< 68 ; x, y  N Theo bài ta có: x y  Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: x y x  y 68    4  17 0.5 0,5 0,5 Suy x = 8.4 = 32 y = 9.4 = 36 Vậy số HS lớp 7A là 32; số HS lớp 7B là 36 V Kiểm tra: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: - Giáo viên phát đề kiểm tra - Học sinh nghiêm túc làm bài VI Kết thúc: - GV thu bài kiểm tra và nhận xét tiết kiểm tra - GV yêu cầu HS nhà học bài và đọc bài trước Ngày soạn: 30/10/2010 Lop7.net 1.0 0.5 0.5 (9) Ngày giảng: 01/11/2010 Chương II Tiết 23: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A Mục tiêu: Kiến thức: - Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không - Hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại ;lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng Tư duy: - Rèn luyện tư loogic toán học cho học sinh Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học B Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: - Bảng phụ ghi các bài tập - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu Học sinh: - Bút dạ, bảng nhóm C.Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số học sinh 7A 7B Bài - Giới thiệu sơ lược chương II: Hàm số và đồ thị HĐ GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Định nghĩa -Cho HS đọc?1 Tìm quãng đường s(km)? Tìm khối lượng m(kg)? -Em hãy rút nhận xét giống các công thức trên? 1.Định nghĩa: a)VD: *Quãng đường được: s = 15.t *Khối lượng kim loai đồng chất: m = D.V m = 7800V Lop7.net (10) HĐ GV Hoạt động HS -GV giới thiệu định nghĩa SGK -Yêu cầu phát biểu lại định nghĩa -Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học tiểu học k > là trường hợp riêng k  -Các công thức trên giống là đại lượng này đại lượng nhân với số khác b)Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ?2: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k =  hay y =  x  x =  y -Cho học sinh làm?2 -HS trả lời Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k= 3 -Giáo viên nêu chú ý sgk -HS nghe và ghi bài -Cho học sinh làm?3 (viết bảng phụ) -HS làm bài theo nhóm, sau 3’ các nhóm nộp bài -Các nhóm tự nhận xét bài sau đo so sánh với đáp án giáo viên -GV hỏi thêm: có thể tính khối lượng các khủng long còn lại? -Vì chiều cao hình cột tỉ lệ thuận với khối lượng *Chú ý: Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k  thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với ?3: Hình Cột a Chiều cao 10 (mm) Khối lượng 10 (tấn) b c d 50 30 50 30 Hoạt động 2: tính chất -Yêu cầu làm?4 ?4 y1 -Gọi HS trả lời a)  k  k=2 (hệ số tỉ lệ y x) x1 -3 HS trả lời câu hỏi -Giả sử y và x tỉ lệ thuận với y = kx b)y2 = 8; y3 = 10 ; y4 = 12 đó với giá trị x1, x2, … x ta có giá c) y1  y  y  y  (hệ số tỉ lệ) x1 x x x trị tương ứng y1 = kx1, y2 = kx2, …., đó: y1 y y    …=k x1 x x -Em có nhận xét gì tỉ số hai giá trị tương ứng y và x? -Giới thiệu hai tính chất SGK trang 53 -HS đọc tính chất SGK -Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thì : +Tỉ số hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi +Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng Hoạt động 3: củng cố- luyện tập Lop7.net (11) HĐ GV Hoạt động HS -Cho HS luyện tập bài sgk tr.54 -Yêu cầu đứng chỗ trả lời -Hỏi thêm : + y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào? + x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ nào? Bài sgk tr.54 +y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k1= -2 + x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k2 = x y -Cho HS làm bài sgk tr.53 -1hs đọc đề bài -1 hs làm trên bảng lớp làm sau đó nhận xét bài làm bạn trên bảng -3 -1 -2 -4 1 -10 Bài sgk tr.53 a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nên hệ số tỉ lệ là : y   x y 2 b) Do   y  x x 3 c) x   y  ; x  15  y  10 k= D Hướng dẫn nhà - Nắm vững định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - BTVN: 3, 4/54 SGK; bài 3, 4, 5, SBT tr.43 - Xem trước §2 Một số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Ngày soạn: 31/10/2010 Lop7.net (12) Ngày giảng: 02/11/2010 Tiết 24: §MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A Mục tiêu Kiến thức - Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ Kĩ năng: - Có kĩ giải toán thành thạo dạng toán tỉ lệ thuận Tư - Rèn luyện tư loogic Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học B Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên - Bảng phụ ghi các bài tập - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu Học sinh - Giấy trong, bút dạ, bảng nhóm C Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh 7A 7B Kiểm tra bài cũ Câu 1: -Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận? Câu 2: -Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và làm bài tập 6/43 SBT Bài HĐ GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Bài toán Lop7.net (13) HĐ GV Hoạt động HS -Yêu cầu đọc bài toán 1và tóm tắt đề bài -Gọi khối lượng hai chì tương ứng là m1 và m2 và thể tích tương ứng hai chì là V1 và V2 -Theo bài ta có điều gì? V1=12 cm3; V2=17 cm3 và m2 - m1 = 56,5g -Khối lượng và thể tích là hai đại lượng nào? - Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với -Ta có điều gì? -Tóm tắt đề bài: Biết V1 = 12 V2 = 17 và m2 - m1 = 56,5g Tính m1 và m2? Giải: Gọi khối lượng hai chì tương ứng là m1 và m2 Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ m1 m  12 17 -Làm nào để tính m1 và m2? -áp dụng t.c dãy tỉ số Yêu cầu hs lên bảng trình bày bài -Tương tự làm?1 -1 hs tóm tắt đề bài -1 hs trình bày trên bảng, lớp làm sau đó nhận xét bài làm bạn -Gv nêu chú ý sgk -Hs lắng nghe và ghi bài vào thuận với nên: m1 m  12 17 Theo t.c dãy tỉ số ta có: m1 m m  m1 56,5     11,3g 12 17 17  12 Vậy: m2 = 17.11,3 = 192,1 và m1 = 12.11,3 = 135,6 TL: Hai chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g ?1 : gọi khối lượng hai kim loại là m1 và m2 Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với và áp dụng t.c dãy tỉ số ta có: m1 m m1  m1 222,5     8,9 10 15 10  15 25 Vậy: m1 = 89g và m2 = 133,5g Hoạt động 2: Bài toán -Yêu cầu đọc và phân tích đề bài toán tìm cách giải - Tóm tắt đề bài -Bài toán cho ta điều gì? -Số đo góc tỉ lệ với 1, 2, -Điều này tương ứng với cái gì? AA B A C A Tương ứng với :   -Ta cần sử dụng t.c nào đã học để giải bài toán? -Sử dụng định lý tổng góc tam giác và tính chất dãy tỉ số -Yêu cầu trình bày bài toán trên bảng -Tóm tắt đề bài: A :C A  1: : Tam giác ABC có AA : B A ;C A? Tính AA; B Giải : A :C A  1: : nên : Vì AA : B AA B A C A   áp dụng t.c dãy tỉ số nhau: AA B A C A AA  B A C A 1800      300 1  A  600 ; C A  900 Vậy : AA  300 ; B D Hướng dẫn nhà Lop7.net (14)  Nắm vững nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận  Học lại cách giải bài toán tỉ lệ thuận  Làm bài 6, 7, 8, 9, 10 sgk tr.55,56 và bài 8, 9, 10 sbt tr.44  Chuẩn bị tiếp bài “ Một số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận” Lop7.net (15) Ngày soạn: 06/11/2010 Ngày giảng: 08/11/2010 Tiết 25: §MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN (Tiếp theo) A Mục tiêu: Kiến thức: - HS làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ Kĩ năng: - Có kỹ sử dụng thành thạo các tính chất dãy tỉ số để giải toán - Qua luyện tập học sinh biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế Tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh Thái độ: - Có thái độ nghiêm rúc học B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên: - Bảng phụ vẽ hình 10; ghi BT 8, 16/44 SBT Học sinh: - Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm C Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ -Câu 1:Yêu cầu làm BT 8/44 SBT: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với không, nếu: a) b) x y -2 -8 -1 -4 12 x y 22 44 66 88 100 +Gợi ý: Để x và y không tỉ lệ thuận với em cần hai tỉ số khác Bài Lop7.net (16) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập -Yêu cầu làm BT 7/56 SGK: -Yêu cầu đọc và tóm tắt ? Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng quan hệ nào? -Hãy lập tỉ lệ thức tìm x? -1 hs trình bày trên bảng *Bài 7/56 -Tóm tắt BT 7/56 SGK : Cứ 2kg dâu thì cần 3kg đường Vậy 2,5kg dâu cần bao nhiêu đường? Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận Giải: Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận Ta có: =  x = 2,5.3 = 3,75 2,5 x -Vậy bạn nào nói đúng ? -Yêu cầu đọc và tóm tắt đầu bài 9/56 SGK -Hỏi: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản nào? Vậy bạn Hạnh nói đúng *Bài 9/56 Bài toán này nói gọn lại là chia 150 thành ba phần tỉ lệ với 3, và 13 -Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải Gọi khối lượng niken, kẽm và đồng là x, y, z ta có x + y + z = 150 x = y = z = x  y  z = 150 = 7,5 13 20   13  x = 7,5 = 22,5 - Gv nhận xét y = 7,5 = 30 z = 7,5 13 = 97,5 Trả lời: Khối lượng niken, kẽm và đồng là 22,5kg; 30kg; 97,5kg Hoạt động 2: Tổ chức “thi làm toán nhanh” Lop7.net (17) Hoạt động GV Hoạt động HS -Tổ chức hai đội chơi gồm dãy bàn -Luật chơi: Mỗi đội có người, có phấn Mỗi người làm câu, làm xong chuyền phấn cho người Người sau có quyền sửa bài cho người trước -Đội nào làm nhanh và đúng là đội thắng -Treo bảng phụ ghi nội dung bài toán: Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay kim giờ, kim phút, kim giây cùng khoảng thời gian a)Điền số thích hợp vào ô trống x -Tiến hành chọn lựa người chơi đại diện cho dãy bàn mình -Lắng nghe, thuộc luật chơi -HS còn lại cổ vũ cho hai đội chơi Bài làm các đội a) y b)Biểu diễn y theo x c)Điền số thích hợp vào ô trống y z 60 12 d)Biểu diễn z theo y e)Biểu diễn z theo x -Công bố trò chơi bắt đầu -Thông báo kết thúc trò chơi - Tuyên bố đội thắng 18 x y 12 24 36 48 y 12 z 60 b) y = 12x c) d) z = 60y e) z = 720x D Hướng dẫn nhà: - Ôn lại các dạng đã làm đại lượng tỉ lệ thuận - BTVN: 13, 14, 15, 17/44,45 SBT - Đọc trước §3 Lop7.net 18 360 720 1080 (18) Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày giảng: 09/11/2010 Tiết 26: §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không - Hiểu các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng Kĩ năng: - Rèn kĩ giải toán liên quan đến tỉ lệ nghịch cách thành thạo Tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Giáo viên - Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Bảng phụ ghi BT ?3 và BT 13 Học sinh: - Thước kẻ, chuẩn bị bài C Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : - Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Chữa BT 13/44 SBT: Bài : Lop7.net (19) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Định nghĩa -Cho ôn kiến thức cũ “Đại lượng tỉ lệ nghịch” đã học tiểu học -Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng -Yêu cầu phát biểu nào là hai đại lượng tỉ liên hệ với cho đại lượng này lệ nghịch? tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng giảm tăng nhiêu lần -Cho HS làm ?1 câu a -?1: -Yêu cầu làm tiếp câu b, c a: Diện tích hình chữ nhật S = x.y = 12 (cm2)  y = 12 x b)Lượng gạo bao là: x.y = 500 (kg)  y = 500 x c)Quãng đường chuyển động là: v.t = 16 (km)  v = 16 -Hỏi: Em hãy rút nhận xét giống các công thức trên ? -Giới thiệu Đ/n hai đại lượng tỉ lệ nghịch -Nhấn mạnh công thức: y = a hay x.y = a x -Lưu ý HS: khái niệm tỉ lệ nghịch đã học tiểu học, a > là trường hợp riêng định nghĩa với a  -Yêu cầu làm ?2 t Nhận xét: các công thức trên có điểm giống là đại lượng này số chia cho đại lượng -Định nghĩa SGK: y = a hay x.y = a ta nói y tỉ lệ nghịch với x x theo hệ số tỉ lệ a -?2: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5  y =  3,5  x =  3,5 thì x tỉ lệ nghịch x y -Trường hợp tổng quát : Nếu y tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ –3,5 với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y +x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a theo hệ số tỉ lệ nào? -Yêu cầu đọc chú ý trang 57: -Chú ý (SGK): Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với Hoạt động 2: Tính chất Lop7.net (20) Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu làm ?3 -Gọi HS trả lời -Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với y = a x đó với giá trị x1, x2, … khác x ta có giá trị tương ứng y1 = a , y2 = a , x1 -?3: a)x1.y1 = a  a = 60 b)y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12 c)x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 (hệ số tỉ lệ) x2 …., đó x1y1 = x2y2 = x3y3 = … = a -Ta có thể có các tỉ lệ thức nào? -Trả lời: Ta có thể có: x1y1 = x2y2  x1 = y x2 y1 x1 y3 x1y1 = x3y3  = x3 y1 -Giới thiệu hai tính chất SGK trang 58 -Tính chất: Nếu x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch với thì: +Tích giá trị tương ứng chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) +Tỉ số giá trị bất kì đại lượng này bẳng nghịch đảo tỉ số giá trị tượng ứng đại lượng Hoạt động 3: củng cố- luyện tập -Cho HS luyện tập bài 13/58 SGK - Muốn điền các số ta phải làm gì ? - Gv yêu cầu HS tìm *BT 13/58 SGK: - Tìm hệ số tỉ lệ nghịch Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức y = a  a = x.y = 1,5 = x - Yêu cầu HS lên bảng điền x 0,5 1,2 - HS hoàn thiện bài vào y 12 1,5 D Hướng dẫn nhà: -Nắm vững định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch -BTVN: 14,15/58 SGK; -Xem trước bài “Một số bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch” Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN