Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 26

20 4 0
Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV kết luận HĐ1 : Giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân *Hoạt động 2: Nêu được một số biểu hiện của việc không biết giữ vệ sinh trong ăn, uống và biện phá[r]

(1)PHIẾU BÁO GIẢNG - LỚP 5A TUẦN LỄ THỨ 26 (TỪ NGÀY 01/ 03/ 2010 ĐẾN NGÀY 12/ 03/ 2010) Thứ, ngày T hai T ba T tư T năm T sáu Tiết TKB 5 5 Môn SHĐT Thể dục Toán Tập đọc Đạo đức Lịch sử Mĩ thuật Toán Chính tả Khoa học Thể dục Tập đọc Toán TL văn Âm nhạc Từ- câu Kchuyện Toán Địa lí Kĩ thuật Từ- câu TL văn Toán Khoa học SHCT Tiết CT 26 51 126 51 26 26 26 127 26 51 52 52 128 51 26 51 26 129 26 26 52 52 130 52 26 Tên bài dạy Giáo dục bảo vệ môi trường Bài số 51 Nhân số đo thời gian với số Nghĩa thầy trò Em yêu hòa bình Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không Kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm Chia số đo thời gian cho số Nghe- viết: Lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/ Cơ quan sinh sản thực vật có hoa Bài số 52 Hội thổi cơm thi Đồng Văn Luyện tập Tập viết đoạn đối thoại Học hát: Em nhớ trường xưa MRVT: Truyền thống dân tộc Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập chung Châu Phi (TT) Lắp xe ben Luyện tập thay từ ngữ … Trả bài văn tả đồ vật Vận tóc Sự sinh sản thực vật có hoa Tuần 26 Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net (2) Thứ hai, ngày 01 tháng 03 năm 2010 Tiết TKB 01 Giáo dục BVMT hoạt động NGLL Chủ điểm: GIỮ VỆ SINH KHI ĂN, UỐNG I Mục tiêu: - Biết lợi ích việc giữ gìn vệ sinh ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho thân - Nêu số biểu việc không biết giữ vệ sinh ăn, uống và biện pháp khắc phục - Thực tốt việc giữ gìn vệ sinh ăn, uống và tuyên truyền, vận động người cùng tham gia - Lồng ghép giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS : Tư liệu st và tranh, ảnh minh họa bài học … III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp : Tổ chức cho HS khởi động hát bài hát 2.Giới thiệu bài: (1’) Giữ gìn vệ sinh ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho thân Trong thực tế thì việc này chưa người chú trọng Trong chủ điểm này các em cùng tham gia tìm hiểu b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giúp HS biết lợi ích việc giữ gìn vệ sinh ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho thân.(8’) - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn để tìm hiểu ích lợi việc giữ gìn vệ sinh ăn, uống Gợi ý : Tại chúng ta phải giữ vệ sinh ăn, uống ? Hãy kể tên số bệnh không biết giữ gìn vệ sinh ăn, uống gây ? - GV kết luận HĐ1 : Giữ gìn vệ sinh ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho thân *Hoạt động 2: Nêu số biểu việc không biết giữ vệ sinh ăn, uống và biện pháp khắc phục.(10’) - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trên phiếu học tập để nêu số biểu việc không biết giữ vệ sinh ăn, uống và biện pháp khắc phục - Yêu cầu đại diện các nhóm Tbày kết - HS lớp đồng hát - HS lớp chú ý lắng nghe - HS trao đổi với sau đó nối Tbày kết - Kể số bệnh không biết giữ gìn vệ sinh ăn, uống gây HS làm việc theo nhóm trên phiếu học tập để nêu số biểu việc không biết giữ vệ sinh ăn, uống và biện pháp khắc phục Biểu ……………… Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net Khắc phục ……………… (3) GV và HS lớp cùng nhận xét bổ sung ……………… ……………… - Hỏi : Các em làm gì để thực tốt việc giữ gìn vệ sinh ăn, uống ngày ? - GV kết luận và biểu dương HS Kết thúc : - GV nhắc nhở HS sưu tầm tranh, ảnh, bài viết ý thức thực tốt, chưa tốt việc giữ gìn vệ sinh ăn, uống để chuẩn bị tiết sau - Tập liên hệ bài học Tiết TKB Thể dục Tiết CT 51 Bài dạy: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN CHƠI TRÒ CHƠI: “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tâng cầu đùi, đỡ cầu, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng trúng đích và số động tác bổ trợ Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình II Địa điểm và phương tiện: GV và HS : Sân bãi sạch, bóng, cầu, … III Hoạt động dạy học: - GV ổn định lớp và phổ biến 2’ nhiệm vụ Mở đầu - HS tập lại bài Thể dục phát - HS tập theo hàng dọc trên 4’ triển chung địa hình *Hoạt động 1: Ôn đá cầu, - GV gT, nêu yêu cầu Tổ tâng cầu đùi, đỡ cầu, 20’ chức cho HS ôn tập theo tổ chuyền cầu mu bàn GV bao quát giúp đỡ HS ôn chân, ôn tập ném bóng trúng tập nội dung, sửa sai cho đích HS, biểu dương HS tập đúng động tác - Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích Cơ *Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp 10’ sức” - Yêu cầu tham gia chơi tương - GV gT, nêu yêu cầu, luật đối chủ động, nhiệt tình chơi Lần cho đội chơi thử, sau đó thi đua Hướng dẫn HS tự nhận xét đánh giá Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net (4) Kết thúc - HS thả lỏng, hít thở sâu, kết hợp vỗ tay hát - GV nhận xét tiết học và dặn dò HS GV kết luận và biểu dương HS - HS tập theo vòng tròn 3’ 2l 2’ Tiết TKB 03 Toán Tiết CT 126 Bài dạy: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu: - Biết thực phép nhân số đo thời gian với số - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan II Đồ dùng và phương tiện: III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (5’) - GV Ktra HS Thực lại phép cộng và - HS lên bảng thực trừ số đo thời gian - GV nhận xét và biểu dương HS - HS lớp nhận xét bổ sung Bài a/GTbài: (1’) Bài học hôm nay, giúp các em học phép nhân số đo thời gian với số - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giúp HS tập thực hành các VD- SGK để biết cách thực phép nhân số đo thời gian (8’) - GV gT các VD- SGK, hướng dẫn - HS tập thực các VD để nhận biết cho HS cách đặt tính và tính, riêng VD2 Dự kiến: giáo viên gọi HS lên bảng tập thực VD1: 10 phút  = ? GV và HS lớp nhận xét bổ sung Ta đặt tính: 10 phút  - GV kết luậnHĐ1 3 30 phút VD2: 15 phút  = ? Ta đặt tính: 15 phút  15 75 phút *Hoạt động 2: Làm đúng BT1 đặt tính và Đổi: 15 75 phút = 16 15 phút thực phép nhân số đo thời gian (10’) - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làmvào và nhận xét, số HS lên bảng - HS lớp làm vào và nhận xét, số Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net (5) làm bài HS làm bài trên bảng Dự kiến: 12 phút  =9 36 phút 12 phút  36 phút 4,1  =24,6 4,1  *Hoạt động 3: Giúp HS biết giải toán liên 24,6 quan đến phép nhân số đo thời gian (10’) - GV tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở, kết hợp chấm điểm số bài cho HS sửa bài, nhận xét GV và HS lớp nhận xét - HS làm cá nhân vào và sửa bài, nhận bổ sung xét - GV kết luận HĐ3 và biểu dương HS Dự kiến: vòng: phút 25 giây vòng: ? Giải Củng cố - Dặn do: (2’) Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay: - Nhắc HS học bài và chuẩn bị tiết sau phút 25 giây  = phút 15 giây - GV nhận xét tiết học Đáp số: phút 15 giây Tiết TKB Tập đọc Tiết CT 51 Bài dạy: NGHĨA THẦY TRO I Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng … - Hiểu các từ, câu, đoạn bài và diễn biến câu chuyện - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh minh họa bài học, … III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (5’) - GV Ktra HS nối đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài “Cửu - 4- HS nối tiếp Tbày, HS lớp sông” nhận xét bổ sung - GV nhận xét và biểu dương HS Bài a/GTbài: (1’) Qua bài học, giúp các em tìm hiểu vẻ đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net (6) dân tộc Việt Nam - GV ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Luyện đọc lưu loát toàn bài (15’) - GV đọc mẫu lượt Tổ chức cho HS nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp sửa lỗi phát âm và hiểu nghĩa số từ bài - GV đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, trang trọng, nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm , kết hợp hướng dẫn cho HS ngắt nghỉ câu dài *Hoạt động 2: Giúp HS trả lời câu hỏi nội dung bài (8’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, dựa vào bài, trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi cuối bài Yêu cầu HS nối Tbày kết quả, GV và HS lớp nhận xét bổ sung - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài (2 lượt) - HS đọc to phần chú giải, HS lớp theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn bài - HS chú ý theo dõi - HS làm việc theo cặp, dựa vào bài, trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi cuối bài - Một số HS nối Tbày, HS lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận, biểu dương HS và hướng dẫn - 2- HS nêu nội dung chính bài, cho HS rút nội dung chính bài HS lớp theo dõi và nhận xét bổ sung *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm bài văn (10’) - GV cho HS nối đọc đoạn bài, hướng dẫn cho HS tìm đúng giọng đọc cho - HS nối đọc đoạn bài (1 lượt), HS lớp nhận xét giọng đọc bài đúng cho bài văn - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và thi - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đọc diễn cảm đoạn bài đoạn bài - GV cùng HS lớp nhận xét bình chọn HS - HS lớp nhận xét đọc hay - GV kết luận và biểu dương HS Củng cố: (2’) - Cho HS nêu lại nội dung chính bài - HS nhắc lại nội dung chính bài, Dặn dò: (1’) HS lớp theo dõi - Nhắc HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Tiết TKB 05 Tiết CT 26 Đạo đức Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net (7) Bài dạy: EM YÊU HÒA BÌNH I Mục tiêu: Giúp HS - Biết giá trị hòa bình: Trẻ em có quyền sống hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình nhà trường, địa phương tổ chức - Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh minh họa bài học, phiếu học tập… III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (1’) - GV Ktra chuẩn bị bài HS Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết học, giúp các em tìm hiểu hành vi đạo đức Em yêu hòa bình - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Biết hát đúng bài hát “Trái Đất này là chúng mình” (2’) - GV gT, nêu yêu cầu và tổ chức cho HS đồng - HS lớp đồng hát và nối lớp hát, kết hợp trả lời câu hỏi nội phát biểu nội dung bài hát dung bài hát - GV kết luận HĐ1 và biểu dương HS *Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin SGK để hiểu hậu chiến tranh gây và cần thiết phải bảo vệ hòa bình (10’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, - HS quan sát tranh, ảnh minh họa, đọc yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh thông tin SGK thảo luận theo nhóm sống nhân dân và trẻ em các vùng có để trả lời các câu hỏi cuối bài - Đại diện số nhóm Tbày kết chiến tranh, tàn sát chiến tranh - Hỏi: Em thấy gì các tranh - Các nhóm khác nhận xét bổ sung đó? - GV kết luận HĐ2 và biểu dương HS *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ qua BT1 biết trẻ em có quyền sống hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình (6’) - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm việc cá nhân bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu - GV kết luận và biểu dương HS - HS đọc và xác định yêu cầu BT, suy nghĩ và bày tỏ thái độ Dự kiến: +Các ý: (a); (d) là đúng +Các ý: (b); (c) là sai *Hoạt động 4: Hiểu biểu lòng yêu hòa bình qua việc làm đúng Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net (8) BT2- SGK (6’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, trao đổi bài với bạn ngồi bên cạnh Yêu cầu các đại diện HS nối Tbày kết GV và HS lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận HĐ4 và biểu dương HS *Hoạt động 5: Làm BT biết hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình (10’) - GV gT, nêu yêu cầu và tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận hoạt động Đại diện các nhóm Tbày kết quả, HS các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận và biểu dương HS Củng cố: (2’) - Cho HS nêu to phần bài học bài Dặn dò: (1’) - Nhắc HS vế học bài, tập vận dụng bài học và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học - HS traođổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh - Đại diện số HS nối Tbày kết quả, HS lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm nối Tbày kết quả, HS các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nối Tbày, HS lớp theo dõi Thứ ba, ngày 02 tháng năm 2010 Tiết TKB Lịch sử Tiết CT 26 Bài dạy: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I Mục tiêu: - Nêu được: Từ ngày 18 đến 30/ 12/ 1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên “Điện Biên Phủ trên không” II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh minh họa bài học, tư liệu lịch sử st, … III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (5’) - GV Ktra HS trả lời câu hỏi cuối bài - HS trả lời “Sấm sét đêm giao thừa” - GV nhận xét và biểu dương HS - HS lớp nhận xét bổ sung Bài a/GTbài: (1’) GV gT bài và ghi tựa bài lên - HS nhắc lại tựa bài bảng b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu âm mưu đế quốc Mĩ (7’) - GV cho HS đọc to đoạn 1- SGK vàtrả lời - HS đọc to đoạn và trả lời âm mưu câu hỏi âm mưu Mĩ Mĩ Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net (9) - Mở rộng cho HS biết loại máy bay B52 - GV kết luậnHĐ1 *Hoạt động 2: Nêu diễn biến 12 ngày đêm Hà Nội chống máy bay Mĩ phá hoại (12’) - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK, tư liệu để thảo luận và Tbày kết GV và HS lớp nhận xét bổ sung - Một số HS nối trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung - GV mở rộng cho HS tội ác đế quốc Mĩ và tinh thần chiến đấu ta - Tổ chức cho HS dựa vào SGK thuật lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời Hà Nội - GV kết luận HĐ2 và biểu dương HS *Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại (10’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, dựa vào bài, trao đổi cới bạn và Tbày kết trao đổi GV và HS lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận HĐ3 - HS nối Tbày, HS lớp theo dõi - HS làm việc theo nhóm cùng dựa vào bài và tư liệu sưu tầm để Tbày kết - Đại diện số nhóm Tbày kết - HS các nhóm khác nhận xét bổ sung Dự kiến: +Thời gian bắt đầu và kết thúc chiến đấu +Lực lượng và phạm vi phá hoại Mĩ +Trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972, trên bầu trời Hà Nội +Kết chiến đấu 12 ngày đêm - HS làm việc theo cặp, trao đổi với bạn ý nghĩa lịch sử chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay phá hoại Mĩ và giải thích gọi là chiến tháng này là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” - Một số HS nối tiếp Tbày, HS lớp nhận xét và bổ sung - HS Tbày, HS lớp theo dõi Củng cố: (2’) - Cho HS đọc to ghi nhớ SGK Dặn dò: (1’) - Nhắc HS học bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Tiết TKB Tiết CT 127 Bài dạy: Toán CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net (10) I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số đo thời gian cho số - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan II Đồ dùng và phương tiện: III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (1’) - GV Ktra chuẩn bị bài HS Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết học này, giúp các em biết thực phép chia số đo thời gian cho số - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giúp HS nắm cách thực phép chia số đo thời gian cho số (10’) - GV gT, tổ chức cho HS tập thực các VD1, – SGK để nắm cách tính Ở VD2 - HS tập thực hành các VD- SGK gọi HS lên bảng thực GV và HS lớp - VD1 HS chú ý và phát biểu - VD2 HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét bổ sung nhận xét - GV kết luận và biểu dương HS Dự kiến: VD1: 42 phút 30 giây : = ? Ta có: 42 phút 30 giây 12 14phút10giây 30 giây VD2: 40 phút : = ? 40 phút 3giờ=180phút 55 phút 220 phút 20 *Hoạt động 2: Làm đúng BT1, biết đặt tính và tính (10’) - GV tổ chức cho số HS làm bài trên - HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bảng, HS lớp làm vào và nhận xét vào và nhận xét - GV kết luận và biểu dương HS Dự kiến: 24 phút 12 giây 12 giây phút giây 10 48 phút Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net 10 (11) giờ=60phút 12 phút 108 phút 18 18,6 phút 06 3,1 phút *Hoạt động 3: Giúp HS biết vận dụng phép chia số đo thời gian để giải toán (10’) - GV tổ chức cho HS đọc và nêu yêu cầu - HS làm vào vở, sửa bài và nhận xét BT Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở, GV Dự kiến: Thời gian để làm dụng cụ: kết kợp chấm điểm số bài, sau đó nối lên bảng sửa bài GV và HS lớp nhận xét 12 giờ- 30 phút = 30 phút Thời gian để làm dụng cụ: bổ sung - GV kết luận và biểu dương HS 30 phút : = 30 phút Đáp số: 30 phút Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhắc HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Tiết TKB Chính tả Tiết CT 26 Bài dạy: Nghe- viết: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động - Ôn lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và làm đúng các bài tập ứng dụng II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, VBT, … III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (5’) - GV Ktra HS luyện viết số tên riêng tên người, tên địa lí nước ngoài và nhắc lại - - HS lên viết trên bảng lớp và giải quy tắc viết thích, HS lớp viết vào nháp và nhận - GV nhận xét và biểu dương HS xét bổ sung Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết này, giúp các em nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động, qua đó ôn lại cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Viết chính tả (20’) - GV cho HS đọc to đoạn bài viết và trả lời Giáo án 5- Tuần 26 11 Lop2.net (12) nội dung bài - HS đọc và trả lời nội dung, HS lớp - GV tổ chức cho HS luyện viết số từ theo dõi và nhận xét - Một số HS nối lên bảng viết và khó bài … giải thích cách viết, HS lớp nhận xét bổ - GV nhắc HS số chú ý Tbày bài sung chính ta Đọc mẫu cho HS nghe đọc cho HS viết bài (Khi HS viết xong, tổ chức cho các em đổi cho bạn và soát lỗi, GV kết - HS lớp viết bài hợp chấm điểm số bài và nêu số lỗi - Đổi cho soát và sửa lỗi rút tiêu biểu bài viết để HS sửa lỗi rút kinh kinh nghiệm nghiệm) *Hoạt động 2: Giúp HS làm đúng BT – SGK ôn lại cách viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài (10’) - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm - HS trao đổi với bạn làm vào VBT, sau bài theo cặp, sau đó nối Tbày kết - GV và HS lớp nhận xét bổ sung, biểu đó thi đua Tbày kết - HS lớp nhận xét bổ sung dương HS Dự kiến: Củng cố- Dặn dò: (2’) Ơ- gien Pô- chi- e; Pi- e Đơ- gây- te; - Nhắc HS học bài và chuẩn bị tiết sau Pa- ri, Pháp,… - GV nhận xét tiết học Tiết TKB Khoa học Tiết CT 51 Bài dạy: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu: - Chỉ đâu là nhụy, đâu là nhị Nói tên các phận nhụy và nhị - Phân biệt hoa có nhị và nhụy với hoa có nhị nhụy II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh- ảnh minh họa bài học, số hoa, … III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (1’) - GV Ktra chuẩn bị bài HS Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết học, giúp các em tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa - GV ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: - HS nhắc lại tựa bài *Hoạt động 1: Giúp HS quan sát hoa để phân biệt nhị và nhụy; hoa đực và hoa cài (10’) Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net 12 (13) - GV gT, tổ chức cho HS quan sát các hình minh họa SGK- Tr 104 để đâu là nhị và đâu là nhụy; hoa đực và hoa cái - GV kết luận và biểu dương HS *Hoạt động 2: Phân biệt hoa có nhị và nhụy với hoa có nhị nhụy (10’) - GV Ktra chuẩn bị bài HS, gT, nêu yêu cầu Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết vào bảng thống kê Yêu cầu đại diện các nhóm Tbày kết thảo luận GV và HS lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận và biểu dương HS - HS làm bàicá nhân và nối Tbày kết - HS lớp nhận xét bổ sung - HS thảo luận theo nhóm 4, dựa vào bài và mẫu hoa đã chuẩn bị để điến vào bảng phân loại Dự kiến: +Hoa có nhị và nhụy: Phượng, dong riềng, râm bụt, sen,… +Hoa có nhị nhụy: Bầu, bí, *Hoạt động 3: Nói tên các phận nhị và mướp, nhụy (8’) - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK - HS làm việc theo cặp, quan sát sơ (sơ đồ)đọc ghi chú để tìm và các đồ SGK để các phận nhị phận, sau đó gọi số HS lên bảng Tbày GV và nhụy hoa bao quát nhận xét và biểu dương HS - Một số đại diện HS nối Tbày - GV kết luận và mở rộng cho HS nắm vững kết quả, HS lớp nhận xét bổ sung nội dung Củng cố: (2’) - Gọi HS nêu mục cần biết SGK - HS nối Tbày, HS lớp theo Dặn dò: (2’) dõi - Nhắc HS học bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 03 tháng năm 2010 Tiết TKB Thể dục Tiết CT 52 Bài dạy: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC ” I Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tâng cầu đùi, đỡ cầu, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng trúng đích và số động tác bổ trợ Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi: “Chuyền và bắt bóng trúng đích” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình II Địa điểm và phương tiện: GV và HS: Sân bãi sẽ, bóng, dây chuyền , … III Hoạt động dạy học: - GV ổn định lớp và phổ biến Mở đầu nhiệm vụ 2’ - HS ôn lại bài thể dục phát - HS tham gia tập theo hàng Giáo án 5- Tuần 26 13 Lop2.net (14) Cơ Kết thúc triển chung 3’ *Hoạt động 1: Ôn đá cầu đùi, đỡ cầu, chuyền cầu 5’ mu bàn chân; ôn tập ném bóng trúng đích - Yêu cầu thực động tác 15’ đúng và đảm bảo an toàn *Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” - Yêu cầu biết cách chơi và 10’ tham gia chơi tương đối chủ động - HS đều, hít thở sâu, kết 3’ hợp vỗ tay hát - GV nhận xét tiết học và dặn 2’ dò HS 1l dọc trên địa hình - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức l cho HS tập theo tổ theo hàng ngang trên địa hình Mỗi lần thực hàng (GV bao l quát và sửa sai cho HS) - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi GV tổ chức cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức (GV bao quát và biểu dương HS) - HS tập theo vòng tròn 2l Tiết TKB Tập đọc Tiết CT 51 Bài dạy: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn - Đọc đúng và hiểu các từ bài - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến và niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa dân tộc II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh minh họa bài học, … III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (5’) - GV Ktra HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nối đọc và trả lời câu hỏi, HS nội dung bài Nghĩa thầy trò - GV nhận xét và biểu dương HS lớp nhận xét bổ sung Bài a/GTbài: (1’) Qua bài học, giúp các em tìm hiểu nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa dân tộc Việt Nam - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Luyện đọc lưu loát toàn bài (12’) Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net 14 (15) - GV tổ chức cho HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đoạn đoạn bài (2 đoạn bài, kết hợp sửa lỗi phát âm và lượt) hiểu nghĩa số từ bài - HS đọc to phần chú giải, HS lớp theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài với giọng linh - HS đọc lại toàn bài hoạt, kết hợp hướng dẫn cho HS nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - HS chú ý theo dõi bài… *Hoạt động 2: Giúp HS trả lời câu hỏi nội dung bài (8’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, - HS làm việc theo cặp, dựa vào bài, trao dựa vào bài, trao đổi với bạn và trả lời đổi với bạn và trả lời câu hỏi cuối bài câu hỏi cuối bài Yêu cầu HS nối - Một số HS nối Tbày, HS lớp nhận Tbày kết quả, GV và HS lớp nhận xét bổ xét bổ sung sung - GV kết luận, biểu dương HS và hướng dẫn cho HS rút nội dung chính bài - 2- HS nêu nội dung chính bài, HS *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm bài (10’) lớp theo dõi và nhận xét bổ sung - GV cho HS nối đọc lại đoạn bài, hướng dẫn cho HS tìm đúng - HS nối đọc đoạn bài (1 giọng đọc cho bài lượt), HS lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng - Tổ chức cho HS luyện đọc kĩ và đọc diễn cho bài văn cảm, thi đọc diễn cảm đoạn bài, sau đó tổ chức cho HS tập học thuộc lòng bài - HS luyện đọc kĩ và đọc diễn cảm đoạn thơ bài - GV cùng HS lớp nhận xét bình chọn HS - Một số HS thi đọc diễn cảm - HS lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đọc hay - GV kết luận và biểu dương HS hay Củng cố: (2’) - Cho HS nêu lại nội dung chính bài Dặn dò: - HS nối Tbày, HS lớp theo dõi - Nhắc HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Tiết TKB Toán Tiết CT 128 Bài dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rèn kĩ nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải toán II Đồ dùng và phương tiện: Giáo án 5- Tuần 26 Lop2.net 15 (16) III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (1’) - GV Ktra chuẩn bị bài HS Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết học, giúp các em ôn tập phép nhân và chia số đo thời gian - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Ôn tập nhân và chia số đo thời gian (6’) - GV gọi HS làm bài trên bảng Tổ chức - HS lớp làm vào và nhận xét - HS làm trên bảng cho HS lớp làm vào và nhận xét Dự kiến: a)3 14 phút  = 42 phút b)36 phút 12 giây : = 12 phút giây - GV kết luận HĐ1và biểu dương HS c)7 phút 26 giây  = 14 phút 52 giây *Hoạt động 2: Giúp HS làm BT1 - ôn tập d)14 28 phút : = phút tính giá trị biểu thức … (10’) - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho số HS làm bài trên bảng- kết hợp giải thích - HS làm bài và sửa- giải thích thêm cách làm, HS lớp làm vào và nhận xét Dự kiến: (3 40 phút +2 25 phút)  bổ sung = phút  = 18 30 phút (5 phút 35 giây + phút 21 giây) : = 11 phút 58 giây :4 = phút 54 giây *Hoạt động 3: Giúp HS biết vận dụng vào giải toán có lời văn qua làm đúng BT3 ( - HS làm cá nhân vào vở, sửa bài và nhận 10’) - GV cho HS đọc và xác định yêu cầu xét đề bài Tổ chức cho HS làm vào vở, sau đó Dự kiến: lên sửa bài, GV kết hợp chấm điểm số Thời gian làm sản phẩm: bài phút  = 56 phút Thời gian làm sản phẩm: phút  = phút Thời gian làm hai lần: 56 phút + phút = 17 Đáp số: 17 *Hoạt động 3: Làm BT4 - Tính và so sánh - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập (8’) - GV tổ chức cho HS làm bài theo cập, sau - Trao đổi với bạn, sau đó nối Tbày Giáo án 5- Tuần 26 16 Lop2.net (17) đó nối Tbày kết và giải thích - GV kết luận và biểu dương HS kết qua- giải thích - HS lớp nhận xét bổ sung Củng cố- Dặn dò: (2’) - Nhắc HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Tiết TKB Tập làm văn Tiết CT 51 Bài dạy: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch - Biết phân vai đọc lại đoạn kịch II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, VBT, III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (5’) - GV Ktra HS đọc phânvai lại màn kịch - Đại diện nhóm Tbày, HS lớp “Xin Tháisư tha cho”, kết hợp trả lời câu hỏi nhận xét và bổ sung đối thoại với bạn Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết học này, giúp các em tiếp tục luyện tập viết đoạn đối thoại - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giúp HS trả lời đúng nội dung đoạn kịch”Thái sư Trần Thủ Độ” (6’) - GV cho HS đọc, trao đổi với bạn nội - Một số HS nối đọc nội dung bài dung đoạn kịch - GV kết luận HĐ1 và trả lời *Hoạt động 2: Thực hành viết tiếp đoạn đối thoại (15’) - GV cho HS nối đọc nội dung bài gợi ý và hướng dẫn cho HS làm việc theo - HS đọc nội dung bài +HS1: đọc yêu cầu, tên màn kịch, gợi ý nhóm (GV bao quát và giúp đỡ HS) - Tổ chức cho đại diện các nhóm nối nhân vật, cảnh trí, thời gian +HS2: đọc gợi ý lời đối thoại Tbày lời đối thoại - GV và HS lớp nhận xét và bình chọn nhóm +HS3: đọc đoạn đối thoại - HS làm bài theo nhóm có bài viết tốt và hay - GV kết luận HĐ2 và biểu dương HS - Đại diện 4- nhóm nối Tbày kết quả, HS các nhóm khác nhận xét bổ *Hoạt động 2: Đọc phân vai lại màn kịch sung (8’) - GV tổ chức cho HS các nhóm trao đổi, sau Giáo án 5- Tuần 26 17 Lop2.net (18) đó phân vai đọc lại màn kịch - GV kết luận và biểu dương HS Củng cố- Dặn dò: (2’) - Nhắc HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học - HS làm việc theo nhóm - 4- nhóm nối tiếp đọc phân vai lại màn kịch, HS các nhóm khác nhận xét bổ sung Thứ năm, ngày 04 tháng năm 2010 Tiết TKB Luyện từ và câu Tiết CT 51 Bài dạy: Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc Từ đó, biết sử dụng vốn từ để đặt câu II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, VBT, bảng học nhóm, … III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (5’) - GV Ktra HS hoàn thành các BT tiết học - Một số HS nối Tbày, HS lớp kỳ trước - GV nhận xét và biểu dương HS nhận xét bổ sung Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết học, giúp các em mở rộng vốn từ Truyền thống dân tộc - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giúp HS nêu đúng nghĩa từ Tuyền thống- qua làm đúng BT1 (6’) - GV cho HS đọc và xác định yêu cầu, tổ - HS đọc và xác định yêu cầu bài chức cho HS tự suy nghĩ và phát biểu GV và tập Tự suy nghĩ và Tbày Dự kiến: Đáp án © nêu đúng nghĩa HS lớp nhận xét bổ sung *Hoạt động 2: Làm đúng BT1 biết xếp từ truyến thống từ ngữ phù hợp… ( 8’) - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm - HS trao đổi với bạn, làm vào VBT và bài theo cặp, đại diện nhóm Tbày vào bảng nối Tbày, nhận xét nhóm, sau đó nối Tbày kết GV và Dự kiến: a)Truyền nnghề  truyền ngôi  HS lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận và biểu dương HS Mở rộng truyền thống b)Truyền bá  truyền hình  truyền thêm cho HS cách sử dụng từ ngữ… tin  truyền tụng *Hoạt động 3: Làm đúng BT3- SGK, biết c)Truyền máu  truyền nhiễm tìm từ ngữ… (12’) - GV tổ chức cho HS đọc và xác định yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4, thảo luận để Giáo án 5- Tuần 26 18 Lop2.net (19) đề bài, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, sau đó yêu cầu nhóm Tbày kết GV và HS lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận HĐ3 và biểu dương HS Củng cố (2’) - Cho HS nêu lại nghĩa từ Truyền thống Dặn dò: (1’) - Nhắc HS học bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học tìm từ người, vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc - Đại diện 2- nhóm Tbày kết - HS các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nối Tbày, HS lớp theo dõi Tiết TKB Kể chuyện Tiết CT 26 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: 1,Rèn kĩ nói: - Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 2,Rèn kĩ nghe: - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh gợi ý minh họa bài học, … III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: (5’) - GV Ktra HS nối kể lại câu chuyện Vì - 3- HS nối kể chuyện, HS lớp muôn dân theo dõi và nhân xét - GV nhận xét và biểu dương HS Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết học, giúp các em tập kể câu chuyện đã nghe, đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài (7’) - GV cho HS đọc và trao đổi với bạn yêu cầu đề (gạch các từ ngữ quan trọng - HS đọc to đề bài HS lớp trao đổi với đề bài) bạn yêu cầu đề - GV giảng và hướng dẫn cho HS Tổ chức - HS nối đọc gợi ý SGK, HS cho HS nối gT câu chuyện mà các em lớp theo dõi - Một số HS lớp nối tiếp gT câu chọn kể - GV kết luận HĐ1 chuyện câu chuyện mà mình chọn kể Giáo án 5- Tuần 26 19 Lop2.net (20) *Hoạt động 2: Giúp HS thực hành tập kể chuyện (22’) - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4, kết hợp trao đổi với bạn ý nghĩa câu - HS thực hành kể chuyện theo nhóm 4, chuyện (GV bao quát và giúp đỡ HS kể tập kể cho nghe, trao đổi với bạn chuyện nhóm) nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Một số đại diện HS thi kể chuyện - GV gT, nêu yêu cầu và tổ chức cho đại trước lớp Mỗi em kể xong đối diện HS thi kể chuyện trước lớp GV và HS thoại với bạn nhân vật, nội dung, ý lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn kể nghĩa câu chuyện chuyện hay - HS lớp theo dõi nhận xét và bình - GV kết luận và biểu dương HS chọn bạn kể chuyện hay Củng cố- Dặn dò: - Nhắc HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học Tiết TKB Toán Tiết CT 129 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng vào giải toán có liên quan II Đồ dùng và phương tiện: III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Ktra bài cũ: ( 1’) - GV Ktra chuẩn bị bài HS Bài a/GTbài: (1’) Qua tiết này, giúp các em luyện tập cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc lại tựa bài b/Hướng dẫn: *Hoạt động 1: Giúp HS làm BT1- SGK để nắm vững kĩ cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian (10’) - GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho số - Một số HS làm bài trên bảng, HS lớp HS nối làm bài trên bảng, HS lớp làm làm vào vở, nhận xét Dự kiến: vào và nhận xét bổ sung - GV kết luận và biểu dương HS a) + 17 53 phút 15 phút 21 68 phút = 22 phút Giáo án 5- Tuần 26 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan