PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI 8 ph ?2 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau : “Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 - HS ngồi nhớ lại tí[r]
(1) Giáo án ĐẠI SỐ NS : 10/2/08 ND : 14/2/08 GV : Huỳnh Thanh Minh Tiết : 45 Tuần : 21 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I/ Mục tiêu bài học : * Kiến thức trọng tâm bài : A - HS nắm tính chất : A.B B - Vận dụng tính chất trên để giải phương trình tích - Vận dụng các phương pháp phân tích thành nhân tử để biến đổi phương trình dạng phương trình tích để giải * Kĩ cần đạt : Đa số HS nắm phương pháp giải phương trình tích và giải các pt tích dạng II/ Chuẩn bị : * GV : Soạn giáo án, bảng phụ, nam châm * HS : Ôn tập cách giải các dạng phương trình đã học, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III/ Tiến trình lên lớp : Hoạt động Thầy HOẠT ĐỘNG : KIỂM TRA ( 6ph) - GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra - Gọi H S lên bảng giải Nhận xét Hoạt động Trò HS lên bảng giải và lớp cùng giải HS khác nhận xét và bổ sung HOẠT ĐỘNG : I PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI (8 ph) ?2 Hãy nhớ lại tính chất phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau : “Trong tích, có thừa số - HS ngồi nhớ lại tính chất nào đó phép nhân thì ………… ; ngược lại, tích thì ít HS đứng chỗ trả lời các thừa số tích ……………” VÍ DỤ : Giải phương trình 2 x 3x 1 (1) - GV dùng bảng phụ ghi sẳn nội dung bài giải vd và hướng dẫn PT (1) gọi là pt tích - HS theo dõi và trả lời câu hỏi GV Lop8.net Nội dung bài học - Giải phương trình : 3x x4 5 (2) Giáo án ĐẠI SỐ tổng quát : pt tích là pt có dạng : A x .B x GV : Huỳnh Thanh Minh Phương trình tích là phương trình có dạng : A x .B x (*) Mở rộng pt tích có 3; 4; thừa số HOẠT ĐỘNG : III ÁP DỤNG Để giải pt tích (*) ta áp dụng công thức sau : A x a A x .B x B x b - Ta giải các pt (a) và (b) - Tập hợp các nghiệm pt (a) và (b) là nghiệm pt (*) (16 ph) VÍ DỤ : Giải phương trình x 1x 2 x 2 x (2) - PT (2) có phải là pt tích không GV dùng bảng phụ ghi sẳn bài giải và gọi HS xác định cách biến đổi bước GV khẳng định có bước giải cho VD Tùy theo bài mà ta có cách biến đổi riêng - PT (2) không phải là pt tích ?3 Giải PT : - Các nhóm cùng giải ?3 Đại diện nhóm trình bày lời giải và các nhóm khác có thể bổ sung x 1x x x 1 (3) Cho hoạt động nhóm - Gọi HS nhận xét và sửa bài cho lớp * Có thể giải theo cách : + Khai triển và rút gọn pt đưa pt tích để giải + Phân tích biểu thức vế trái thành nhân tử nhận pt tích VÍ DỤ : Giải phương trình Lop8.net (3) Giáo án ĐẠI SỐ x3 x x GV : Huỳnh Thanh Minh - HS xác định các bước giải (4) - GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung bài giải Gọi HS xác định các bước biến đổi bài giải Sau cùng GV củng cố cách giải pt không biến đổi thành phương trình tích ?4 Giải phương trình : x3 x x x (5) - HS lên bảng giải HS khác nhận xét lúc + Ta phân tích vế trái thành nhân tử để đưa PT dạng PT tích để giải - Gọi HS lên bảng giải Sau đó gọi HS nhận xét và GV củng cố cách giải HOẠT ĐỘNG : BÀI TẬP ( 14ph ) Bài 21 : Giải các pt sau : a) 3 x 4 x b) 2,3 x 6,9 0,1x - Ta có thể áp dụng cách giải pt tích để giải các pt này hay không ? - Sau HS lên bảng giải GV cùng HS khác nhận xét và sửa bài cho lớp c) 4 x x 1 - Em nào có thể giải pt c) ? Gv nhận xét cách giải pt x GV nhắc lại tính chất lũy thừa bậc Củng cố cách trình bày bài giải cho dạng pt này Bài 22 : Giải các pt sau : a) x x 3 x 3 b) x x 3 x - Gọi HS lên bảng giải - HS : pt này chính là pt tích có thể giải theo cách giải pt tích - HS lên bảng giải HS khác nhận xét và sửa bài - HS lên bảng giải nều có HS khác nhận xét cho việc giải pt x - SH lên bảng giải Lop8.net (4) Giáo án ĐẠI SỐ - Nhận xét và củng cố cách nhận dạng PT có thể đưa dạng pt tích để giải GV : Huỳnh Thanh Minh HS khác nhận xét IV/ Về nhà : - Ôn tập cách giải PT tích và các PT đã học trước - Giải bài tập sgk : Bài 21 ( c; d ) , 22 ( c; d; e; f ) , 23 , 24 , 25 Chuẩn bị cho tiết luyện tập V/ Nhận xét : - Lop8.net (5)