Bài giảng lớp 1 môn Đạo đức: Tuần 1: Em là học sinh lớp một

20 19 0
Bài giảng lớp 1 môn Đạo đức: Tuần 1: Em là học sinh lớp một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Hãy quan sát Hình 4 SGK, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể - Bước2: Hoạt động cả lớp Học sinh xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể Hoạt động 2: Quan sát tranh Trang 5 [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 22 tháng năm 2011 Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT I Mục tiêu: Học sinh biết được: - Trẻ em có quyền có họ có tên, có quyền học Vào lớp Một, em có thêm nhiều bạn mới, có thầy, cô giáo mới, em học them nhiều điều lạ - Học sinh có thái độ vui vẻ, phấn khởi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp II Tài liệu và phương tiện - Vở Bài tập Đạo đức Các Điều 7, 28 Công ước Quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên (Bài tập 1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên Cách chơi: Theo SGV Trang 14 Thảo luận: Trò chơi giúp em điều gì? - Em có thấy sung sướng tự hào tự giới thiệu tên với các bạn, nghe các bạn giới thiệu tên mình không? Kết luận: Mỗi người có cái tên, trẻ em có quyền có họ tên Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu sở thích mình ( Bài tập 2) GV yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích ( Có thể lời tranh vẽ) - Học sinh tự giới thiệu theo nhóm đôi - GV mời số em lên giói thiệu trước lớp Hỏi: Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không? Kết luận: Mỗi người có điều mình thích và không thích Những điều đó có thể giống khác người này và người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng cảu người khác Hoạt động 3: Học sinh kể ngày đầu tiên học mình (Bài tập 3) GV yêu cầu: Hãy kể ngày đầu tiên học em - Học sinh kể theo nhóm nhỏ (2 – em) - GV mời số em lên kể trước lớp Kết luận: Vào lớp Một, em có them nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em học nhiều điều lạ; biết đọc, biết viết và biết làm toán Được học là niềm vui, là quyền lợi trẻ em Em vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan IV Củng cố dặn dò Lop7.net (2) Tiếng việt: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP (Tiết + 2) - GV cho học sinh học tập quy định lớp Tiếng việt - Cách cầm sách, cầm bảng, cầm cài, giơ bảng, cài theo hiệu lệnh GV… Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011 Tiếng việt: CÁC NÉT CƠ BẢN I Mục tiêu: : - Giúp học sinh nhận biết tên nét Nắm cấu tạo nét Viết đúng mẫu II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tham khảo SGV - Học sinh chuẩn bị bảng con, phấn, ô li, tập tô III Các hoạt động dạy và học Kiểm tra đồ dùng học sinh Dạy bài mới: Tiết Hoạt động 1: Dạy các nét 1, Nhận biết và gọi tên các nết GV viết các nét lên bảng lớp Nét   \  Tên nét Nét Nét ngang Nét sổ Xiên trái Xiên phải Nét móc xuôi Nét móc ngược Nét thắt 2, Học sinh đọc thuộc các nét - Đọc cá nhân tiếp nối - Đồng đọc lớp Hoạt động 2: Viết bảng các nét GV đọc, học sinh viết GV kiểm tra Lop7.net Tên nét Nét móc hai đầu Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong tròn kín Nét khuyết trên Nét khuyết (3) Tiết 2: Hoạt động 3: Viết vào các nét 1, GV hướng dẫn học sinh viết vào ô li, tập viết GV viết mẫu, nêu luôn cách viết 2, Học sinh viết vào các nét Mỗi nét viết dòng cỡ nhỡ IV Củng cố Cả lớp đọc đồng lần V Dặn dò Về nhà có tập tô thì tô lại các nét Toàn lớp phải học thuộc bài Lop7.net (4) Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu: Giúp học sinh biết việc thường làm các tiết học toán - Bước dầu biết yêu cầu cần đạt học tập toán II Đồ dùng dạy - học - Sách Toán - Bộ Đồ dùng học Toán học sinh III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán a, Học sinh xem sách Toán b, Hướng dẫn học sinh lấy sách Toán và mở sách đến tiết học đầu tiên c, GV giới thiệu ngắn gọn sách Toán - Học sinh thực hành mở sách, gấp sách, giữ gìn sách Hoạt động 2: Học sinh làm quen với số hoạt động học Toán - Sử dụng Bộ đồ dùng học Toán - Vở bài tập Toán - Sách giáo khoa, ô li Hoạt động 3: Các yêu cầu đạt sau học Toán - Học Toán các em biết: Đếm, đọc, viết số, so sánh hai số Làm tính cộng, trừ - Nhìn hình vẽ nêu bài toán nêu phép tính giải toán Biết giải các bài toán - Biết đo độ dài, biết hôm là ngày thứ mấy, ngày bao nhiêu? IV Củng cố dặn dò Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học Toán Lop7.net (5) Thứ tư ngày 24 BÀI – “e” tháng 08 năm 2011 Tiếng việt: I Mục tiêu: : - Học sinh làm quen và nhận biết chữ “e” và âm “e” - Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ và tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Trẻ em và loài vật có lớp học mình” II Đồ dùng dạy học - Giáo viên và học sinh sử dụng Bộ ghép chữ - Học sinh chuẩn bị bảng con, tập viết III Các hoạt động dạy và học Tiết Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm “e” 1, Nhận diện chữ “e” GV viết chữ “e” lên bảng lớp và nói: “Chữ e gồm nét thắt” Học sinh cài âm “e” 2, Hướng dẫn phát âm - GV cài âm “e” lên bảng Hướng dẫn học sinh phát âm - GV phát âm mẫu Gọi học sinh phát âm “e” Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ trên bảng - GV viết mẫu kết hợp giảng luôn quy trình viết - Học sinh viết chữ “e” trên không trung ngón tay trỏ - Học sinh viết chữ “e” vào bảng - Giáo viên kiểm tra, nhận xét Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập 1, Luyện đọc - Đọc trên bảng lớp âm “e” - Đọc bài sách giáo khoa 2, Luyện nói theo nội dung “Trẻ em và loài vật có lớp học mình” - Học sinh quan sát tranh, GV hỏi: Quan sát tranh, các em thấy gì? Mỗi tranh nói loài nào? Các bạn nhỏ các tranh học gì? - GV: Học là cần thiết vui, ai phải học và phải học hành chăm 3, Luyện viết vào - GV viết mẫu, giảng quy trình viết chữ “e” - Học sinh viết dòng chữ “e” Vở tập viết - GV quan sát, hướng dẫn học sinh cầm bút, để vở, tư ngồi viết - GV nhận xét bài viết học sinh Tuyên dương học sinh viết đẹp IV Dặn dò Về nhà đọc thuộc bài âm “e” Lop7.net (6) Lop7.net (7) Thủ công: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ hoc thu cong I Mục tiêu: - Học sinh biết số loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ công II Đồ dùng dạy - học - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học Thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ … III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa GV giới thiệu: Giấy, bìa làm từ bột nhiều loại cây như; tre, nứa, bồ đề… GV cho học sinh quan sát và giới thiệu: Giấy là bên bìa, mỏng hơn, bìa dày đóng phía ngoài Giấy màu để học Thủ công, mặt trước là các màu xanh, đỏ, tím, vàng … Mặt sau có kẻ ô (Cho học sinh xem) Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học Thủ công 1, Thước kẻ: Thước làm gỗ, nhựa, dùng để đo chiều dài Trên mặt thước có chia vạch và đánh số (Cho học snh quan sát thước) 2, Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng 3, Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay (Học sinh quan sát) 4, Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm dán sản phẩm vào Hồ dán chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng hộp nhựa (Học sinh quan sát) IV Dặn dò Chuẩn bị giấy, hồ dán cho bài sau Lop7.net (8) Toán: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết so sánh số lưọng nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ “Nhiều hơn” “Ít hơn” so sánh số lượng II Đồ dùng dạy - học - GV và học sinh sử dụng các tranh sách Toán - Bộ Đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và số lượng thìa - GV đưa lên bàn số cái cốc và số cái thìa Gọi học sinh lên đặt vào cái cốc cái thìa hỏi lớp: “Còn cốc nào chưa có thìa?” (Cho học sinh trả lời và vào cái cốc chưa có thìa) - GV: Khi đặt vào cái cốc cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại Ta nói: “Số thìa ít số cốc” (Cho học sinh nhắc lại) - Gọi học sinh nhắc lại: “Số cốc nhiều số thìa; Số thìa ít số cốc” Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK - Cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng sau: Ta nối cái nút với chai, ta biết số nút nhiều số chai, số chai ít số nút” - So sánh tiếp các nhóm có đối tượng còn lại SGK tương tự trên Hoạt động 3: Trò chơi “Nhiều hơn, ít hơn” - Gv gọi số học sinh nam và số học sinh nữ lên bảng - Học sinh nêu “Số bạn trai nhiều số bạn gái, số bạn gái ít số bạn trai” … IV Củng cố dặn dò Về nhà tập so sánh Lop7.net (9) Thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2011 Tiếng việt: b” BÀI 2– “ I Mục tiêu: : Học sinh làm quen và nhận biết chữ và âm “ ” Ghép tiếng “ e” - Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ với tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Các hoạt động khác trẻ em và các vật” b b II Đồ dùng dạy học - Giáo viên và học sinh sử dụng Bộ chữ cái - Học sinh chuẩn bị bảng con, tập viết III Các hoạt động dạy và học Bài cũ: em đọc bài âm “e” Bài mới: Tiết Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm “ ” b b 1, Nhận diện chữ “ ” b GV gắn chữ “b” (in) và“ ”(viết) lên bảng lớp cho học sinh nhận diện và so sánh 2, Ghép chữ và phát âm - Học sinh tìm âm “ ”trong chữ cái giơ lên GV kiểm tra, học sinh đọc “bờ” b b - Học sinh ghép chữ: GV Hôm trước học âm “e”, hôm học âm “ ” Bây b ta ghép tiếng “ e” b - GV: Vị trí ““b” và “e” tiếng “be” b đứng trước, e đứng sau Hoạt động 2: Tập viết chữ “b” vào bảng - GV viết mẫu chữ “b” kết hợp giảng luôn quy trình viết - Học sinh viết chữ “b” trên không trung ngón tay trỏ - Học sinh viết chữ “b” ,“be” vào bảng - Học sinh ghép GV kiểm tra, học sinh đọc “ e” - Giáo viên kiểm tra, nhận xét.Tuyên dương học sinh viết đẹp Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập 1, Luyện đọc - Học sinh đọc bài trên bảng lớp“ ” ,“ é” b b Lop7.net (10) - Đọc bài sách giáo khoa 2, Luyện nói theo nội dung “Các hoạt động khác trẻ em” - Cho học sinh quan sát tranh - GV hỏi: + Quan sát tranh, các em thấy gì? + Các tranh này có gì giống và khác nhau? + Em thích tranh nào? Vì sao? + Ngoài học tập em thích làm gì nhất? 3, Luyện viết vào - GV viết mẫu, giảng quy trình viết chữ “ ” ,“ e” ,“ é” - Học sinh tô lại chữ Vở tập viết - GV kiểm tra tư ngồi, cách cầm bút, để học sinh - GV kiểm tra bài viết học sinh Nhận xét, cho điểm b b IV Củng cố Học sinh đọc toàn bài “ ” ,“ e” b b V Dặn dò Về nhà đọc thuộc bài 10 Lop7.net b (11) Thể dục: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC – TRÒ CHƠI I Mục tiêu: - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán môn Yêu cầu biết quy định để thực các học thể dục - Chơi trò chơi “Diệt các vật có hại” Yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi II Địa điểm, phương tiện - Một cái còi - Sân tập sẽ, phẳng III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: Phổ biến nhiệm vụ buổi tập - Tập hợp học sinh thành hai hang dọc Mỗi hang dọc là tổ - GV hô cho học sinh quay thành hang ngang - GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học - Đứng vỗ tay, hát bài “Mời bạn” - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp – 2, – … (Theo đội hình hang ngang, hang dọc) Hoạt động 2: Phần 1, Biên chế tổ tập luyện, chọn cán môn GV dự kiến Lớp trưởng, cho học sinh lớp định, các bạn Tổ phó tiêu chuẩn bầu gần tiêu chuẩn bạn Tổ trưởng 2, Phổ biến nội quy tập luyện + Phải tập hợp ngoài sân điều khiển cán (Lớp trưởng) + Trang phải gọn gàng, nên giày dép có quai hậu, không dép lê + Bắt đầu vào học kết thúc học, muốn ra, vào lớp phải xin phép Khi GV cho phép ra, vào lớp Hoạt động 3: Trò chơi “Diệt các vật có hại” - GV nêu tên trò chơi Hỏi: Những vật nào có hại ? - GV thống với học sinh gọi tên vật có hại thì lớp đồng hô “Diệt! Diệt! Diệt!”, còn vật có ích thì đứng im, hô “Diệt!” là sai IV Dặn dò Về nhà tập chơi nhiều lần 11 Lop7.net (12) Toán: HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ các vật thật II Đồ dùng dạy - học - GV và học sinh sử dụng Bộ Đồ dùng học Toán: cài, hình vuông, hình tròn SGK và Vở bài tập Toán III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông - GV gắn lên bìa cài số hình vuông có màu sắc, kích thước khác Mỗi lần gắn nói “Đây là hình vuông” “Đây là hình vuông đỏ”, “Đây là hình vuông xanh” … - Học sinh dùng Bộ đồ dùng học toán để tìm các hình vuông giơ lên và nói “Hình vuông” - Học sinh giở SGK Trao đổi nhóm và nêu tên vật có hình vuông Sau đó cử đại diện nêu kết quả: “Cái khăn mùi xoa, Viên gạch hoa”… Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn - Các bước tiến hành tương tự hoạt động (Thay hình vuông hình tròn) Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh làm bài Vở bài tập Toán - GV hướng dẫn: Dùng bút màu để tô hình vuông bài Tô hình tròn bài Tô hình vuông và hình tròn bài Hoạt động 4: Trò chơi “Tìm hình vuông – Hình tròn” - Nêu tên các vật hình vuông, hình tròn có lớp, nhà … - Bạn nào tìm nhiều hình vuông, hình tròn thì bạn đó thắng IV Dặn dò Về nhà quan sát và tìm tiếp các vật có hình vuông, có hình tròn 12 Lop7.net (13) 13 Lop7.net (14) Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011 Tiếng việt: BÀI 3– DẤU SẮC (  ) I Mục tiêu: : Học sinh nhận biết dấu và sắc - Biết ghép tiếng “bé” - Biết dấu và sắc tiếng các đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Các hoạt động khác trẻ em” II Đồ dùng dạy học - Giáo viên và học sinh sử dụng Bộ đồ dùng Tiếng việt, SGK III Các hoạt động dạy và học Bài cũ: - Học sinh viết chữ “ ”,“ é” vào bảng b b b - học sinh đọc SGK bài “ ” Bài mới: Tiết Hoạt động 1: Dạy dấu sắc 1, Nhận diện sắc GV viết lên bảng dấu sắc và nói “Đây là dấu sắc” “Gồm nét nghiêng phải” 2, Ghép chữ và phát âm GV: Ta đã học âm “ ” và âm “e”, tiếng “ e” Muốn có tiếng “ é” ta phải làm nào? - Học sinh sử dụng chữ cái, các dấu để ghép - Học sinh ghép GV gắn lên bảng tiếng “ é” vị trí dấu sắc trên đầu âm “e” Hoạt động 2: Tập viết dấu trên bảng - GV viết mẫu , giảng luôn quy trình viết: kéo bút phía phải từ trên xuống - Học sinh viết chữ “ ” trên không trung ngón tay trỏ b b b b b b b Học sinh viết dấu sắc, chữ “ ” ,“ é” vào bảng - Giáo viên kiểm tra, nhận xét.Tuyên dương học sinh viết đẹp Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập 1, Luyện đọc - Học sinh đọc bài trên bảng lớp - Đọc bài sách giáo khoa 2, Luyện nói theo nội dung “Các hoạt động khác trẻ em” - Cho học sinh quan sát tranh - GV hỏi: 14 Lop7.net (15) + Quan sát tranh, các em thấy gì? + Các tranh này có gì giống và khác nhau? 3, Luyện viết vào tập viết - GV giảng lại quy trình viết chữ “ e” ,“ é” - Học sinh bài Vở tập viết 1, tô hết bài b IV Củng cố Nhận xét bài viết V Dặn dò Về nhà đọc thuộc bài 15 Lop7.net b (16) Tự nhiên và xã hội: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh biết: - Kể tên các phận chính thể - Biết số cử động đầu và cổ, mình, chân, tay - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II Đồ dùng dạy – học - Các hình bài - SGK III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Gọi đúng tên các phận bên ngoài thể Cách tiến hành: - Bước 1: Học sinh hoạt động theo cặp GV: Hãy quan sát Hình SGK, và nói tên các phận bên ngoài thể - Bước2: Hoạt động lớp Học sinh xung phong nói tên các phận thể Hoạt động 2: Quan sát tranh Trang Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh hoạt động số phận thể và nhận biết thể chúng ta gồm phần là: đầu, mình và tay chân Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ GV: + Hãy và nói xem các bạn tranh làm gì? + Xem thể chúng ta gồm phần? - Bước2: Hoạt động lớp Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp Kết luận: - Cơ thể chúng ta gồm phần: đầu, mình và tay chân - Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào ngồi yên chỗ Hoạt động giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn Hoạt động 3: Tập thể dục Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện than thể Cách tiến hành: - Bước 1: GV tập bài hát cho học sinh - Bước 2: GV làm mẫu động tác - Bước 3: Học sinh thực hành Kết luận: Muốn có thể phát triển tốt cần tập thể dục ngày IV Dặn dò Hằng ngày các em phải thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh 16 Lop7.net (17) Toán: HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận và nêu đúng tên hình tam giác - Bước đầu nhận hình tam giác từ các vật thật II Đồ dùng dạy - học - GV và học sinh sử dụng Bộ Đồ dùng học Toán: cài, hình tam giác SGK và Vở bài tập Toán III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác - GV gắn lên bìa cài số tam giác có màu sắc, kích thước khác Mỗi lần gắn nói “Đây là hình tam giác” “Đây là tam giác đỏ”, “Đây là hình tam giác xanh” … Học sinh nhắc lại - Gọi học sinh lên bảng hình tam giác có lẫn các hình - Học sinh tìm hình tam giác Bộ đồ dùng Toán thực hành Hoạt động 2: Thực hành xếp hình - GV hướng dẫn học sinh dùng hình vuông, hình tam giác có màu sắc khác nhau, có thể xếp ngôi nhà, cái thuyền, chong chóng … - GV hướng dẫn: Dùng bút màu để tô các hình tam giác Vở bài tập Toán IV Dặn dò Về nhà tập ghép xếp hình 17 Lop7.net (18) Tập viết: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN I Mục tiêu: - Học sinh hiểu cấu tạo và viết đúng mẫu các nét đã học - Trình bày bài đẹp II Đồ dùng dạy - học - GV chuẩn bị chữ mẫu - Học sinh: bảng con, tập viêt, bút chì III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động 1: Giảng cấu tạo các nét - GV viết nét lên bảng và kết hợp hỏi: “Nét này là nét gì?” (Nét thẳng ngang - ) … Hoạt động 2: Hướng dẫn cách viết - GV tô lại nét nêu luôn quy trình viết, cho học sinh viết buông trên không a, Luyện bảng b, Viết bài vào Vở tập viết - Học sinh viết hết bài - GV quan sát lớp, nhắc nhở học sinh viết còn chậm IV Củng cố Chấm bài Tuyên dương học sinh viết đẹp V Dặn dò Về nhà viết nét dòng vào ô li 18 Lop7.net (19) TUẦN Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 Chào cờ Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Học sinh có thái độ vui vẻ, phấn khởi học tự hào đã trở thành học sinh lớp Một - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp II Tài liệu và phương tiện - Vở Bài tập Đạo đức Bài hát “Đi đến trường” III Các hoạt động dạy và học chủ yếu Khởi động: Học sinh hát tập thể bài “Đi đến trường” Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh ( Bài tập 4) - Học sinh kể chuyện theo nhóm nhỏ - GV mời số học sinh lên bảng lên kể chuyện trước lớp - GV kể lại truyện, vừa kể, vừa vào tranh Tranh 1: Đây là bạn Mai Mai tuổi Năm nay, Mai vào lớp Một Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai học Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai thật là đẹp Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp Tranh 3: Ở lớp, Mai cô giáo dạy bảo nhiều điều lạ Rồi đây, em biết đọc, biết viết, biết làm toán Mai biết viết thư cho bố đội Mai cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Tranh 4: Mai có them nhiều bạn mới, bạn trai lẫn bạn gái … Hoạt động 2: Học sinh múa, hát, đọc thơ chủ đề “Trường em” Kết luận: Trẻ em có quyền có họ có tên, có quyền học Chúng ta thật vui vẻ tự hào đã trở thành học sinh lớp Một, phải học thật giỏi, ngoan IV Củng cố dặn dò 19 Lop7.net (20) Tiếng việt: BÀI – DẤU HỎI ( ? ) – DẤU NẶNG ( ) I Mục tiêu: : Học sinh nhận biết các dấu hỏi (?), dấu nặng (.) - Biết ghép tiếng “bẻ”, “bẹ” - Biết dấu ? tiếng các đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Hoạt động “bẻ” bà mẹ, bạn gái và bác nông dân tranh” II Đồ dùng dạy học - Giáo viên và học sinh sử dụng bìa cài - Học sinh chuẩn bị bảng con, tập viết III Các hoạt động dạy và học Bài cũ: - Học sinh viết chữ “ é” vào bảng Bài mới: Tiết Hoạt động 1: Dạy dấu (?) và dấu (.) 1, Nhận diện dấu hỏi (?) GV đưa dấu (?) và nói “Đây là dấu hỏi” Học sinh thảo luận và trả lời: “Giống cái móc câu đặt ngược” 2, Nhận diện dấu nặng (.) GV giơ lên và nói: “Đây là dấu nặng” có chấm 3, Ghép chữ và phát âm - GV: Các em đã học tiếng “be”, muốn có tiếng “bẻ” ta phải them dấu gì? - Học sinh ghép chữ trên cài “bẻ” GV gắn tiếng “bẻ” lên bảng và hỏi: “Vị trí dấu (?) đặt đâu? (Trên đầu âm “e”) - Học sinh ghép tiếp chữ “bẹ” GV gắn lên bảng tiếng “bẹ” vị trí dấu nặng âm “e” Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết dấu hỏi, dấu nặng, chữ “bẹ”, “bẻ” - GV viết mẫu , giảng luôn quy trình viết - Học sinh viết bảng con: ?, , bẻ, bẹ - Giáo viên kiểm tra, nhận xét.Tuyên dương học sinh viết đẹp Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập 1, Luyện đọc - Học sinh đọc bài trên bảng lớp - Đọc bài sách giáo khoa 2, Luyện nói theo nội dung “Hoạt động “bẻ” bác nông dân, bà mẹ, bạn gái” - Cho học sinh quan sát tranh - GV hỏi: b 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan