1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 25 : Sau phút chia li

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 144,09 KB

Nội dung

tác dụng gợi tả nỗi sầu chia + GV : Thông thường màu xanh ly oái oăm, xa cách không có sẽ gợi niềm hy vọng, hạnh phúc niềm hy vọng trong một còn cái không gian xanh những không gian rộng[r]

(1)Ngaìy soản:10/10/06 Người soạn:Hồ Quang TIẾT 25 : Män : Vàn TUẦN :7 25 Sau phuït chia li 26 Bánh trôi nước 27 Quan hệ từ 28 Luyện tập cách làm văn biểu cảm SAU PHUÏT CHIA LI (Trêch Chinh Phuû Ngám Khuïc) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Cảm nhận nỗi sầu chia ly, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trêch Chinh Phuû Ngám Khuïc - Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát ; rèn đọc phù hợp tâm trạng B Chuẩn bị : - Thầy : SGK, SGV, thiết kế bài giảng, tìm đọc tác phẩm Chinh Phụ Ngâm phim , đèn chiếu - Troì : Âoüc saïng taûo, phán têch, bçnh C Tiến trình lên lớp : I Ổn định : II Baìi cuî : Đọc bài thơ Côn Sơn Ca và cho biết nội dung thể đoạn thơ là gì? Qua đó em hiểu gì tâm hồn Nguyễn Trãi Đọc bài thơ : Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường và cho biết nội dung chính cuía baìi thå III Bài : Giới thiệu bài : Chinh Phụ Ngâm Khúc là khúc ngâm nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung người vợ có chồng chinh chiến Tác phẩm nguyên văn chữ Hán Đặng Trần Côn Bản dịch này xem là Đoàn Thị Điểm Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoảt âäüng cuía troì Baìi hoüc I Giới thiệu : Hoạt động 1: tìm hiếu tác giả, Tác giả : Đặng dịch giả, thể loại + GV cho học sinh đọc phần chú - HS đọc chú thích tác Trần Côn thích dấu Diễn nôm : Đoàn giaí , dëch giaí Thị Điểm Lop7.net (2) Thể loại : +GV cho hs hiểu thêm : Thể loại : ngâm khúc: là thể loại chuyên biệt diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc ,triền miêm người Thể song thất lục bát: hai câu 7, câu lục bát người Việt Nam sáng tạo nhằm diễn tả tâm trạng, nỗi niềm phong phú, sâu kín (những đợt sóng tình cảm ) + Câu ngắt nhịp 4/3 3/2/2 + GV : HD hs nhận xét cách gieo vần (Đèn chiếu ) - Ngâm : Văn vần tả tình cảm buồn, sầu, âau thæång HS dựa vào chú thích -Song thất lục bát cấu trúc riêng thể song thất lục bát trên phương diện câu, vần, nhịp: Chữ câu trên vần chữ câu - Chữ cuối câu vần chữ cuối câu -Chữ cuối câu vần với chữ cáu -Chữ cuối câu vần với chữ cáu + GV : Đọc, nêu yêu cầu đọc : + HS đọc văn : em đúng nhịp, biểu tâm trạng + GV : HD hs âoüc chuï thêch II.Phán têch Hoảt âäüng :Phán têch tạc Bốn câu thơ đầu phẩm + GVHD tìm hiểu câu đầu : Tập trung diễn tả nỗi nhớ nhung lòng người - Sau phút chia li thuộc kiểu văn - Viết tâm trạng sầu biểu cảm? Vì em xác thương nhớ nhung người vợ có chồng trận định vậy? - Vậy văn này viết vấn đề gç? Trong hoaìn caính naìo? +GV cho hs hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ : Thời kì có các khởi nghĩa nông dân triều đình đàn áp , nhân dân đau khổ , đất nước rối loạn GV : Ở đây tâm trạng sầu thương, nhớ nhung diễn tả qua ba khúc ngâm - ứng với ba khúc ngâm là ba đoạn - đoạn câu Lop7.net (3) + GV cho hs đọc khổ thơ đầu - Nỗi sầu chia ly người vợ diễn tả qua chi tiết nào? -Có nhận xét gì cách xưng hô bài , qua đó em hiểu gì tình cảm hai người ? - Tác giả sử dụng phép nghệ thuật gì? Gợi ý : - Đối lập hoạt động người, không gian lạnh, ấm áp, không gian räüng, heûp - Cách sử dụng phép đối có tác dụng diễn tả thực và tâm trạng nào ? - Hình ảnh “Trông màu mây biếc trải ngàn núi xanh” gợi tả điều gç? Chaìng thç âi Thiếp thì Tình cảm thân thiết , nồng naìn , haûnh phuïc Phép đối - Chàng thì đi/Thiếp thì - Gió mưa/Chiếu chăn - Cõi xa/buồng cũ - Phép đối lập , duìng hçnh aính Thæûc traûng chia li tâm trạng cô đơn., trống trải, xoït xa - Hình ảnh : “Mây biếc ” góp phần gợi lên cái độ mênh mông vô tận không và làm rõ trống traíi ,nhoí beï , cä âån cuía loìng - Ở bốn câu thơ đầu nói lên tình người -Diễn tả tâm trạng caím gç? cô đơn trống trải , + GV : Phản ánh thực chi ly xót xa người vợ phũ phàng, biểu nỗi xót xa trước thực tế chia ly cho hạnh phúc bị chia cắt phuî phaìng +GVHD tìm hiểu câu tiếp theo: Bốn câu tiếp : +Cho hs đọc khổ thơ - Qua khổ thơ thứ 2, nỗi sầu diễn tả qua các chi tiết naìo? -Em hiểu gì ý nghĩa hai hành động đối lập : ngảnh lại , träng theo ? -Bến và cây câu thơ gợi không gian nào ? Chaìng coìn ngaính laûi Thiếp hãy trông sang Tình cảm tha thiết không muốn xa dời (Bến , cây = sông , núi ) Gợi không gian chia li, xa xôi , cách trở - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Phép đối, điệp ngữ, đảo - Phép đối, đảo ngữ, Tác dụng các biện pháp nghệ ngữ, đảo vị trí hai địa danh phép lặp thuật đó? Haìm Dæång, Tiãu Tæång + GV : Ở khổ thơ trên nói > Diễn tả nỗi sầu chia ly Lop7.net (4) đến ngăn cách, khổ này, ngăn cách đó đã là trùng, chia li đây là sống, thể xác tình cảm tâm hồn là gắn bó thiết tha cực độ Lời thơ đó không là nỗi sầu chia ly mà còn nói oái oăm nghịch chướng, gắn bó mà không gắn bó, gắn bó mà phải chia ly - Vậy em cảm nhận nỗi lòng nào người vợ nhớ chồng qua cáu thå naìy? theo độ tăng trưởng Là nỗi ngậm ngùi, xót xa tình vợ nhớ chồng xa xôi cách trở Tuy xa cách không gian tình vợ chồng quyến luyến + GV cho hs tìm hiểu câu cuối - Nỗi sầu đó còn tiếp tục gợi Cùng, thấy, ngàn dâu, tả và nâng lên nào? xanh, xanh ngắt, càng träng -Từ ngữ lời thơ này có gì Từ láy : xanh xanh đặc biệt ? Điệp ngữ : xanh, ngàn dâu - Cách nói ngàn dâu, màu xanh Điệp từ, điệp ý, phép đối có và từ láy, lặp từ có tác dụng gì? tác dụng gợi tả nỗi sầu chia + GV : Thông thường màu xanh ly oái oăm, xa cách không có gợi niềm hy vọng, hạnh phúc niềm hy vọng còn cái không gian xanh không gian rộng, đơn điệu, ngàn dâu mắt người lan tỏa nỗi sầu chia li chia li đây gợi cảm giác buồn, chia li, tuyệt vọng - Chữ “sầu” câu cuối có ý Có ý nghĩa đúc kết trở nghéa gç? thành khối sầu đoạn thơ + GV : Câu cuối mang hình thức Nói rõ nỗi sầu người nghi vấn, không mang ý nghĩa so chinh phụ trạng thái đo mà nhấn mạnh nỗi sầu, cao độ khối sầu cao độ - Vậy khổ thơ cuối biểu nỗi Nỗi sầu buồn thương cho sầu nào? tuổi xuân không hạnh phuïc Lop7.net - diễn tả nỗi ngậm ngùi, xót xa vợ chồng xa xôi , cách trở Bốn câu cuối - Từ láy, điệp ngữ, điệp ý góp phần biểu nỗi sầu thương lan tỏa trước bao la cảnh vật - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khaït khao haûnh (5) - Trong nỗi sầu biệt ly có niềm oán nào chiến tranh? - Theo em, có cách nào để thoát cho người chinh phụ khỏi nỗi bất haûnh naìy? - Em hãy phát biểu cảm xúc chủ đạo và nghệ thuật bài thơ? + Sau phán têch xong, GV cho HS tóm tắt ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập Nỗi oán hận chiến tranh phi phúc lứa đôi nghéa, ly taïn haûnh phuïc, dang dỡ tuổi xuân Không còn chiến tranh Nghệ thuật ngôn từ điên luyện, dùng điệp từ tài tình cho ta thấy nỗi sầu chia li người chinh phụ HS đọc ghi nhớ Chia nhóm, đại diện trình baìy : a Mây biếc, núi xanh Xanh xanh, xanh ngắt b Làm độc lập, cá nhân trçnh baìy - Màu mây biếc - Maìu cuaí nuïi xanh - Xanh xanh - Xanh ngắt + Gợi ý câu b: Màu mây biếc : xanh lam đậm vaì tæåi, aïnh lãn Maìu cuía nuïi xanh : maìu cuía laï cây, nước biếc Xanh xanh : màu nhạt, thiếu ấn tượng Xanh ngắt : Xanh môût màu trên diện rộng + Gợi ý câu c : c HS làm độc lập : Cá nhân Màu mây biếc chuyển thành trình bày : nhận xét, bổ sung màu xanh cố định là núi xanh, caïch ngàn coï mäüt khoaíng caïch vuî truû Từ xanh xanh : cái nhìn thẫn thờ đã trầm trọng qua cái nhìn xanh ngắt lúc lạnh lẽo, rợn ngợp hút tầm mắt => Nỗi buồn đau chuyển động thành nỗi sầu đau nhức nhối IV Củng cố : Nhắc lại phần ghi nhớ V Hướng dẫn học nhà :- Câu c bài : GV gợi ý hs làm - Hoüc thuäüc loìng âoản thå - Bài tập : câu Lop7.net III Tổng kết Ghi nhớ : SGK IV Luyện tập : a Những từ màu xanh b Phân biệt - Mây biếc : xanh lam đậm và tươi, aïnh lãn - Xanh ngắt : Xanh môût màu trên diện rộng c Taïc duûng : Duìng để miêu tả tâm trạng người chinh phuû (6) Tiết 26 : Môn : Văn BÁNH TRÔI NƯỚC Ngaìy soản 15/10/06 A Mục tiêu cần đạt : - Giúp học sinh : Thấy vẻ đẹp hình hài, lĩnh sắc son, thân phận chìm người phụ nữ bài thơ và thái độ trân trọng, cảm thương sâu sắc tác giả người phụ nữ xã hội cũ - Thấy nét nghệ thuật đặc sắc ngôn từ, giọng điệu thơ B Chuẩn bị : - Thầy : SGK, SGV, thiết kế bài dạy, thơ Hồ Xuân Hương , phim , đèn chiếu -Trò : Bài soạn nhà giấy bút lông C Tiến trình lên lớp : I Ổn định : II Baìi cuî : - Đọc thuộc lòng đoạn trích : Sau phút chia li và cho biết nội dung, nghệ thuật cuía baìi III Bài : Giới thiệu bài : Dựa vào chú thích (SGK) để vào bài Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động : Tìm hiểu tác phẩm + GV : Cho hs đọc chú thích tác giả, nhấn mạnh đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ Hồ Xuán Hæång: Sống cùng thời với Nguyễn Du Hai lần làm lẽ , trắc trở tình duyãn , khao khaït haûnh phuïc .Thơ vừa trữ tình vừa trào phúng + GV : HD hs nhận dạng thơ thất ngôn tứ tuyệt số câu, số chữ, hiệp vần + GV : Đọc, nêu yêu cầu đọc -Về hình thức , bài thơ này có gì giống và khác bài Sông núi nước Nam Hoạt động : Tìm hiểu văn Hoảt âäüng cuía troì Baìi hoüc I Giới thiệu tác giả tác phẩm - HS đọc chú thích tác giả Tác giả - HS nhận dạng thể thơ thất -Hồ Xuân Hương -Được mệnh danh là ngôn tứ tuyệt - Cả bài : câu, câu bà chúa thơ nôm tiếng hiệp vần tiếng cuối : Tác phẩm : Thể thất ngôn tứ 1, 2, - troìn, non, son tuyệt HS âoüc baìi thå - âoüc chuï thêch .Cả hai bài là thể thất ngôn tứ tuyệt - Bài SNNN viết tiếng Haïn II Tìm hiểu văn Lop7.net (7) baín -Bánh trôi nước miêu tả nào ? + GV : giới thiệu thêm để giải thích cho từ trôi nước : nhào bột nhiều nước quá thì nhão, nát Khi âun säi luäüc baïnh, baïnh chín lên, chưa chín thì chìm xuống > tả đúng trôi nước ngoài đời -Theo em , bài thơ có dừng lại việc miêu tả bánh trôi nước không hay còn ẩn ý nào khaïc ? -Cụm từ : thân em, ta thường hay gặp ca dao , đây là lời cuía ? - Vậy câu ”Thân em vừa trắng lại vừa tròn” gợi liên tưởng đến người phụ nữ nào ? -Em hiểu gì thái độ tác giả nói mình ? - BàiBTN viết tiếng việt Bánh trôi : Làm bột Tả thực bánh trôi nếp, hình tròn, màu trắng, có nước nhân là viên đường đỏ -Em hiểu gì người phụ nữ câu thứ ? -Người nặn bánh là biểu tượng cho ? Cho lực nào xaî häüi ? +GV cho hs hiểu chế độ XHPK, .XHPK, chế độ nam quyền đã tước quyền định đoạt người phụ nữ, biến người phụ nữ thành kẻ lệ thuộc .Bánh trôi nước là hình ảnh ẩn dụ , bài thơ muốn nói 2.Hình ảnh tới phẩm chất, thân phận phụ nữ người phụ nữ xã hội cũ người Trắng, tròn : Gợi -Nhan sắc xinh đẹp sạch, mịn màng, tinh khiết và hoàn hảo trắng Là lời tự hào vẻ đẹp bên ngoài người phụ nữ : xinh âeûp -Em hiểu gì cụm từ "Bảy Thân phận long đong bấp ba chìm "cụm từ này nói bênh điều gì thân phận người phụ nữ +GV cho hs thấy , nội dung câu Trong xã hội cũ người phụ - Thân phận bấp câu1 và câu tạo kết cấu nữ : bảy ba chìm bênh, lệ đối lập nhằm nhấn mạnh số Từ “thân em” gợi thân phận phận người phụ nữ người phụ nữ trôi nổi, bấp -Cái điều bất hạnh đó có phải bênh, lệ thuộc vào người người phụ nữ gây nên không? chồng, vào xã hội lúc Lop7.net (8) chế độ nam quyền đã tước quyền định đoạt người phụ nữ Đó chính là nguyên nhân mọiđau khổ người phụ nữ.(Liên hệ quan niệm " tam toìng ") + GV : Diễn giảng chi tiết : lệ thuộc vào “tay kẻ mặn” > người phụ nữ xã hội cũ lệ thuäüc gia âçnh: phuû thuäüc chồng (phu tử tòng tử) + GV : Cụ thể là lần làm lẽ Hồ Xuân Hương, cụ thể là khinh bạc xã hội bà - Trong dòng thơ cuối, hình ảnh Bánh trôi nước gợi tả chi tiết nào bật? - Cặp quan hệ từ "mặc dầu " và cụm từ "Tấm lòng son nhằm khẳng định điều gì "? - Qua phân tích trên, em hiểu gì người phụ nữ tong xã hội phong kiến? +GV cho hs tìm hiểu thái độ taïc giaí baìi thå - Hai câu cuối bài thơ còn bộc lộ thaïi âäü gç cuía taïc giaí noïi riãng và người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung? HS đọc lại câu cuối Phẩm chất trắng, thủy - Phẩm chất tốt đẹp chung, son sắc Khổ cực, thua thiệt, bấp bênh giữ lòng son sắc Thái độ phản kháng trước xã häüi taìn baûo Tác giả vừa cảm thương cho thân phận người phụ nữ xã hội cũ, vừa trân trọng phẩm chất đẹp đẽ họ - Qua phân tích ý, ý nào là ý Ý thứ là chính (nghĩa chính định giá trị bài thơ? bóng) vì có ý nghĩa xã hội, giá trị tư tưởng lớn Taûi sao? + GVcho hs hiểu thêm : Nét độc đáo bài thơ Hồ Xuân Hương chính là người phụ nữ đã tự lên tiếng nói với chính mình, không là lời than thân Lop7.net Thaïi âäü cuía taïc gèa - Thaïi âäü phaín khaïng chế độ phong kiến -Ca ngợi và trân trọng phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ xaî häüi cuî (9) mà còn là khẳng định, phản khaïng maûnh meî - Những nét nghệ thuật tiêu biểu naìo cuía baìi thå ? - Từ ngữ bình dân, hóm hỉnh, cảm xúc: thân em, rắn nát, nặn Cách dùng ẩn dụ, so sánh, tượng trưng (bánh trôi) Cách dùng từ ngữ, cách dùng thành ngữ : bảy ba chçm + GV : Tổng kết khái quát ý, HS tổng kết ghi nhớ III Tổng kết cho hs đọc ghi nhớ - Qua hình ảnh bánh trôi nước, Phản ánh thân phận và phẩm - Ghi nhớ SGK tác giả muốn phản ánh điều gì? chất người phụ nữ + Gv : Đó là tính đa nghĩa Là lời than thân phận bị bài thơ Hồ Xuân Hương chọn lệ thuộc, thua thiệt đề tài bình dị, mộc mạc (cái Là tiếng nói phản kháng xã bánh ) để gửi gắm đó hội coi thường, chà đạp lên chủ đề sâu sắc : phẩm chất và sống người phụ nữ thân phận người phụ nữ xaî häüi cuî + GV : Gọi hs đọc ghi nhớ IV Luyện tập - Hs thực luyện tập Hoạt động : HD luyện tập Âoüc baìi âoüc thãm + GV : Cho hs đọc câu trang - HS thực bài 96 HD hs tìm mối liên hệ cảm Làm độc lập, cá nhân trình xúc bài thơ với các câu hát bày than thán thuäüc ca dao IV Củng cố : Đọc phần ghi nhớ Đọc thêm V Hướng dẫn học nhà : - Hoüc thuäüc loìng baìi thå - Chuẩn bị tiết sau : Quan hệ từ Lop7.net (10) Tiết 27 Tiếng Việt Ngaìy soản 15/10/06 QUAN HỆ TỪ A Mục tiêu cần đạt : Giuïp hoüc sinh : - Nắm nào là quan hệ từ - Nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu B Chuẩn bị : - Thầy : SGK, SGV, thiết kế bài giảng, bảng phụ - Trò : Chuẩn bị bài nhà , giấy , bút lông C Tiến trình lên lớp : I Ổn định : II Kiểm tra bài cũ : -Tác dụng từ HV cho ví dụ -Những điều lưu ý sử dụng từ HV III Bài : Giới thiệu bài : Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm Quan hệ từ + GV : Cho hs âoüc muûc 1, (I) + Ghi vê duû lãn baíng phuû - Dựa vào kiến thức đã học tiểu học, hãy xác định các quan hệ từ caïc vê duû trãn? a Đồ chơi chúng tôi chẳng có nhiều b Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên là Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu c Bởi tôi ăn uống điều độ va làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn - Các quan hệ từ nói trên liên kết từ ngữ hay câu nào Hoảt âäüng cuía troì Baìi hoüc Thế nào là quan HS đọc mục I - thực hệ từ caïc cáu hoíi SGK HS dựa vào kiến thức học tiểu học để xác định các quan hệ từ các ví dụ SGK a Từ : b Từ : c Từ : và, bởi, nên Lop7.net (11) với nhau? (dùng bảng phụ) -Những phận liên kết đó đóng vai trò ngữ pháp nào cáu ? - Từ “của” (a) liên kết phận a -Đồ chơi chúng tôi nào với phận nào ? -> Nối định ngữ và danh từ -Nêu ý nghĩa từ “của”? -> Chỉ quan hệ sở hữu đồ chåi cuía chuïng täi - Từ “như” (b) liên kết phận b, Người đẹp hoa nào với phận nào ? ->Liên kết bổ ngữ với tính -Từ biểu thị yÏ nghĩa gì? từ -> Biểu thị ý nghĩa quan hệ so saïnh - Từ “và” liên kết vế nào với vế c- ăn uống điều đô va làm nào? Ý nghĩa từ “và”? việc có chừng mực -> Liên kết cụm C-V với cuûm C-V -> Biểu thị ý nghĩa quan hệ - Cũng VD c, cặp từ “bởi nên” bổ sung liên kết vế nào với vế câu nào? Ý “tôi ăn uống điều độ” và nghĩa cặp từ “bởi nên”? “làm việc có chừng mực” với “tôi chóng lớn lắm” -> Cặp từ “bởi nên” nối vế câu với vế câu  Chỉ quan hệ nguyên + GV: Qua ba ví dụ trên, ta thấy nhân và kết các từ : của, như, và, với là hư từ dùng để nối các từ, thành phần cụm từ, câu để biểu thị ý nghĩa quan hệ Những từ đó gọi là quan hệ từ -Vậy quan hệ từ là gì ? Dùng để - Quan hệ từ là từ - Là từ dùng laìm gç? dùng để biểu thị các quan để biểu thị các ý hệ từ, câu, các thành nghĩa quan hệ sở phần câu lại với biểu hữu, so sánh, nhân quaí thë caïc yï nghéa -Liên kết các phận câu câu với câu +GV chốt lại phần ghi nhớ Ghi nhớ 1/SGK - HS đọc ghi nhớ 1/SGK Lop7.net (12) +Cho hs đọc phần ghi nhớ + GV : Cho hs luyện tập bài tập 1: Tìm các quan hệ từ đoạn văn Cổng trường Mở (Baíng phuû ) Hoạt động :Tìm hiểu việc sử duûng QHT + GV : Cho hs tìm hiểu việc sử dụng quan hệ từ ? + GV : Duìng baíng phuû âæa caïc vê dụ ,hướng dẫn hs tìm hiểu : -Trong các trường hợp đó trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ , trường hợp nào không bắt buäüc phaíi coï ? +GV cho hs xaïc âënh - HS laìm cạc vê dủ trãn baíng phủ, hoảt động độc lập, dùng dấu “+” vào câu dùng quan hệ từ, dấu “-“ vào câu không bắt buộc dùng quan hệ từ -Vì câu b,d, g, h cần dùng tới QHT ? thiếu QHTcó không ? +Cho hs boí QHT caïc trường hợp đó , cho hs nhận xeït .Các quan hệ từ : mà, nhæng, nhæ, cuía , nhæng , nhæ Sử dụng quan hệ từ HS thực yêu cầu mục II .Câu : a, c, e, i không cần -Có tr ường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ Câu : b, d, g, h cần dùng phải dùng QHT quan hệ từ .Loìng tin cuía nhán dán(loình tin nhán dán ) Nó đến trường xe đạp -(Nó đến trường xe đạp) -Em có nhân xét gì câu Viết bài văn vê phong boí QHT âoï ? cảnh Tây Hồ -(Viết bài -Như có thiết nói văn phong cảnh Tây Hồ ) -Có trường viết có phải dùng quan hệ Những câu đó nghĩa không hợp bắt buộc phải từ hay không? dùng QHT để hiểu roî , sai nghéa + GV læu yï hs : âuïng vaì roî nghéa cuía Có trường hợp bình cáu thường không dùng QHT cần nhấn mạnh ta dùng QHT vê duû : Âáy laì aïo täi - Âáy laì aïo cuía täi + GV : Khái quát ý, cho hs đọc - HS đọc ghi nhớ 2a/SGK Ghi nhớ 2a/s Lop7.net (13) ghi nhớ 2/SGK +GV cho hs tìm hiểu các cặp QHT duìng soïng âäi GV : Treo baíng phuû lãn baíng yêu cầu học sinh điền - Tìm các quan hệ từ thường dùng  HS điền các câu trên giấy thành cặp với các từ trên? trong, chiếu lên đèn Nếu thì Vç nãn Tuy nhæng Hễ thì Sở dĩ vì - Em hãy đặt câu với cặp  HS đặt câu lên giấy trong, quan hệ từ trên? dùng đèn chiếu minh họa + GV : HD các nhóm làm việc đặt câu -Có thể dùng QHT cặp đó không ? Hãy so sánh hai cách diễn đạt sau và cho biết cách nào chặt chẽ , chính xác hån? : Vç chàm hoüc , Nam ngaìy mäüt tiến Vç chàm hoüc nãn Nam ngaìy tiến - Vậy dùng cặp QHT có tác dụng Dùng cặp QHT làm cho gç ? diễn đạt chặt chẽ , chênh xaïc +GV læu yï hoüc sinh : Khi nói , viết cần phải vào ý nghĩa các thành phần để dùng QHT cho đúng vì dùng sai câu văn sai ý nghĩa tối nghĩa Ví dụ : Tuy ông xấu mã va tốt bụng - Thay va từ Đợi tôi viết xong va anh hãy đọc - Thay và từ để nheï biểu thị quan hệ nối tiếp +GV cho hs đọc ghi nhớ 2b/SGK Hoạt động : Luyện tập Lop7.net -Dùng cặp QHT cách diễn đạt chặt chẽ , chính xác hån -Khi nói , viết phải vào ý nghĩa các thành phần câu để dùng QHT cho âuïng Ghi nhớ 2b /SGK Luyện tập (14) -Bài tập 2, Dùng bảng phụ : điền 2, Điền các quan hệ từ thích từ thích hợp hợp vào đoạn văn Câu : với Câu : với Câu : và Câu : thì Câu : với Cáu : vaì -Bài tập 3: HD hs tìm câu đúng Câu đúng : b, d, g, i, k, l Cáu sai : a, c, e, h vaì cáu sai caïc cáu 3/SGK (Trả lời trắc nghiệm) -Bài tập 4: HD hs phân biệt ý 4, Phân biệt ý nghĩa - Nó gầy khỏe- khen nghéa cuía cáu noïi baìi 5/SGK - Nó khỏe gầy-ý chê -Bài tập 2, Câu : với Câu : với Cáu : vaì Cáu : thì Câu : với Câu9:và -Bài tập Cáu âuïng : b, d, g, i, k, l Cáu sai : a, c, e, h -Bài tập Nó gầy khoíe- khen Noï khoíe nhæng gầy-ý chê IV Củng cố : Trong bài V Hướng dẫn học nhà :- Học thuộc lòng ghi nhớ - BT nhà : bài - Chuẩn bị tiết luyện tập làm văn Lop7.net (15) Tiết 28 : LUYỆN TẬP CÁCH LAÌM VĂN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : NGAÌY SOẢN: 15_10_06 Giuïp hoüc sinh - Luyện các thao tác làm văn biểu cảm : tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài - Có thói quen động não, tưởng tượng, cảm xúc trước bài văn biểu cảm B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : Chuẩn bị : SGK, SGV, thiết kế bài dạy, bảng phụ Phương pháp : Phân tích qui nạp, luyện tập C CÁC BƯỚC TIẾN HAÌNH : I Ổn định : II Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Trong các bước làm bài, bước nào em thấy khó nhất? Ví sao? III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY BAÌI MỚI : Giới thiệu bài : GV thực Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoảt âäüng cuía troì Hoạt động : HD luyện tập - HS thực phần chuẩn bị kiểm tra việc chuẩn bị hs theo yêu cầu SGK/97 GV : chép đề lên bảng gọi hs đọc lại đề ?Hỏi1: Đề văn thuộc thể loại gì? Thể loại văn biểu cảm - Cảm nghĩ em loài cây - Đề yêu cầu viết điều gì? maì em yãu quê - Cáy tre, cáy baìng, cáy - Em yãu cáy gç? ? Hỏi : Vì em yêu quí cây phượng Cả lớp cùng suy nghĩ, trình tre hån cáy khaïc? GV : gợi ý để hs suy nghĩ bày ý kiến cá nhân hình ảnh cây tre đời sống Yêu cầu trả lời các câu hỏi a, b trang 99 vaì vàn hoüc - Tre là người bạn thân thiết gần gũi với nhân dân VN lao động, chiến đấu, GV: HD hs tìm ý đảm bảo các sống Lop7.net Baìi hoüc I Tìm hiểu đề Tìm ý Đề bài : Cảm nghĩ loại cây em yêu Thể loại : Văn biểu cảm Näüi dung : Caím nghĩ loài cây maì em yãu quïi + Có thể cây tre, cáy baìng, cáy phượng + Đặc điểm cây và mối liên hệ gần gũi cây với đời sống mçnh (16) yêu cầu về: + Đặc điểm câu, màu sắc, hæång vë + Mối liên hệ gần gũi cây với đới sống mình + Cây đem lại cho em gì : niềm vui Niềm yêu thiên nhiên, sống Khäng khê laình Làm đẹp cho đời Hoạt động : HD lập dàn bài GV gợi ý chọn cây tre ? Hỏi 1: Dựa vào ý vừa tìm em hãy lập dàn ý cho đề baìi trãn? ?Hỏi : Phần mở bài có yï gç? > nãu loaìi cáy vaì lyï maì em yãu loaìi cáy âoï ?Hỏi : Theo em, phần thân bài coï gç? Gợi ý : Các đặc điểm gợi tả cáu : - Loài cây sống người? - Loài cây sống em? - Tre mang veí âeûp bçnh dë vaì - Cáy âem laûi cho phẩm chất quí báu - Trở thành biểu tượng cao đẹp em gì đất nước VN người VN đời sống vật chất và tinh thần - Có cảm tình với cáy HS làm việc độc lập theo II Dàn bài hướng dẫn gv Mở bài - Tre là người bạn thân thiết Mở bài : - Tre là người bạn thân thiết người VN - Tre gắn bó lâu cuía näng dán VN - Gắn bó lâu đời với dân tộc đời với dân tộc VN VN Thán baìi : Thán baìi : - a Tre có mặt khắp nơi - Các đặc điểm gợi - Mang phẩm chất đáng tả cây quê a Loaìi cáy - b Tre gắn bó với người : sống + Trong sống hàng ngày người + Trong sống lao động + Tre sát cánh với người b Loài cây trong sống và chiến sống em đấu bảo vệ quê hương đát nước -C Boïng tre xanh, maït laì hçnh aính, boïng daïng quã hæång yãu dấu, lũy tre làng, bóng tre trước ngoî -d Tre là người bạn đồng hành dân tộc ta Kết bài ?Hỏi : Phần kết bài em làm và tương lai Kết bài : Tçnh caím cuía em gç? - Yêu cây tre, yêu quí lũy tre loài cây đó làng quê, yêu dáng đứng bền Lop7.net (17) vững, hiên ngang đất nước, III Viết bài người VN Hoạt động : HD hs viết bài GV : HD hs, nên yêu cầu chia  HS làm việc theo nhóm, tổ nhoïm Viết phần mở - Cho đại diện nhóm đọc bài, - Viết đoạn mở bài baìi Nhóm 1, (Tổ 1) nhận xét, bổ sung - Viết đọan cho thân bài Viết phần thân Nhóm 1, (Tổ 2) đoạn baìi Nhóm 1, (Tổ 3) đoạn GV : Nêu câu hỏi củng cố bài - Viết đoạn cho phần kết bài Viết phần kết hoüc baìi ?Hỏi : Qua phần luyện trên, em Nhóm 1, (Tổ 4) hãy cho biết muốn làm bài văn Cả lớp cùng hoạt động, yêu cầu biểu cảm phải tuân theo nhắc lại các bước bài văn biểu cảm bước nào? GV : Cho hs đọc văn đọc - Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn ý thãm, xaïc âënh daìn baìi - Viết bài - Sửa chữa, đọc lại IV Củng cố : - Âoüc baìi âoüc thãm - Học cách viết bài đó V Hướng dẫn học nhà : - Nắm các bước làm bài văn biểu cảm - Viết hoàn chỉnh phần thân bài, hoàn chỉnh bài văn - Chuẩn bị bài viết số văn biểu cảm Lop7.net (18)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:03

w