Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 49 - Bài 23: Kinh tế - Văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

2 33 0
Bài giảng môn học Lịch sử lớp 7 - Tiết 49 - Bài 23: Kinh tế - Văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

7 điểm Câu 7: 3 điểm Xác định câu ghép trong ví dụ sau, chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.. Cảnh vật c[r]

(1)Sơn La, ngày 27 tháng 11 năm 2010 Họ và tên:……………………… KIỂM TRA Lớp: 8…… Môn: Tiếng Việt (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê giáo viên Đề bài (Học sinh làm bài trực tiếp vào đề bài này) Phần I - Trắc nghiệm ( điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng (từ câu đến câu 5): Câu 1: (0,5 điểm ) Một từ coi là có nghĩa rộng nào ? A Khi phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác B Khi phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác C Khi nghĩa từ ngữ đó gần giống với nghĩa số từ ngữ khác D Khi nghĩa từ ngữ đó trái ngược với nghĩa số từ ngữ khác Câu 2: (0,5 điểm) Các từ ngữ in đậm câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? “ Vì tôi biết rõ nhắc đến mẹ tôi, cô tôi có ý reo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ cái tha hương, cầu thực.” A Cảm xúc người; B Suy nghĩ người; C Thái độ người; D Hoạt động người Câu 3: (0,25 điểm) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình ? A Lom khom C Xồng xộc B Xộc xệch D Xao xác Câu 4: (0,25 điểm) Trong từ in đậm các câu sau từ nào không phải là trợ từ? A Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học B Chính lúc này toàn thân các cậu run run theo nhịp bước rộn ràng trông lớp C Những người nghèo nhiều tự ái thường D Xe rồi! Lại ông toàn quyền đây Lop8.net (2) Câu 5: (0,5 điểm) Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến) A Nói quá C Ẩn dụ B Nói giảm, nói tránh D Hoán dụ Câu 6: (1 điểm) Ghi tên mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép vào câu ghép sau: A Hễ còn tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét nó B Tuy tuổi cao, sức yếu Bác Hồ tâm lên đường chiến dịch C Kết cục anh chàng “ hầu cận ông lý ” yếu chị chàng mọn, bị chị này túm tóc, lẳng cho cái, ngã nhào thềm D Người ta đánh mình thì không sao, mình đánh người ta thì phải tù, phải tội Phần II - Tự luận (7 điểm) Câu 7: (3 điểm) Xác định câu ghép ví dụ sau, rõ mối quan hệ ý nghĩa các vế câu: “Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: Hôm Nay tôi học” Câu 8: (4 điểm) Viết đoạn văn ngắn đề tài học tập (từ đến câu), đó có sử dụng câu ghép và dấu câu đã học (Gạch chân câu ghép và liệt kê các dấu câu sử dụng đoạn văn đó) Lop8.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan