Tài liệu nang cao nang luc su dung lao dong

5 448 0
Tài liệu nang cao nang luc su dung lao dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ    BA ́ O CA ́ O TÔ ̉ NG HƠ ̣ P Đề tài: " Tìm hiểu sự phát triển chăn nuôi và bảo tồn giống gà Tiên Yên ở các nông hộ thuộc huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh " Họ và tên sinh viên: Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Lớp: Quản lý kinh tế Khoá: Giảng viên hướng dẫn: - Tiên Yên 2010 - 1 PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU. 1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của huyện Tiên Yên 1.1.1.1. Vị trí địa lý. Tiên Yên là huyện miền núi ven biển ở vị trí trung tâm khu vực miền đông Quảng Ninh, có diện tích đất tự nhiên là 645,43km 2 , chiếm 10,94% diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ninh. Toạ độ địa lý: Từ 21 0 11’ đến 21 0 33’ vĩ độ Bắc Từ 107 0 13’ đến 107 0 32’ kinh độ Đông Huyện Tiên Yên gồm 12 đơn vị hành chính: 1 thị trấn và 11 xã, 113 khu phố, thôn bản . Dân số trung bình ( năm 2005) là 44.126 người, trong đó thị trấn 7.532 người chiếm 17,1%, nông thôn 36.594 người( chiếm 82,9%). Mật độ dân só trung bình là 68,4người/ km 2 , bằng 37,4% mật độ dân số tỉnh Quảng Ninh( 183người/km 2 ) Tiên Yên là trung tâm ngã ba đường của các huyện khu vực miền Đông tỉnh Quảng Ninh, là điểm nút đầu mối giao thông kết nối giữa các trung tâm kinh tế - thương mại, dịch vụ du lịch lớn của tỉnh Quảng Ninh. Là huyện miền núi ven biển, có điều kiện khí hậu – đất đai đa dạng phù hợp với khả năng phát triển một nền nông lâm nghiệp sinh thái, thuỷ sản toàn diện đa dạng. Huyện tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ với bờ biển dài 35km là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế và phát triển kinh tế biển. Hệ thống kết cấu hạ tầng được xây dựng, nâng cấp đã gắn huyện với các trung tâm kinh tế - dịch vụ lớn của tỉnh Quảng Ninh, là một bước đột phá tạo tiền đề cho phát triển kinh tế huyện ( các trục giao thông quan trọng QL.18A, QL .18C, QL.4B). Là điểm hội tụ, giao lưu văn hoá các dân tộc của các huyện miền Đông. Các dân tộc có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, đoàn kết, yêu quê hương thôn bản. Huyện có vị trí an ninh – quốc phòng quan trọng do nằm ở vị trí then chốt nối liền với nhiều cửa khẩu biên giới phí bắc và vùng biển. 2 1.1.1.2. Địa hình. Địa hình miền núi ven biển trong cánh cung Đông Triều. phía Tây Bắc huyện là vùng đồi núi thấp độ cao từ 100 - 400m, phía Nam là đồng bằng phù so ven biển, địa hình tương đối dốc thoải, lượn song, độ cao trung bình từ +24m, cao nhất + 50m, thấp nhất + 1 - 3m, thấp thoải dần từ Bắc - Tây xuống Nam - Đông Nam ra hướng biển. Theo đặc điểm địa hình, lãnh thổ huyện có thể chia làm 2 vùng sau: - Vùng miền núi gồm 6 xã: Hà Lâu, Diền Xá, Yên Than, Phong Dụ, Đại Dực, Đai Thành ở phía bắc - tây bắc, địa hình chia cắt mạnh , bị xói mòn rửa trôi mạnh, chủ yếu là rừng và cây đặc sản, chăn nuôi. - Vùng đồng bằng ven biển gồm 5 xã: Đông Ngũ, Đông Hải, Hải Lạng, Tiên Lãng, Đồng Rui và thị trến, một phần được cải tạo canh tác và bãi vẹt, cồn cát ven biển bị ngập thuỷ triều, chủ yếu phát triển nông - lâm nghiệp khai tác và nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển. 1.1.1.3. Khí hậu thuỷ văn. Huyện Tiên Yên mang đặc trưnưg cảu vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa miền núi cao, phân hoá 2 mùa: mùa muă đồng thời là mùa hè nóng ẩm; mùa đông lạnh chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Một số đặc điểm về khí hậu của huyện: - Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,4 0 C, trong đó cao nhất là 28,7 0 C( tháng 6) và nhiệt độ thấp nhất là 16,0 0 C ( tháng 1). - Độ ẩm trung bình trong năm là 84%, trong đó tháng cao nhất ( tháng 3 và tháng 4) là 88%, tháng thấp nhất ( tháng 11, tháng 12) là 76%. - Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.380 mm, trong đó tập trung và tháng 7 đến tháng 9 hàng năm và thấp nhất là tháng 12 đến tháng 1. 1.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên + Tài nguyên nước: Nguồn nước phong phú, phân phối không đều, mùa lũ từ tháng 5 10( khoảng 80 - 85% lượng nước cả năm) mùa cạn từ tháng 11 - tháng 4 năm sau. Do địa hình núi cao, sông ngắn và dốc nên cần xây dựng hồ chứa, đập dâng và điều hào dòng chảy, Chất lượng nước ít bị ảnh hưởng tác động ô nhiễm từ môi trường ngoại cảnh, về mùa mưa nước sông thường đục, dòng chảy xiết. Theo kết quả 3 thăm dò sơ bộ, mực nước ngầm khảo ở độ sau 15 - 25m, chất lượng tốt có thể khai thác phục vụ nhu cầu sinh hoạt. + Đất đai Tiên yên có 2 loại đất chính: đất đồng bằng ven biển và đất đồi núi. Giai đoạn 2000 - 2005, diện tích đất sử dụng cho kinh tế, dân sinh có những biến động. Đất nông nghiệp xu hướng giảm dần từ 3.637 ha năm 2000 xuống 2.528 ha năm 2005, chiếm 3,92% diện tích tự nhiên; đất chuyên dùng và đất ở có chiều hướng gia tăng mạnh từ 1.394 ha năm 200 tăng lên 2.664 ha, chiếm 4,13% diện tích tự nhiên. Yêu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cơ sở xã hội, mở rộng thị trấn và khu cụm công nghiệp trong tương lai đòi hỏi phải sử dụng quỹ đất khá lớn, trong đó sẽ phải chuyển một phần đất nông nghiệp sang xây dựng cơ sở hạ tầng và dân sinh. Vì vậy cần được bố trí trên cơ sở tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Phần diện tích đất thổ cư của huyện chỉ chiếm một phần không lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên của huyện, nhưng mấy năm gần đây cũng biến đổi theo chiều hướng tăng lên với tốc độ phát triển rất nhanh. Năm 2005 diện tích đất thổ cư là 214 ha chiếm 0,33% tổng diện tích đất tự nhiên, năm 2006 diện tích đất này là 276,3 ha, nhưng đến năm 2007 đã tăng lên là 402,5 ha chiếm 0,62%, bình quân qua 3 năm tăng 37,11%, điều này chứng tỏ nhu cầu về nhà ở của người dân ngày càng tăng lên. Còn diện tích đất chưa sủ dụng qua 3 năm cũng có xu hướng giảm mạnh, bình quân mỗi năm giảm 7,63%. 4 Bảng 1.1 Tình hình biến động đất đai của huyện qua 3 năm 2005 - 2007 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh (%) SL (ha) CC(%) SL (ha) CC(%) SL (ha) CC(%) 06/05 07/06 BQ I. Tổng diện tích đất tự nhiên 64.543,00 100,00 64,543.00 100,00 64,543.00 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Đất nông nghiệp 4.522,00 7,01 4.969,10 7,70 5.063,50 7,85 109,89 101,90 105,82 - Đất trồng cây hàng năm 4.169,73 92,21 4.487,50 90,31 4.565,70 90,17 107,62 101,74 104,64 + Lúa 2.865,00 68,71 2.983,83 66,49 2.998,75 65,68 104,15 100,50 102,31 + Màu và cây CN hàng năm 1.304,73 31,29 1.503,67 33,51 1.566,95 34,32 115,25 104,21 109,59 - Đất trồng cây lâu năm 202,23 4,47 317,40 6,39 326,50 6,45 156,95 102,87 127,06 - Đất vườn tạp 150,04 3,32 164,20 3,30 171,30 3,38 109,44 104,32 106,85 2. Đất mặt nước NTTS 2.287,52 3,54 2.344,70 3,63 2.852,10 4,42 102,50 121,64 111,66 3. Đất lâm nghiệp 25.357,00 39,29 26.530,00 41,10 28.410,00 44,02 104,63 107,09 105,85 + Rừng tự nhiên 17.426,00 68,72 17.315,00 65,27 16.824,00 59,22 99,36 97,16 98,26 + Rừng trồng 7.931,00 31,28 9.215,00 34,73 11.586,00 40,78 116,19 125,73 120,87 4. Đất thổ cư 214,10 0,33 276,30 0,43 402,50 0,62 129,05 145,67 137,11 5. Đất chuyên dùng 1.302,78 2,02 1.392,60 2,16 1.485,40 2,30 106,89 106,66 106,78 6. Đất chưa sử dụng 30.859,60 47,81 29.030,30 44,98 26.329,50 40,79 94,07 90,70 92.37 II. Một số chỉ tiêu BQ 1. Đất NN/hộ NN (ha/hộ) 0,73 - 0,80 - 0,82 - - - - 2. Đất NN/LĐ NN (ha/người) 0,29 - 0,31 - 0,34 - - - - (Nguồn: Phòng thống kê huyện Tiên Yên) 5 . núi thấp độ cao từ 100 - 400m, phía Nam là đồng bằng phù so ven biển, địa hình tương đối dốc thoải, lượn song, độ cao trung bình từ +24m, cao nhất + 50m,. C, trong đó cao nhất là 28,7 0 C( tháng 6) và nhiệt độ thấp nhất là 16,0 0 C ( tháng 1). - Độ ẩm trung bình trong năm là 84%, trong đó tháng cao nhất (

Ngày đăng: 23/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Tình hình biến động đất đai của huyện qua 3 năm 2005 - 2007 - Tài liệu nang cao nang luc su dung lao dong

Bảng 1.1.

Tình hình biến động đất đai của huyện qua 3 năm 2005 - 2007 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan