Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 20

13 8 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về các mặt TN, SX, XH, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ [r]

(1)Tuaàn 20 Tieát 73 Ngày soạn: 27/12/2010 Ngaøy daïy:… /…/2011 Baøi 18: Vaên Baûn: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh Kiến thức: - Hiểu nào là tục ngữ - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kyõ naêng: - Đọc, hiểu , phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuaát - Vận dụng mức độ nhật định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống * Kó naêng soáng: - Tự nhận thức bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất , người , xã hội - Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ Thái độ: - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp nói, viết -Rút kinh nghiệm đời sống từ bài học * Tích hợp môi trường: Biết sưu tầm TN liên quan đến môi trường II CHUAÅN BÒ: Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não,… Phöông tieän: GV: Một số câu tục ngữ cùng chủ đề, SGK, giaùo aùn, -HS: Bài soạn, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp : Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra việc soạn bài học sinh - Taäp, saùch giaùo khoa Bài : Ở học kỳ I chúng ta đã tìm hiểu ca dao với các nội dung nó Trong học kỳ II này chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu tục ngữ là thể văn học dân gian Nếu ca dao thiên diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân thì tục ngữ lại đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt Hôm Lop7.net (2) các em cung cấp kiến thức tục ngữ và nôïi dung thiên nhiên lao động và sản xuất Hoạt động GV Hoạt động HS - Tục ngữ là gì ? -HS đọc chú thích* SGK - GV boå sung, nhaán maïnh Những bài học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng tục ngữ - Với đặc điểm vậy, tục ngữ có tác duïng gì? - Hướng dẫn đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu +Giải thích từ khó -Ta có thể chia câu tục ngữ bài thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu nào ? Gọi tên nhĩm đĩ ? - Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh động Đọc: - HS đọc, nhận xét - HS giaûi thích Chuù thích: Boá cuïc:  câu tục ngữ bài chia laøm nhoùm Moãi nhoùm goàm caâu +Từ câu đến : Những câu tục ngữ thiên nhiên - Hai đề tài trên có điểm nào gần gũi maø coù theå goäp vaøo moät vaên baûn? Noäi dung I Tìm hieåu chung: Khaùi nieäm: Tục ngữ là câu no daân gian ngaén goïn, oån ñònh coù nhòp ñieäu, hình aûnh, ñu kết bài học nha daân veà: + Quy luaät cuûa thieân nhieân; + Kinh nghiệm lao động sa xuaát; + Kinh nghieäm veà ngöô vaø xaõ hoäi +Từ câu đến : Những câu tục ngữ lao động sản xuất - Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, nhaát laø troàng troït, chaên nuoâi Các câu cấu tạo ngắn gọn, có vần, nhịp, dân gian saùng taïo vaø truyeàn mieäng Lop7.net (3) - HS đọc câu tục ngữ đầu -Câu tục ngữ có vế câu, vế nói gì, và câu nói gì ? -Câu tục ngữ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng nó? - Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa nào và từ đó suy câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ? -Bài học rút từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? -Bài học đó áp dụng nào thực tế ? +HS đọc câu -Câu tục ngữ có vế, nghĩa vế là gì và nghĩa câu là gì ? * Lưu ý: Kinh nghiệm trên không phải đúng -Em có nhận xét gì cấu tạo vế câu ? Tác dụng cách cấu tạo đó là gì -Kinh nghiệm đúc kết từ tượng này là gì ? -Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này áp dụng nào ? +HS đọc câu -Câu có vế, em hãy giải nghĩa vế và nghĩa câu ? -Kinh nghiệm đúc kết từ tượng này là gì ? -Dân gian không trông ráng đoán bão, mà còn xem chuồn chuồn để báo bão Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ? - HS đọc - Đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mười ngắn - HS trả lời II Đọc, hiểu văn bản: Những câu tục ngữ v thieân nhieân * Caâu 1: -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối  Cách nói xưng ,sử dụng phép đối, phóng đại  Kinh nghiệm để nhận - Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; biết thời gian mùa đông đêm dài, ngày ngắn - Sử dụng thời gian sống cho hợp lí - Lịch làm việc mùa hè khác mùa đông *Câu 2: - Mau thì nắng, vắng - HS đọc thì mưa - Đêm có nhiều thì ngày hôm sau nắng, đêm không có thì ngày hôm sau mưa - HS trả lời  Hai vế đối xứng – Làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ - HS trả lời - Biết thời tiết để chủ động bố trí công việc ngày hôm sau  Trông đoán thời tiết - HS trả lời  Trông ráng đoán bão mưa, nắng *Câu 3: -HS đọc - Khi chân trời xuất sắc vàng - Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ màu mỡ gà thì phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận -Tháng heo may, chuồn chuồn bay thì bão Lop7.net (4) -Hiện khoa học đã cho phép người dự báo bão khá chính xác Vậy KN “trông ráng đoán bão” dân gian còn có tác dụng không ? +HS đọc câu -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? -Kinh nghiệm nào rút từ tượng này ? -Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ? - Ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thông tin hạn chế thì kinh nghiệm đoán bão dân gian còn có tác dụng - HS đọc - Kiến bò vào tháng 7, thì tháng còn lụt * Câu 4: -Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt - HS trả lời  Trông kiến đoán lụt - Phải đề phòng lũ lụt sau tháng âm lịch +HS đọc câu 5->câu Bốn câu tục ngữ này có điểm chung là gì ? - HS đọc, trả lời -Câu có vế, giải nghĩa vế và giải nghĩa câu ? - Một mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn -Em có nhận xét gì hình thức cấu tạo câu tục ngữ này ? Tác dụng cách cấu tạo đó là gì ? - HS trả lời 2-Tục ngữ lao động sản xuất: * Câu 5: -Tấc đất, tấc vàng  Sử dụng câu rút gọn, vế đối xứng – Thông tin nhanh, gọn; nêu bật gía trị đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ  Đất quý vàng * Câu 6: - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền -Kinh nghiệm nào đúc kết từ câu tục ngữ này ? +HS đọc câu -Ở đây thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm quan trọng hay lợi ích việc nuôi cá, làm vườn, trồng lúa ? -Kinh nghiệm sản xuất rút từ đây là kinh nghiệm gì ? - HS trả lời - HS đọc -Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? -Trong thực tế, bài học này áp dụng nào ? phát triển thuỷ sản - Nghề nuôi tôm, cá nước ta ngày càng đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn * Câu 7: - HS đọc - Nhất nước, nhì phân, tam - Thứ là nước, thứ là phân, cần, tứ giống thứ là chuyên cần, thứ tư là giống - Nói đến các yếu tố nghề trồng lúa +HS đọc câu - Nghĩa câu tục ngữ là gì ? -Câu tục ngữ nói đến vấn đề gì ? - Chỉ thứ tự lợi ích các nghề đó - Nuôi cá có lãi nhất, đến làm vườn và trồng lúa - HS trả lời Lop7.net  Muốn làm giàu thì phải (5) -Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật đó ? -Kinh nghiệm trồng trọt đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ? -Bài học từ kinh nghiệm này là gì ? +HS đọc câu - Ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? -Hình thức diễn đạt câu tục ngữ này có gì đặc biệt, tác dụng hình thức đó ? -Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ? -Kinh nghiệm này vào thực tế nông nghiệp nước ta nào? - Căn việc đúc rút kinh nghiệm từ đâu? - Nghệ thuật đặc sắc câu tục ngữ trên? - Ý nghĩa các câu tục ngữ? - HS trả lời - HS trả lời - Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ yếu tố trên có thì lúa tốt - HS đọc - Thứ là thời vụ, thứ là đất canh tác  Sử dụng phép liệt kê Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố nghề trồng lúa  Nghề trồng lúa cần phải đủ yếu tố: Nước, phân, cần giống đó quan trọng hàng đầu là nước * Câu 8: - Nhất thì, nhì thục - Sử dụng câu rút gọn và phép đối  Sử dụng câu rút gọn và xứng – Nhấn mạnh yếu tố thì, thục, vừa thông tin nhanh, gọn lại phép đối xứng vừa dễ thuộc, dễ nhớ - HS trả lời => Trong trồng trọt cần đảm bảo yếu tố thời vụ và đất đai, đó yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu - Lịch gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau thời vụ - Chủ yếu dựa trên quan sát III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng và cách ứng xử cần thiết; tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng - không ít câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý giá nhân dân ta - HS đọc -HS đọc ghi nhớ - HS hoạt động nhóm *HS hoạt động nhóm: -GV chia lớp thành tổ chơi trò chơi nhỏ: Tổ nào tìm nhiều ca dao, tục Lop7.net Ý nghĩa: * Ghi nhớ (sgk) (6) ngữ liên quan đến môi trường thì thắng -GV nhận xét, đánh giá Củng cố: Em rút bài học gì qua tiết học này? Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất các câu tục ngữ bài học - Tập sử dụng vài câu tục ngữ bài học vào tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đối thoại ngắn - Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương ( Phần văn và tập làm văn)” * Boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … * Ruùt kinh nghieäm: ************************************************************************ *************** Tiết 74 Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày dạy:…./… /2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và tập làm văn ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS nắm yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Lop7.net (7) - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ: Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình;trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương * Tích hợp môi trường: HS sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường II CHUAÅN BÒ: Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp,… Phương tiện: -GVcần lưu ý: Bài tập này vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn Về văn, các em biết phân biệt ca dao, tục ngữ Về TLV, các em biết cách xếp, tổ chức văn sưu tầm -HS: Bài soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Em hãy đọc bài ca dao mà em thích và cho biết nào là ca dao, dân ca ? (Dân ca, dân ca là loại thể trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người) -Thế nào là tục ngữ ? Em hãy đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa câu tục ngữ đó ? (Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân các mặt TN, SX, XH, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói ngày) 3.Bài mới: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương có ý nghĩa gì ? (Rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết địa phương và có ý thức rèn luyện tính khoa học Bài hôm chúng ta sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ địa phương Kiên Giang Hoạt động GV *GV yêu cầu HS sưu tầm ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương mình Thời hạn tuần *HS thành lập nhóm để sưu tầm Hoạt động HS Nội dung I-Nội dung thực - HS sưu tầm II-Phương pháp thực 1-Cách sưu tầm: -GV hướng dẫn HS cách sưu tầm: +Tìm hỏi người địa phương +Chép lại từ sách báo +Tìm ca dao, tục ngữ viết địa phương có liên quan đến môi trường - HS xếp theo thứ tự Lop7.net 2-Chép câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được: a-Ca dao: b-Tục ngữ: (8) -Mỗi em tự xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật - HS thành lập nhóm biên tập tự A, B, C chữ cái đầu câu ? 3-Thành lập nhóm biên tập: 4-Thảo luận đặc sắc tục ngữ, ca dao địa phương mình: -HS thành lập nhóm biên tập và nộp đúng thời hạn - HS thảo luận, trình bày, nhận xét -Tục ngữ, ca dao địa phương em có đặc sắc gì ? - GV nhận xét, đánh giá Củng cố: GV nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng câu tục ngữ, ca dao sưu tầm -Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phương - Chuẩn bị bài “ Tục ngữ người và xã hội” * Boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … * Ruùt kinh nghieäm: Tiết 75-76 Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày dạy: / /2011 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống là phổ biến và cần thiết -Nắm đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng này * Kĩ sống: Lop7.net (9) Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận Thái độ: Có ý thức nghị luận đời sống II CHUAÅN BÒ: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, quy nạp, động não, thảo luận nhóm Phương tiện: - GV: Một bài nghị luận mẫu, SGK, giáo án, - HS: Bài soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Bài mới: Trong đời sống, đôi ta kể lại câu chuyện, miêu tả vật, việc hay bộc bạch tâm tư, tình cảm, nguyện vọng mình qua các thể loại kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm Người ta thường bàn bạc, trao đổi vấn đề có tính chất phân tích, giới thiệu hay nhận định Đó là nhu cầu cần thiết văn nghị luận Vậy nào là văn nghị luận? Tiết học hôm chúng ta làm quen với thể loại này Hoạt động GV *Hs thảo luận câu hỏi phần I.1 -Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu đây không: Vì em học ? Vì người cần phải có bạn ? Theo em nào là sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ? -Hãy nêu thêm các câu hỏi vấn đề tương tự ? Hoạt động HS Nội dung I-Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận: 1-Nhu cầu nghị luận: - Trong đời sống ta thường gặp vấn đề đã nêu - HS nêu -Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả, - Không- Vì thân câu Lop7.net -Kiểu văn nghị luận như: + Nêu gương sáng học tập và lao động + Những kiện xảy có liên quan đến đời sống + Tình trạng vi phạm luật xây dựng, sử dụng đất, nhà - Trong đời sống, gặp (10) biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì ? -Để trả lời câu hỏi thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào ? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết -Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng nào? +HS đọc văn bản: Chống nạn thất học -Bác Hồ viết bài này để nhằm mục đích gì ? Cuï theå Baùc keâu goïi nhaân daân laøm gì? hỏi phải trả lời lí lẽ,phải sử dụng khái niệm phù hợp vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận - HS trả lời ( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, tạp chí văn học, văn học và tuổi trẻ …) - HS trả lời - HS đọc  Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kiến nêu họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, 2-Thế nào là văn nghị luận: - Bác nói với dân: *Văn bản: Chống nạn thất việc cần làm là học nâng cao dân trí Keâu goïi, thuyeát phuïc nhaân daân choáng naïn thaát hoïc - HS xác định - Xác định luận đề? -Để thực mục đích ấy, bài viết nêu ý kiến - HS trả lời nào ? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào? - HS trả lời -Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên lí lẽ nào ? Hãy liệt kê lí lẽ ? Lop7.net a.- Luận đề : Chống nạn thaát hoïc -Luận điểm: +Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận mình +Có kiến thức có thể tham gia vào công việc xây dựng nước nhà + Biết đọc, viết, truyền bá chữ quốc ngữ, giúp đồng bào thoát nạn mù chữ b-Lí lẽ: -Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM/8 Đế quốc gây nên (11) - Phaùp cai trò tieán haønh chính saùch ngu daân.95% - Vì nhân dân ta phải Người Việt Nam mù chữ … biết đọc, biết viết? Nay dành độc lập phaûi naâng cao daân trí -Điều kiện trước hết cần phải có là nhân dân phải biết đọc, biết viết toán nạn dốt nát, lạc hậu -Việc “chống nạn thất học” có thể thực vì - Được ( Người biết nhân dân ta yêu nước và - Việc chống nạn mù chữ chữ dạy cho người không hiếu học có thực hay biết Người chưa biết gắng khoâng? sức học Người giàu có mở lớp học tư gia.Phụ nữ cần phải học để theo kịp nam giới ) - Baøi phaùt bieåu cuûa Baùc nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư - Bằng cách phải tưởng, quan điểm nào? chống nạn thất học để xây dựng nước nhà, giúp đất - Những luận điểm Bác nước tiến bộ, phát triển - Tư tưởng, quan điểm : ñöa coù roõ raøng vaø Baèng moïi caùch phaûi gaéng thuyết phục hay không? - Có, rõ ràng và thuyết sức xây dựng nước nhà phuïc + Nhaân daân khoâng bieát bò -> Lý lẽ, dẫn chứng lừa dối, bóc lột + Có kiến thức có thể thuyết phục xây dựng đất nước + Phụ nữ phải học để bình đẳng với nam giới -Tác giả có thể thực mục đích mình - Vấn đề này không thể c-Không dùng văn tự sự, văn tự sự, miêu tả, biểu thực văn tự sự, miêu tả, biểu cảm cảm không ? Vì ? miêu tả, biểu cảm Vì kiểu văn này không thể diễn đạt mục đích -Vậy vấn đề này cần phải người viết thực kiểu văn - HS trả lời -> Phải dùng văn nghị luận nào? - Vaäy ñaëc ñieåm chung cuûa - Luaän ñieåm roõ raøng; Lyù vaên nghò luaän laø gì ? lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Theo em mục đích - Nhằm xác lập cho nguời vaên nghò luaän laø gì? đọc, người nghe tư Lop7.net (12) tưởng, quan điểm nào đó -Em hiểu nào là văn nghị luận - HS trả lời - Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải nào? - HS trả lời -HS đọc ghi nhớ +HS đọc bài văn -Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì ? -HS đọc -HS đọc - HS trả lời - HS trả lời -Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng câu nào thể ý kiến đó ? - HS trả lời -Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu lí lẽ và dẫn chứng nào ? -Em có nhận xét gì lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa đây ? -Bài nghị luận này có nhằm giải vấn đề có thực tế hay không ? - Lí lẽ đưa thuyết phục, dẫn chứng rõ ràng, cụ thể  Văn nghị luận: là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục => Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa * Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập: Bài 1- Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội a-Đây là bài văn nghị luận Vì nhan đề bài đã có tính chất nghị luận b-Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt dậy sớm, luôn đúng hẹn, luôn đọc sách, bỏ thói quen xấu hay cáu giận, trật tự, vứt rác bừa bãi, -Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen tốt khó Nhưng người, gia đình hãy tự xem xét lại mình để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho XH -Dẫn chứng: thói quen gạt tàn bừa bãi nhà, thói quen vứt rác bừa bãi - HS trả lời c-Bài nghị luận giải vấn đề thực tế, cho nên người tán thành Bài 2-Bố cục: phần -MB: Tác giả nêu thói quen - HS tìm -Em hãy tìm hiểu bố cục bài văn trên ? Lop7.net (13) - HS chép vào - Sưu tầm đoạn văn, bài văn nghị luận chép vào - HS đọc - HS trả lời +HS đọc văn bản: Hai biển hồ -Văn em vừa đọc là văn tự hay nghị luận ? tốt và xấu, nói qua vài nét thói quen tốt -TB: Tác giả kể thói quen xấu cần loại bỏ -KB: Nghị luận tạo thói quen tốt khó, nhiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh Bài 3: Bài 4- Hai biển hồ -Là văn tự để nghị luận Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ đó mà nghĩ đến cách sống người Củng cố: - Văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? -Văn nghị luận có gì khác so với văn miêu tả, tự và biểu cảm? Hướng dẫn tự học: - Phân biệt văn nghị luận và văn tự văn cụ thể - Chuẩn bị bài “ Đặc điểm văn nghị luận” * Boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … * Ruùt kinh nghieäm: Lop7.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan