Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức

4 5 0
Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đáp án: * Tính chất cơ bản của phân số: - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.. 1đ - Nếu chia cả tử và mẫu của[r]

(1)GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ngµy so¹n: / /2008 TiÕt 23: Ngµy d¹y 8A: / /2008 TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiêu: - Hs nắm vững tính chất phân thức để làm sở cho việc rút gọn phân thức - Hs hiểu rõ quy tắc đổi dấu suy tính chất phân thức đại số, nắm vững và vân dụng tốt quy tắc này II Chuẩn bị: Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: 8A: I Kiểm tra bài cũ: (7') Câu hỏi: Nêu tính chất phân số ? Viết công thức tổng quát ? Chữa bài 1(d) ? Đáp án: * Tính chất phân số: - Nếu nhân tử và mẫu phân số với cùng số nguyên khác thì ta phân số phân số đã cho 1đ - Nếu chia tử và mẫu phân số cho cùng ước chung chúng thì ta phân số phân số đã cho 1đ a a.m a a:n  voi m  0, m  Z ;  voi n  UC (a, b) 2đ * Tổng quát: b b.m b b:n * Bài (sgk – 36) 6đ 2 d) vì: (x – x – 2)(x - 1) = (x – 2x + x – 2).(x – 1) = [x(x + 1) – 2(x + 1)] (x – 1) = (x + 1)(x - 2)(x - 1) (x - 3x + 2)(x + 1) = [x(x – 1) – 2(x – 1)] (x + 1) = (x - 1)(x - 2)(x + 1)  (x2 – x – 2)(x - 1) = (x2 - 3x + 2)(x + 1) Do đó: x  x  x  3x   x 1 x 1 II Dạy bài mới: * Đặt vấn đề: Tính chất phân thức có giống tính chất phân số hay không  Bài Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tính chất phân thức (13') Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net Học sinh ghi (2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Tính chất phân thức: ? (sgk – 37) Giải: G H Y/c học sinh tự trả lời ? vào Tự hoàn chỉnh ? vào G ? G H Đưa đề bài ? 2, ? lên bảng phụ Nêu yêu cầu bài ? 2, ? ? Y/c Hs lên bảng làm Hai học sinh lên bảng thực Dưới lớp tự làm vào Gọi Hs khác nhận xét Gv chốt kết đúng Qua ? em rút nhận xét gì nhân tử và mẫu phân thức với cùng đa thức  ? … Ta phân thức phân thức đã cho Qua ? em có nhận xét gì chia tử và mẫu phân thức cho nhân tử chung chúng ? Ta phân thức phân thức đã cho G ? H ? H G thức hai H G So sánh: x ; x2  2x 3x  Vì: x.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x  x x2  2x  3x  ? (sgk – 37) Giải: x y : xy x  xy : xy y So sánh: 3x y ; xy x y2 2 3 x2 với Vì: 3x y 2y = 6xy x = 6x y x 1 đa thức (x + 1) thì ta phân thức ? x.( x  2) x  x  3.( x  2) 3x  Ở bài 1(c) ta nhận thấy nhân tử và mẫu phân thức thứ G ? (sgk – 37) Giải: ( x  2)( x  1) Ngược lại ta ( x  1)( x  1)  3x y x  xy 2y2 chia tử và mẫu phân thức thứ hai cho đa thức (x + 1) thì ta phân thức thứ Vậy phân thức có tính chất tương tự tính chất phân số * Tính chất: (sgk – 37) Phát biểu tính chất phân * A  A.M thức ? B B.M Phát biểu và đọc lại tính chất (M là đa thức  đa thức 0) Ghi công thức tổng quát Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (3) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ H Theo dõi và ghi G - Nhấn mạnh lại hai tính chất - Y/c Hs vận dụng hoạt động nhóm làm ? vào bảng nhóm 3', sau đó cử đại diện lên bảng trình bày Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải ? Yêu cầu Hs rõ áp dụng tính chất nào ? Nhóm khác nhận xét bổ sung Chốt: Khi rút gọn phân thức ta thường dùng tính chất chia tử và mẫu phân thức cho nhân tử chung H G G * Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu (8') G G G H (N là nhân tử chung) ? (sgk – 37) Giải: a) x( x  1) x( x  1) : ( x  1) 2x   ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1) : ( x  1) x  (Đã chia tử và mẫu phân thức cho x – 1) b) A A.(1)  A   B B.(1)  B (Đã nhân tử và mẫu phân thức với -1) Quy tắc đổi dấu: (sgk – 37) Từ kết câu b ? ta có đẳng thức: ? H A A: N  B B:N * A A Đẳng thức này cho ta  B B quy tắc đổi dấu Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu ? Hs phát biểu quy tắc đổi dấu; Hs khác đọc lại Ghi lại công thức trên bảng  A A  B B Y/c Hs làm ? (sgk - 38), sau đó gọi hai ? (sgk – 38) Hs lên bảng làm Giải: yx x y Lên bảng làm ? a)  4 x x4 5 x x 5 b)  2 11  x x  11 * Hoạt động 3: Luyện tập (15') G G Treo bảng phụ ghi nội dung bài x3 x  3x a) (Lan)  x  x  5x Y/c Hs hoạt động nhóm làm bài 5' (sgk – 38) (mỗi nhóm làm hai câu) H Luyện tập: Bài (sgk - 38) Hs hoạt động nhóm: - Nhóm 1: Làm hai câu đầu - Nhóm 2: Làm hai câu cuối Lan làm đúng vì đã nhân tử và mẫu vế trái với x (tính chất phân thức) b) ( x  1) x 1 (Hùng)  x x Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ G Y/c các nhóm kiểm tra chéo Hùng sai vì đã chia tử vế trái cho x + thì phải chia mẫu cho x + - Phải sửa lại là: ( x  1) x 1 (sửa vế phải)  x x x ( x  1) x   Hoặc (sửa vế trái) x 1 c) 4 x x4  (Giang)  3x 3x Giang làm đúng vì đã áp dụng đúng quy tắc đổi dấu ( x  9)3 (9  x)  d) (Huy) 2(9  x) Huy sai vì: (x - 9)3 = [- (9 - x)]3 = (9 - x)3 Nên ( x  9)3 (9  x)3  2(9  x) 2(9  x) Vậy phải sửa là: ( x  9)3 (9  x)  (sửa vế phải) 2(9  x) (9  x ) (9  x ) (sửa vế trái)  2(9  x ) G Lưu ý: - Luỹ thừa bặc lẻ hai đa thức đối thì đối - Luỹ thừa bậc chẵn hai đa thức đối thì * III Hướng dẫn nhà: (2') - Về nhà học thuộc tính chất phân thức và quy tắc đổi dấu - Biết vận dụng để giải bài tập - Bài tập nhà: 5; (sgk - 38)  (sbt – 16, 17) - Đọc trước bài: “Rút gọn phân thức” * HD Bài (sgk – 38) Chia tử và mẫu vế trái cho (x – 1) Người soạn: Nguyễn Anh Sơn Lop8.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan