1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 45 : Cảnh khuya - Rằm tháng giêng (Tiết 1)

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

và yêu cầu HS đọc câu văn và gạch - Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chân chỗ mắc lỗi, rồi nêu cách sửa chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; chữa.. Diễn đạt chưa[r]

(1)Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 NS : 4/11/2012 ND : 6/11/2012 A Mục tiêu cần đạt: TiÕt 45 : C¶nh khuya - R»m th¸ng giªng - Hå ChÝ Minh - Qua văn này giúp học sinh cảm nhận được: cảnh trăng đẹp chiến khu Việt Bắc thơ Hồ Chí Minh, tình yêu thiên nhiên gắn bó liền với tình yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan người chiến sĩ cách mạng - Rèn học sinh kĩ đọc, phân tích thơ Đường luật, đối chiếu so sánh phiên âm với b¶n dÞch th¬ *Tích hợp:-Thơ Đường luật đã học, thơ văn Hồ Chí Minh,văn biểu cảm B ChuÈn bÞ: 1- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tËp th¬ cña Hå ChÝ Minh, ch©n dung Hå ChÝ Minh 2- Häc sinh: So¹n bµi, s­u tÇm tranh ¶nh , th¬ v¨n cña Hå ChÝ Minh C Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định: KiÓm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Hồ Chí Minh em đã học, đọc? Bµi míi: * GTB: Giáo viên giới thiệu phong cách, người Hồ Chí Minh Hoạt động Néi dung I §äc,hiÓu chó thÝch - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: chú ý ngắt 1, §äc: nhÞp, nhÊn m¹nh c¸c ®iÖp ng÷ 2, chó thÝch: H: H·y kÓ nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ tgi¶? -Hoàn cảnh đời: sáng tác vào H: Hai bài thơ đời hoàn cảnh nào? nh÷ng n¨m ®Çu cña cuéc kh¸ng H: Hai bµi th¬ ®­îc viÕt theo thÓ th¬ nµo? chiÕn chèng ph¸p ( 1947- 1948 ) H: CÊu tróc cña thÓ th¬ nµy nh­ thÕ nµo? 3,Thể loại H: Cã ý kiÕn cho r»ng: c©u ®Çu t¶ c¶nh, c©u - ThÓ th¬: ThÊt ng«n tø tuyÖt sau tả tâm trạng, theo em có đúng không? 4, CÊu tróc v¨n b¶n: H: Hai c©u ®Çu miªu t¶ c¶nh g×? - V¨n b¶n chia phÇn: c©u ®Çu, H: C©u ®Çu miªu t¶ c¶nh g×? c©u cuèi ( khai, thõa, chuyÓn, hîp ) H:Miªu t¶ tiÕng suèi t¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p tu II §äc, hiÓu v¨n b¶n: tõ nµo? A V¨n b¶n"C¶nh Khuya " H: T¸c gi¶ so s¸nh sù vËt nµo víi sù vËt nµo? 1, Hai câu đầu: Cảnh đêm trăng H: T×m c©u th¬ nµo miªu t¶ ©m tiÕng suèi? rõng ViÖt B¾c H: Bpttõ so s¸nh gióp em h×nh dungtiÕng suèi ë a/ C©u khai: ®©y ntn? => NghÖ thuËt so s¸nh gióp ta h×nh H: C©u thõa t¸c gi¶ miªu t¶ ®iÒu g×? Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (2) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 H: Trong câu thơ, từ ngữ sử dụng có gì độc đáo? dung tiếng suối trẻo, H: NÕu thay tõ "Lång" b»ng tõ "Xem" hoÆc soi ngµo, trÎ trung, ®Çy søc s«ng => Cảnh khuya sống động th× ý nghÜa c©u th¬ nh­ thÕ nµo? H: T¸c gi¶ miªu t¶ nh÷ng sù vËt nµo, tÇng bËc nµo ®ang lång vµo nhau? b/ C©u thõa: miªu t¶ c¶nh vËt H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ mµu s¾c cña bøc tranh? - §iÖp tõ "lång " nh¾c l¹i => c¶nh vật quấn quýt, hoà quýt sống động H: Qua hai câu thơ em có cảm nhận gì đêm bøc tranh nhiÒu tÇng líp, h×nh khèi tr¨ng => mµu s¾c lung linh, huyÒn ¶o H: C©u th¬ t¸ch thµnh hai vÕ, vÕ t¸c gi¶ kh¸i 2, T©m tr¹ng cña B¸c kh¸i qu¸t l¹i ®iÒu g×? H: VÕ 2, t¸c gi¶ miªu t¶ ®iÒu g×? a/ C©u chuyÓn H: Sự đối lập này cho thấy vẻ đẹp nào tâm - Bác là người yêu thiên nhiên Bác hån B¸c? cã mét t©m hån thi sÜ H: Từ nào câu chuyển nhắc lại câp hợp? b/ Câu hợp: Bác là người yêu đất H: Tõ "V×" cho thÊy hai vÕ cña c©u cã quan hÖ nước => tâm hồn chiến sĩ g×? (quan hÖ nh©n qña) * Bµi th¬ lµ sù hoµ hîp gi÷a phong H: Mối quan hệ này cho thấy nét đẹp nào th¸i thi sÜ vµ cèt c¸ch chiÕn sÜ cña người Bác? người anh hùng dân tộc H: Bác Hồ là người có tư cách nhà thơ, người B V¨n b¶n " R»m th¸ng riªng" chiến sỹ hay hai tư cách đó? 1, Hai c©u ®Çu H: Em nhËn thÊy phong th¸i nµo cña B¸c ®­îc - Thêi gian: r»m xu©n => thiªng thÓ hiÖn bµi th¬? liªng, tr¨ng trßn nhÊt H: Tiêu đề "Rằm tháng giêng" cho ta biết nội - Kh«ng gian: cao réng, b¸t ng¸t dung chÝnh cña bµi th¬ lµ g×? => tràn ngập sức sống, sức tươi trẻ H: Cảnh đêm rằm miêu tả vào thời gian - Mµu s¾c: m¬ mµng, huyÒn ¶o, ®Çy nµo? ¾p ¸nh tr¨ng H: Thêi gian nµy cã ý nghÜa g×? * Cảnh đêm rằm tháng giêng H: Cảnh miêu tả không gian nào? tìm chiến khu Việt Bắc đẹp thơ mộng nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ kh«ng gian Êy? ®Çy søc sèng H: Cã mÊy tÇng kh«ng gian c©u "S«ng 2, Hai c©u cuèi: xu©n xu©n? - Công việc: đàm quân H: T¸c gi¶ sö dông ®iÖp tõ nµo? t¸c dông ? => Bác Hồ là người yêu thiên nhiên H: NhËn xÐt g× vÒ mµu s¾c cña bøc tranh? và lo lắng vận mệnh nước nhà H: Em có cảm nhận chung gì cảnh đêm rằm => Bác Hồ là người chiến sĩ cách th¸ng giªng ë rõng ViÖt B¾c? m¹ng cã phong th¸i ung dung, l¹c H: Bác thuyền có phải để ngắm trăng không? quan,cã niÒm tin v÷ng ch¾c ë sù H: T¹i ph¶i lµm thÕ? nghiÖp c¸ch m¹ng H: Em h×nh dung g× vÒ c«ng viÖc nµy? - Phong thái lạc quan, yêu đời, ung H: Hành động này thể nét đẹp gì dung, tù t¹i người Bác? III Tæng kÕt H: Em thấy thêm nét đẹp nào người Hồ Chí * Ghi nhớ sách giáo khoa Minh qua bµi th¬" r»m th¸ng giªng"? IV LuyÖn tËp H:Những nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật - ChÊt thÐp: tinh thÇn, l¹c quan, søc cña bµi th¬ trªn lµ g×? Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (3) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 H: H·y chØ chÊt thÐp vµ chÊt t×nh bµi chiến đấu - ChÊt t×nh: t×nh yªu thiªn nhiªn th¬ trªn cña B¸c? Cñng cè - Gi¸o viªn kh¸i qu¸t, kh¾c s©u néi dung bµi häc 5.Dặn dò-Häc thuéc lßng bµi th¬, So¹n bµi: "TiÕng gµ tr­a" ============================================================ Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tiết 46 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Củng cố kiến thức văn biểu cảm và kĩ làm văn biểu cảm Kĩ năng: Tự đánh giá lực viết văn biểu cảm mình và tự biết sửa lỗi bài viết 3.Thái độ: Ý thức tiếp thu sửa chữa bài nghiêm túc B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, chấm bài kiểm tra, bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học C Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình D Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động - GV chép đề bài lên bảng - Nhắc lại quá trình tạo lập văn - Nêu định hướng bài làm - Giáo viên hỏi : Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu VB, các kĩ cần vận dụng vào bài viết) - Giáo viên hỏi : Hãy lập dàn ý cho đề văn - GV yêu cầu học sinh khác theo dõi bổ sung Hoạt động I Đề bài: -Cảm nghĩ em đêm trăng trung thu II Yêu cầu bài Nội dung: - Kiểu văn bản: Văn biểu cảm - Viết đêm trăng trung thu trên quê hương Đáp án chấm: a Mở bài: (1,0 điểm) - Nêu khái quát đêm trăng trung thu - Lý em yêu thích b Thân bài: (7 điểm) - Mọi hoạt động đêm trăng trung thu Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (4) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 -Quang cảnh tự nhiên - GV:Chỉ điểm mạnh -Hoạt động người HS nội dung và hình thức để các - Âm côn trùng c Kết bài: (1,0 điểm) em phát huy các bài viết sau - Tình yêu em đêm trăng đó ( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ ) III Nhận xét và đánh giá chung: - GV: Chỉ điểm yếu HS để các em sửa chữa và rút kinh 1.Ưu điểm: nghiệm cho bài viết số - Về nội dung: Nhìn chung các em đã nắm - GV Cho HS đọc bài đạt điểm cách viết bài văn biểu cảm, đã xác định cao và bài đạt điểm chưa cao đúng kiểu bài, đúng đối tượng; Trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng - GV: Trả bài cho HS tự xem và trao và các phần đã có liên kết với - Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, đổi cho để nhận xét sẽ, câu văn lưu loát, mắc ít lỗi ngữ pháp, - GV: Yêu cầu HS chữa bài mình chỉnh tả, cách dùng từ 2.Nhược điểm: vào bên lề phía bài làm - Về nội dung: Còn số em chưa đọc kĩ đề - GV chữa cho HS số lỗi cách bài nên còn nhầm lẫn biểu cảm đêm dùng từ và lỗi chỉnh tả trăng với tả đêm trăng: Bài viết còn lan man chưa có chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc - GV:Treo bảng phụ câu văn lên bảng lộ cảm xúc và yêu cầu HS đọc câu văn và gạch - Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chân chỗ mắc lỗi, nêu cách sửa chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; chữa Diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, - GV:Công bố kết cho HS dùng từ chưa chính xác 3-Đọc bài khá và bài kém: - Học sinh đọc theo yêu cầu IV Trả bài Củng cố: Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm? Dặn dò: Về nhà ôn tập văn biểu cảm, soạn bài “Thành ngữ” =============================================================== Ngày soạn: 04 /11/2012 Ngày dạy: 10 /11/2012 Tiết 47 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học phần tiếng Việt từ đầu năm Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (5) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài, viết đoạn văn 3.Thái độ: Thái độ làm bài tự giác, nghiêm túc B Chuẩn bị: Giáo viên: Ma trận đề, đề, đáp án biểu điểm Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học C Phương pháp: Làm bài lớp D.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra sĩ số: 2.Phát đề: 3.Bài MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận Biết Mức độ TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Vận Vận dụng dụng thấp cao T TL TN TL N Cộng - Hiểu quan hệ các tiếng từ Từ ghép đẳng lập ghép Nhận biết Câu các từ (0,25đ) ghép đẳng lập 2,5% - Nhận biết Câu Từ từ láy (0,25đ) láy toàn 2,5% Câu (0,25đ) 2,5% - Hiểu và tìm Đại đại từ từ chính xác câu ca dao - Hiểu và kết Từ nối chính xác từ Hán Việt Hán Việt tương đương với từ việt Câu (0,25đ) 2,5% câu 0,25đ) 2,5% Câu (1.0đ) 10% câu (1.0đ) 10% câu 0,5 đ 5% câu 0,25 đ 2,5% Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (6) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 Qua n hệ từ Từ đồn g nghĩ a Từ trái nghĩ a Câu (1.0đ) 10% - Hiều và lựa chọn quan hệ từ chính xác điền vào đoạn văn - Vận dụng cấu trúc câu đã học để dặt câu với các cặp quan hệ từ cho trước - Trình bày khái niệm từ đồng nghĩa vận dụng khái niệm lấy ví dụ - Vận dụng kiến thức tập làm văn viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa Tổng hợp câu 3đ 30% Câu (2,0đ) 20% Câu (2,0đ) 20% câu 0,5 đ 5% câu 2,5 đ 25% câu 4, đ 40 % câu 2,0 đ 20% Câ u9 (3đ ) 30 % câu 3,0 đ 30 % câu 3,0 đ 30% câu 10 đ 100% I Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Câu 1.(0,25 điểm) Tiếng đẳng từ ghép đẳng lập có nghĩa là: A Đồng đẳng B Tương đương C Bình đẳng D.Tương đồng Câu (0,25 điểm) Các từ “Sông núi, bàn ghế ,sách vở” thuộc từ: A Từ ghép chính phụ B Từ ghép đẳng lập C Từ đơn D Từ láy Câu (0,25 điểm) :Trong từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A Mạnh mẽ B Ấm áp C Mong manh D Thăm thẳm Câu (0,25 điểm) Từ nào là đại từ câu ca dao sau: Ai đâu Hay là trúc đã nhớ mai tìm? A Ai B Trúc C Mai D Nhớ Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (7) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 Câu (1 điểm): Ghép từ Hán Việt cột A với từ Việt có nghĩa tương đương cột B Cột A Cột B sơn hà a người đẹp mĩ nhân b sông núi phu thê c vợ chồng nhạc mẫu d mẹ vợ đ chồng Câu (1 điểm): Hãy lựa chọn các quan hệ từ: vì, và, như, với, là điền vào chỗ trống đoạn văn sau cho thích hợp: Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ không ngủ Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó biết nào không ngủ Còn bây giấc ngủ đến dễ dàng uống li sữa, ăn cái kẹo Gương mặt thoát tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở chúm lại mút kẹo II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm): Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ Câu (2 điểm): Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: a Nếu thì b Tuy c Vì nên d Hễ thì Câu (3, điểm): Viết đoạn văn khoảng 10 dòng với chủ đề tự chọn có sử dụng từ trái nghĩa ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp C B D A 1+b;2+ a, 3+c; là, với, và, án 4+đ II Tự luận: Câu 7: - Trình bày khái niệm (1, điểm) Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống - Ví dụ (1,0 điểm): bỏ mạng – hi sinh ; - trái Câu 8: Đặt câu 0,5 điểm: a Nếu trời nắng thì chúng tôi chơi b Tuy trời mưa em đến trường c Vì không học bài cũ nên em bị điểm kém d Hễ thứ hai thì lớp em nội mũ ca lô Câu 9: - Hình thức: Viết đẹp, đúng ngữ pháp (0,5 điểm) - Nội dung: Sử dụng văn biểu cảm, đảm bảo 10 dòng đó có sử dụng ít hai cặp từ trái nghĩa (2,5 điểm) Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (8) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 Củng cố : - Thu bài kiểm tra - GV nhận xét thái độ làm bài học sinh 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức đã học ================================================================ Ngày soạn: 4/11/2012 Ngày dạy: 10/11/2012 Tiết 48: THÀNH NGỮ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng thành ngữ Kĩ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng 3.Thái độ: Ý thức sử dụng thành ngữ nói và viết B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, máy chiếu Học sinh: Soạn bài C Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định Kiểm tra: -Đặt câu có từ đồng âm ? Vì em biết đó là từ đồng âm ? Bài mới: Giới thiệu bài: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều lúc lời nói thêm sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ chúng ta hay sử dụng số cụm từ mà người ta gọi là thành ngữ Những thành ngữ này chiếm khối lượng lớn tiếng việt Vậy thành ngữ là gì? Sử dụng thành ngữ nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay: Thành ngữ Hoạt động - GV yêu cầu nhìn lên màn hình máy chiếu đọc câu ca dao - GV hỏi: Em có nhận xét gì cấu tạo cụm từ “lên thác, xuống ghềnh” câu ca dao : + Có thể thay vài từ cụm từ này từ khác không? Có thể chêm xen Nội dung I Thế nào là thành ngữ? Ví dụ: Nhận xét Cấu tạo cụm từ “Lên thác xuống ghềnh”: => Không thể thay đổi từ - Vì Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (9) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 vài từ khác vào cụm từ không? Có thể thay đổi vị trí các từ cụm từ không? Vì ? - GV cho học sinh thử thay rút nhận xét: - Từ nhận xét trên, em rút kết luận gì đặc điểm cấu tạo cụm từ Lên thác, xuống ghềnh ? thay ý nghĩa thành ngữ trở nên lỏng lẻo; Không hoán đổi vì đây là trật tự cố định - Cụm từ có cấu tạo cố định - Nhanh chớp: Chỉ hoạt động diễn mau lẹ, nhanh Kết luận: * ghi nhớ - GV nhấn mạnh: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố II Sử dụng thành ngữ: định số thành ngữ có thể có 1.Ví dụ: biến đổi định Chẳng hạn, thành ngữ đứng núi 2.Nhận xét - Làm VN câu này trông núi có thể có biến thể - Phụ ngữ cụm DT (khi ) đứng núi này trông núi khác, đứng núi trông núi - Làm CN câu kia, - GV hỏi: Lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? - Phụ ngữ cho cụm động từ - Học sinh theo dõi nhận xét: cách Tại lại nói Lên thác, xuống ghềnh ? -GV: Cụm từ “Lên thác, xuống ghềnh”, “Nhanh sử dụng thành ngữ hay vì sử dụng thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, chớp” là thành ngữ có tính hình tượng, tính biểu cảm - Vậy em hiểu nào là thành ngữ ? Nghĩa cao Kết luận:* Ghi nhớ thành ngữ hiểu nào ? - GV cho học sinh làm bài tập a, c SGK/145 III.Luyện tập: Bài 2/ 145 : - GV thu phiếu học hết thời gian thảo luận + Ếch ngồi đáy giếng: Chỉ hiểu đọc phiếu học tập nhóm cho các nhóm khác biết hạn hẹp, nông cạn + Thầy bói xem voi: Chỉ nhận nhận xét, giáo viên nhận xét tổng hợp cho điểm thức phiến diện, thấy phận mà - GV hỏi: Xác định vai trò ngữ pháp các thành không thấy toàn thể Bài 3/145: Điền thêm yếu tố để ngữ các ví dụ? thành ngữ chọn vẹn + Thân em / vừa trắng lại vừa tròn + Lời ăn tiếng nói Bảy ba chìm với nước non + Một nắng hai sương + Ngày lành tháng tốt - GV hỏi: Từ phần tìm hiểu trên em hãy cho biết + No cơm ấm áo + Bách chiến bách thắng thành ngữ thường giữ chức vụ cú pháp nào + Sinh lập nghiệp câu? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì ? Sử dụng thành ngữ thành thạo làm cho lời nói giao tiếp hay hơn, bóng bẩy Củng cố -Tìm các thành ngữ dựa vào các hình ảnh sau: Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net (10) Giáo án Ngữ văn 7-Năm học 2012-2013 5.Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài nhà Gv : Nguyễn Văn Thuần – Trường THCS Phúc Thắng Lop7.net 10 (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:32

Xem thêm: