1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 28 năm 2012

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 241,01 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng đọc viết các số tròn trăm.. - GV nhận xét ghi điểm HS.[r]

(1)TUẦN 28 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC KHO BÁU I Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ rừ ý - Hiểu nội dung bài: Ai yờu quý đất đai chăm lao động trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, II Các kĩ sống - Lắng nghe, tích cực III Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoá - HS: SGK IV Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Trả bài kiểm tra và nhận xét mặt ưu, - Học sinh chú ý lắng nghe để thi sau đạt kết khuyết điểm cao B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ đề - Ghi tên bài lên bảng - Học sinh nhắc lại tên bài Luyện đọc a) Đọc mẫu b) Luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú - Học sinh lắng nghe và nhẩm theo giáo viên giải  Đọc câu - Mỗi em đọc câu nối tiếp - Gọi HS đọc câu - Đọc cá nhân- đồng từ khó - Yêu cầu HS đọc từ khó:đàng hoàng, hão huyền, cuốc bẫm cày sâu • Đọc đoạn - Bài chia làm đoạn: - 3em đọc nối tiếp đoạn - Gọi em đọc nối tiếp đoạn - em đọc đoạn lớp đọc thầm * Gọi em đọc đoạn - Luyện đọc câu :’’Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương nắng/ cuốc bẫm cày sâu.//Hai ông bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở đã lặn mặt trời.// “ - …Chỉ công việt nhà nông vất vả từ sớm - Gọi học sinh giải nghĩa thành ngữ: Hai tới khuya sương nắng - …Nói lên chăm công việc “ Cuốc bẫm, cày sâu” nhà nông - em đọc đoạn *Gọi em đọc đoạn - HS đọc câu nói cha: “ Cha không sống - HD đọc câu nói người cha (đọc với mãi để lo cho các được.//Ruộng nhà có giọng lo lắng) kho báu, /các hãy tự đào lên mà dùng.// - em đọc đoạn Lop2.net (2) * Gọi em đọc đoạn  Đọc bài nhóm  Thi đọc  Đồng - Đọc bài nhóm đôi - Các nhóm thi đọc - Cả lớp đồng Tiết Tìm hiểu bài * Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời: - Đọc thầm em đọc to - Tìm hình ảnh nói lên cần cù - Quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày hai vợ chồng người nông dân? sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà đã lặn mặt trời Họ hết cấy lúa lại trồng khoai, trồng cà Họ không cho đất nghỉ mà chẳng lúc nào ngơi tay - Nhờ chăm làm ăn họ đã đạt điều - Họ gây dựng ngơi đàng hoàng gì? - Hai trai họ lười biếng, ngại làm ruộng, - Tính nết hai trai họ nào? mơ chuyện hão huyền - Từ ngữ thể mệt mỏi, già nua - Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng hai ông bà? - Trước người cha cho các biết - Người cha dặn: Ruộng nhà có kho báu các điều gì? hãy tự đào lên mà dùng - Theo lời người cha, hai người đã làm - Họ đào bới đám ruộng lên để tìm kho báu gì? - Họ chẳng thấy kho báu đâu đành phải trồng lúa - Kết sao? - Là chăm chuyên cần - Theo kho báu mà hai anh em tìm là gì? - Chăm lao động ấm no, hạnh phúc./ - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều Ai chăm lao động, yêu quý đất đai, có sống ấm no, hạnh phúc gì? Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc lại bài - Đọc theo vai - Nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò: - Em học tập điều gì qua bài này? - Các nhóm thi đọc và nhận xét cho - Câu chuyện khuyên chúng ta phải chăm lao động.Chỉ có chăm lao động sống chúng ta ấm no, hạnh phúc - Gọi HS đọc lại bài - Dặn HS đọc lại bài - CB bài sau: Cây dừa RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 20 tháng năm 2012 TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM NGHÌN I Mục tiêu - Biết quan hệ đơn vị và chục; chục và trăm; biết đơn vị nghỡn, quan hệ trăm và nghỡn - Nhận biết các số trũn trăm, biết cách đọc, viết các số trũn trăm Lop2.net (3) II Đồ dùng dạy học - GV: Bộ toán thực hành GV - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ - Các em đã học đến số nào? - Từ học này, chúng ta tiếp tục học đến các số lớn 100, đó là các số phạm vi 1000 Bài đầu tiên phần này là đơn vị, chục, trăm, nghìn B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng Dạy học bài a) Ôn tập đơn vị, chục và trăm - Gắn lên bảng ô vuông và hỏi: Có đơn vị? - Tiếp tục gắn 2, 3, 4, 10 ô vuông và gọi HS nêu số đơn vị tương ứng - 10 đơn vị còn gọi là bao nhiêu? - chục bao nhiêu đơn vị? - Viết lên bảng: 10 đơn vị= chục - Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ chục 10 chục - 10 chục trăm? - Viết lên bảng: 10 chục= 100 b) Giới thiệu nghìn + Giới thiệu số tròn trăm - Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có trăm? - Gọi HS lên bảng viết số 100 xuống - Gắn hình vuông trên lên bảng và hỏi có trăm? - Yêu cầu hS viết số 200 - Gắn 3, 4, .10 hình vuông trên để giới thiệu các số 300, 400 .900 - Những số này gọi là gì? + Giới thiệu 1000 - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi có trăm? - Giới thiệu: 10 trăm còn gọi là nghìn Hoạt động học sinh - Số 100 - Học sinh nhắc lại tên bài - Có đơn vị - Có 2, 3, 10 đơn vị - 10 đơn vị còn gọi chục - chục 10 đơn vị - chục, chục, chục, 10 chục - 10 chục 100 - Có 100 - Viết số 100 - Có trăm - HS viết vào bảng 200 - Đọc viết các số từ 300 đến 900 - Số tròn trăm - Có 10 trăm Lop2.net (4) - Viết lên bảng: 10 trăm= 1000 - Cả lớp đọc 10 trăm nghìn - Gọi HS đọc và viết số 1000 (1 nghìn) * Số 1000 viết bới chữ số? Đó là số nào? - Số 1000 viết chữ số, chữ số đứng đầu tiên, sau đó là chữ số đứng liền KL: chục đơn vị? trăm chục? - chục 10 đơn vị nghìn mấytrăm? - trăm 10 chục Luyện tập thực hành - nghìn 10 trăm a) Đọc và viết số: - GV gắn các hình vuông biểu diễn số đơn vị, số chục, các số tròn trăm bất kì - Đọc và viết số theo hình biểu diễn lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng b) Chọn hình phù hợp với số - GV đọc số chục tròn trăm bất kì, yêu cầu HS sử dụng hình cá nhân - Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV Sau lần chọn hình, HS ngồi cạnh kiểm tra bài GV đọc Củng cố dặn dò - Đếm các số tròn trăm - Nhận xét - Học sinh đếm lại ( Những em yếu) - Dặn dò HS học thuộc bài CB bài sau RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN KHO BÁU I Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện ( BT1) - Rèn kĩ quan sát và kể chuyện cho hs - Giáo dục hs biết yêu lao động II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Trong hai tiết tập đọc đầu tuần các em đã - Bài Kho báu học bài tập đọc nào? Lop2.net (5) - Ghi tên bài lên bảng - Học sinh nhắc lại tên bài Hướng dẫn kể đoạn chuyện * Kể lại đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm kể lại nội - Kể lại nhóm Mỗi HS kể lần Các dung đoạn nhóm HS khác nghe nhận xét bạn kể Bước 2: - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi HS trước lớp kể đoạn - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn - Cho HS kể vòng - HS kể trước lớp - Khi HS kể lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý: Đoạn 1: - Nội dung đoạn nói gì? - Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm - Hai vợ chồng chăm nào? - Ra đồng lúc gà gáy sáng và trở nhà - Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi đã lặn mặt trời tay nào? - Làm việc không lúc nào ngơi tay, hết cấy lúa lại trồng khoai trồng cà không cho đất - Kết qủa tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? nghỉ - Tương tự đoạn 2, - Gây dựng ngơi đoàng hoàng - Nhận xét tuyên dương các hs kể tốt Củng cố dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe - CB bài sau: Những đào - Học sinh thực theo yêu cầu gv RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ( Nghe - viết ) KHO BÁU I Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn văn xuôi “ Kho báu” - Làm bài tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT Lop2.net (6) III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết các từ GV đọc - Nhận xét bài trên bảng B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn nghe viết a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GVđọc đoạn cần chép - Nội dung đoạn văn là gì? - Những từ nào cho em thấy họ cần cù? b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn dấu câu nào sử dụng? - Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Viết từ khó - Yêu cầu HS đọc và viết các từ : quanh năm, sương, lặn, trồng, khoai, cuốc bẫm, trở về, gà gáy - Chỉnh sửa lỗi cho HS d) Viết chính tả - Nghe GV đọc và viết bài g) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi h) Chấm bài - Thu chấm số bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm bài Yêu cầu lớp làm bài tập Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết: cái chăn, trăn, cá trê, chê bai - Cả lớp viết vào nháp - Học sinh nhắc lại tên bài - Học sinh nghe và em đọc lại - Nói chăm làm lụng hai vợ chồng người nông dân - Hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc mặt trời lặn, hết trồng lúa lại trồng khoai, trồng cà - Có câu - Dấu chấm và dấu phẩy sử dụng - Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu - Viết các từ khó trên: quanh năm, sương, lặn, trồng, khoai, cuốc bẫm, trở về, gà gáy - Nghe GV đọc và viết bài - Soát lỗi theo lời đọc GV sau đó đổi kiểm tra - Học sinh nghe và rút kinh nghiệm chung - Làm bài theo yêu cầu GV - Đáp án: voi huơ vòi, thuở nhỏ, mùa màng, chanh chua - HS nhận xét bài bạn và chữa bài mình Lop2.net (7) - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Gv: nx đánh giá Bài 3: - Gọi em đọc yêu cầu - GV chép thành bài cho HS lên bảng thi tiếp sức - Đọc đề bài - Thi làm bài a) nắng, nơi, nơi, lâu, b) lênh, kềnh, quện, nhện, nhện - Gv: nx đánh giá Củng cố dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét - Dặn HS nhà viết lại bài CB bài sau RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu - Nêu tên và ích lợi động vật sống trên cạn người - Kể tên số vật hoang dó sống trờn cạn và số vật nuôi nhà - GDBVMT: giáo dục hs bảo vệ các loài động vật, không đốt phá rừng II Các kĩ sống - Kĩ quan sát, t́m kiếm và xử lư các thông tin động vật sống trên cạn - Kĩ định nên và không nên làm ǵ để bảo vệ động vật - Kn hụùp taực: Biết hợp tác với người cùng bảo vệ động vật - Phaựt trieồn KN giao tieỏp thõng qua caực hoát ủoọng hóc taọp III Đồ dùng dạy học - GV:Tranh ảnh SGk - HS: SGK IV Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên số loài vật và nơi sống - Vài em trả lời và nhận xét cho chúng? - Em cần làm gì đẻ bảo vệ môi trường sống cho chúng - Nx đánh giá B/ Bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - Học sinh nhắc lại tên bài Các hoạt động HĐ1:Làm việc với SGK Lop2.net (8) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên số loài vật sống trên cạn Nêu tên vật tranh Nơi sống chúng Thức ăn chúng là gì? Con nào là vật nuôi gia đình, nào sống hoang dã nuôi vườn thú - Yêu cầu 1, nhóm HS nhanh trình bày.(vừa tranh vừa nói) - Thảo luận cặp đôi, đưa kết - Chuẩn bị bài sau - Học sinh thực theo yêu cầu giáo - 1, nhóm HS nhanh trình bày + H1: Con lạc đà, sống sa mạc Chúng ăn cỏ và nuôi vườn thú + H2: Con bò, sống đồng cỏ Chúng ăn cỏ và nuôi gia đình + H3: Con hươu, sống đồng cỏ Chúng ăn cỏ và sống hoang dại + H4: Con chó Chúng ăn xương thịt và nuôi nhà + H5: Con thỏ rừng, sống hang Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại + H6: Con hổ, sống rừng Chúng ăn thịt và sống hoang dại nuôi vườn thú + H7: Con gà Chúng ăn giun ăn thóc và - Đưa thêm số câu hỏi mở rộng nuôi nhà - Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ + Tại lạc đà có thể sống sa mạc? xung - Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu + Hãy kể tên số vật sống lòng nóng đất - Thỏ, chuột + Con gì mệnh danh là chúa tể sơn lâm? KL: Có nhiều loài vật sống trên mặt đất - Con hổ ( Cọp) voi, ngựa, chó, gà, hổ có loài vật đào hang sống đất thỏ, giun chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý HĐ2:Trưng bày tranh ảnh vật thật - Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các vật - Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào tờ giấy to ghi tên các vật đó - GV nhận xét đánh giá kết - HS trang trí ảnh - GDBVMT: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ - HS các tổ quan sát đánh giá lẫn các loài vật? - Không giết hại, săn bắn trái phép, Củng cố dặn dò không đốt rừng, làm cháy rừng không có chỗ - GV nhận xét cho động vật sinh sống - Dặn dò học sinh thực Lop2.net (9) viên RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 21 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC CÂY DỪA I Mục tiêu - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí đọc các câu thơ lục bát - Hiểu nội dung: cây dừa giống người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên - Trả lời các câu hói 1, 2; thuộc dũng thơ đầu) II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoá - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đọc bài Kho báu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, bài - Nhận xét ghi điểm B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Học sinh nhắc lại tên bài - Ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn luyện đọc a) Đọc mẫu - em đọc và lớp nhẩm nội dung bài b) Đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải - Mỗi em đọc câu  Đọc câu - Đọc cá nhân - Đồng từ khó - Yêu cầu HS đọc từ khó: toả, bạc phếch, rượu  Đọc đọan - Bài chia làm đoạn - em đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: dòng thơ đầu - Tìm cách ngắt giọng câu dài và luyện đọc + Đoạn 2: dòng thơ tiếp + Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu + Đoạn 3: dòng thơ cuối Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng - Gọi em đọc nối tiếp đoạn Thân dừa/ bạc phếch tháng năm - Tìm cách ngắt giọng câu dài Quả dừa đàn lợn con/ nằm trên cao Đêm hè/ hoa nở cùng Tàu dừa/ lược/chải vào mâyxanh Ai mang nước ngọt,/ nước lành,/ Ai đeo /bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.// - Nêu nghĩa từ chú giải - Gọi HS nêu nghĩa từ chú giải - Đọc bài nhóm đôi  Đọc bài nhóm - Thi đọc.( Các nhóm thi đọc)  Thi đọc - Đồng toàn bài  Đồng 10 Lop2.net (10) Tìm hiểu bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Lá: bàn tay dang đón gió, + Các phận cây dừa (lá, ngọn, thân, lược chải vào mây xanh quả) so sánh với gì? - Ngọn dừa: người biết gật đầu gọi trăng - Thân dừa: bạc phếch , đứng canh trời đất - Quả dừa: đàn lợn con, hũ rượu - Tác giả đã dùng hình ảnh người để tả cây dừa Điều này cho thấy cây dừa gắn bó với người, người - Tác giả đã dùng hình ảnh để tả cây yêu quý cây dừa dừa, việc dùng hình ảnh này nói lên điều gì? - Với gió: dang tay đón, gọi gió đến cùng múa reo + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, - Với trăng: gật đầu gọi mây, nắng, đàn cò)như nào? - Với mây: là lược vào mây - Với nắng: làm dịu nắng trưa - Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay - Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống người luôn gắn bó với đất * Nội dung bài này nói lên điều gì? trời và thiên nhiên - Mỗi đoạn em đọc nối tiếp hết bài - em đọc nối tiếp Luyện đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài - Gv xoá dần dòng thơ để lại chữ đầu - Cá nhân đọc thuộc bài thơ - Gọi HS nối tiếp học thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò: - Gv chốt lại nội dung bài học - Nhận xét - Dặn HS nhà đọc lại bài - CB bài sau: Những đào RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TOÁN SO SÁNH SỐ TRÒN TRĂM I Mục tiêu - Biết so sánh các số trò trăm - Biết thứ tự các số tròn trăm - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số II Đồ dùng dạy học 11 Lop2.net (11) - GV: 10 hình vuông, hình biểu diễn 100 - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi em lên bảng đọc viết các số tròn trăm - GV nhận xét ghi điểm HS B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm - Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có trăm ô vuông - Gọi HS lên bảng viết số 200 xuống hình biểu diễn - Gắn tiếp hình vuông, hình vuông biểu diễn 100 lên bảng cạnh hình trước phần bài học SGK và hỏi: Có trăm ô vuông? - Gọi HS lên bảng viết số 300 xuống hình biểu diễn - 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn? 200 và 300 số nào bé hơn? - Gọi HS lên bảng điền dấu > < = vào chỗ trống 200 300 và 300 200 - Tiến hành tương tự với số 300 và 400 - Yêu cầu HS suy nghĩ cho biết: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? Luyện tập thực hành (SGK- 139) Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm mình - Gv nx đánh giá Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm mình Hoạt động học sinh - Thực yêu cầu GV - Học sinh nhắc laị tên bài - Có 200 - HS lên bảng viết số200 - Có 300 ô vuông - HS lên bảng viết số 300 - 300 ô vuông nhiều 200 ô vuông - 300 lớn 200 200 bé 300 - HS lên bảng làm lớp làm bảng 200 < 300; 300 >200 300 <400; 400 >300 400 >200; 200 <400 300< 500; 500>300 - HS nêu y/c - HS lên bảng làm lớp làm bài tập 100<200 200>100 300<500 500>300 - HS nêu y/c - HS lên bảng làm lớp làm bài tập 12 Lop2.net (12) - Gv nx đánh giá Bài 3: - Gọi em đọc yêu cầu bài - Các số điền phải là số nào? 100 <200 300>200 500>400 700<900 500=500 400>300 700<800 900=900 600>500 900<1000 - HS nêu y/c - Các số cần điền là số tròn trăm, số đứng - Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến sau lớn số đứng trước 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - HS lớp cùng đếm - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài sau đó vẽ tia số lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để điền các số tròn trăm còn thiếu 300 400 100 500 200 - Chữa bài ghi điểm HS 1000 Củng cố dặn dò: - Nhận xét - Dặn dò HS học thuộc bài - CB bài sau 900 800 700 600 RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2) I Mục tiêu - Biết cách làm đồng hồ đeo tay - Làm đồng hồ đeo tay II Đồ dùng dạy - học: - GV: + Mẫu đồng hồ đeo tay + Quy trình làm đồng hồ đeo tay - HS: Giấy màu, keo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS - Học sinh để đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra - GV nx đánh giá B/Dạy bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - Học sinh nhắc lại tên bài GV hướng dẫn học sinh quan sát và 13 Lop2.net (13) nhận xét - Cho HS quan sát mẫu và nêu câu hỏi: + Đồng hồ đeo tay làm gì? - Làm giấy thủ công + Đồng hồ đeo tay có phận nào? - mặt, dây, đai cài GV hướng dẫn mẫu + Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Học sinh quan sát và nhắc lại - Cắt nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng ô để làm mặt đồng hồ - Cắt và dán nối thành nan giấy khác màu dài 30 ô rộng 3ô cắt vát bên hai đầu nan để làm dây đồng hồ - Cắt nan dài ô rộng ô để làm đai đồng hồ + Bước 2: Làm mặt đồng hồ - Tiến hành tương tự - Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào ô - Gấp tiếp H2 cho hết nan giấy Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Tiến hành tương tự - Gài đầu nan giấy làm dây đeo vào khe các nếp gấp mặt đồng hồ - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối mặt đồng hồ luồn đầu nan qua khe khác phía trên khe vừa gài kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt giữ mặt đồng hồ và dây đeo - Dán nối đầu nan giấy dài ô rộng ô làm đai để giữ dây đồng hồ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - GV vẽ mẫu - Tiến hành tương tự HS thực hành - Yêu cầu HS thực hành làm nhóm - Trưng bày sản phẩm - Thực hành theo tổ nhóm - Đánh giá sản phẩm HS - Trưng bày sản phẩm Củng cố dặn dò - Nhận xét - Dặn HS chuẩn bị giấy để sau gấp tiếp - Nghe rút kinh nghiệm chung các bài chưa hoàn thành - CB bài sau RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2012 TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 14 Lop2.net (14) I Mục tiêu - Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách so sánh các số tròn chục II Đồ dùng dạy học - GV: Các hình vuông, hình biểu diễn 100, các hình biểu diễn chục - HS: Sgk, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết các số tròn chục mà em - em lên bảng làm bài đã biết - viết các số 10,20,30,40,50,60,70,80,90,100 - Nhận xét cho điểm HS B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - Học sinh nhắc lại tên bài Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 + Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có trăm, chục, đơn vị? - Có trăm, chục, đơn vị - Số này đọc là trăm mười - Số 110 có chữ số, là chữ số nào? - Đọc trăm mười - Số 110 có chữ số đó là chữ số - Một trăm là chục? hàng trăm, chữ số hàng chục, chữ số - Vậy số 110 có tất bao nhiêu chục? hàng đơn vị - Có lẻ đơn vị nào không? - Một trăm là 10 chục - Đây là số tròn chục - Có 11 chục + Gắn lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có - Không trăm, chục, đơn vị? - Số này đọc là gì? - Có trăm, chục, đơn vị - Số 120 có chữ số, là chữ số nào? - Đọc trăm hai mươi - Một trăm là chục? - Số 120 có chữ số đó là chữ số - Vậy số 120 có tất bao nhiêu chục? hàng trăm, chữ số hàng chục, chữ số - Có lẻ đơn vị nào không? hàng đơn vị - Đây là số tròn chục - Có 10 chục + Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và - Có 12 chục cách viết các số - Không 130,140,150,160,170,180,190,200 - Yêu cầu HS báo cáo kết thảo luận - Thảo luận cặp đôi và viết kết vào - Yêu cầu lớp đọc các số tròn chục từ 110 bảng số đến 200 - HS lên bảng, HS đọc số, HS viết số, So sánh các số tròn chục lớp theo dõi nhận xét 15 Lop2.net (15) - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: có bao nhiêu hình vuông? - 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn? - Vậy 110 và 120 số nào lớn số nào bé hơn? - Gọi em lên bảng điền dấu >, < vào chỗ trống * Ngoài cách so sánh số 110 và số 120 thông qua việc so sánh số hình vuông toán học chúng ta còn cách so sánh các chữ số cùng hàng với - Hãy so sánh chữ số hàng trăm 110 và 120? - Hãy so sánh chữ số hàng chục 110 và 120? - Khi đó ta nói 120 lớn 110 và viết 120>110, hay 110<120 + Yêu cầu HS so sánh 120 và 130? Thực hành ( 141 - SGK) Bài 1: Viết (theo mẫu) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi em lên bảng: em đọc số cho em viết số - Chữa bài và ghi điểm HS Bài 2: <,>,= - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đưa hình biểu diễn số để HS so sánh - Yêu cầu HS so sánh các chữ số cùng hàng - Chữa bài và ghi điểm HS Bài 3: < , > , = - Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 110 - Có 120 hình vuông đó lên bảng viết số 120 - 120 hình vuông nhiều 110 hình vuông, 110 hình vuông ít 120 hình vuông - 120 lớn 110, 110 bé 120 - Điền dấu: 110<120; 120>110 - Chữ số hàng trăm cùng là - lớn 1, hay bé - 120 <130 hay 130>120 - 120<130 - Hs nêu y/c - Làm bài - Gọi em lên bảng: em đọc số cho em viết số 130: trăm ba mươi 150: trăm năm mươi 170: trăm bảy mươi 180: trăm tám mươi 190: trăm chín mươi 120: trăm hai mươi 160: trăm sáu mươi 140: trăm bốn mươi 200: Hai trăm - HS nêu y/c 16 Lop2.net (16) - Gọi HS đọc đề bài - Để điền dấu cho đúng, trước hết chúng ta phải thực so sánh các chữ số cùng hàng với - Gọi em lên bảng làm bài - Nhận xét chữa bài Củng cố dặn dò - Gọi em đọc các số tròn chục từ 110 đến 200 - Nhận xét - Dặn dò HS làm bài CB bài sau - Làm bài HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài 110<120 130<150 120>110 150>130 - HS nêu y/c - em lên bảng làm 100<110 180>170 140=140 190>150 150<170 160>130 - HS nhắc lại và nhận xét cho RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu - Nêu số từ ngữ cây cối (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gỡ? (BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng câu văn: - HS lên bảng đặt câu hỏi cho phận + Đêm qua cây đổ vì gió to gạch chân + Cỏ cây héo khô vì hạn hán - Nhận xét ghi điểm HS B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng - Học sinh nhắc lại tên bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (thảo luận nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc yêu cầu bài - Phát giấy và bút cho HS - HS tự thảo luận nhóm và viết tên các loại - Gọi HS lên dán phần giấy mình cây vào bảng nhóm - GV chữa bài Cây Cây Cây Cây cây 17 Lop2.net (17) - Gọi HS đọc tên loại cây * Có loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là câu ăn quả, vừa là cây lấy gỗ câu mít, nhãn - Gv: nx đánh giá Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS lên làm mẫu lương ăn lấy gỗ bóng thực mát thực phẩm lúa cam xoan bàng ngô quýt lim phượng sắn xoài sến đa khoai táo thông si cà rốt ổi tre xà cừ su mơ mít nhãn hào - Nhận xét chữa bài - HS đọc nối tiếp đọc bảng trên hoa cúc đào mai huệ súng sen - HS đọc - HS1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? - HS2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát cho sân trường, đường phố, các khu công cộng - Hs cặp thực hành - HS1: Người ta trồng cây cam để làm gì? - HS2: Người ta trồng cây cam để lấy ăn - Gọi HS lên thực hành - Nhận xét ghi điểm HS Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Vì ô trống thứ lại điền dấu phẩy? - Vì lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? * Khi đọc câu có dấu chấm ta đọc nào? - HS đọc - HS đọc đoạn văn - HS lên bảng làm bài Chiều qua, Lan nhận thư bố Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan nhiều điều Nhưng Lan nhớ lời bố dặn riêng em cuối thư:'' Con nhớ chăm bón cây cam đầu vườn để bố về, bố mình có cam ăn nhé!" - Vì câu đó chưa thành câu - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa - Khi đọc câu có dấu chấm ta đọc nghỉ - Khi đọc câu có dấu phẩy ta đọc ngắt giọng *Khi đọc câu có dấu phẩy ta đọc nào? Củng cố dặn dò - Dặn HS tìm thêm các loài cây - Nghe và nhận xét cho 18 Lop2.net (18) - Nhận xét học - Dặn HS đặt câu có cụm từ để làm gì? - CB bài sau RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT CHỮ HOA Y I Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa Y (1 đúng cỡ vừa, đúng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dũng cỡ vừa, đúng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ hoa V - HS: VTV III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết nhà số Hs - Yêu cầu HS viết chữ X, Xuôi vào bảng - em viết bảng lớp, lớp viết bảng - Nhận xét chữa bài B/ Dạy học bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn viết chữ Y: - Học sinh nhắc lại tên bài + Treo mẫu: - Học sinh quan sát - Chữ Y hoa cao li? Rộng ô? Gồm nét? Là nét nào? - Điểm đặt bút nét thứ nằm vị trí nào? - Điểm dừng bút nét thứ nằm vị trí nào? - Hãy tìm điểm dừng bút và điểm đặt bút nét khuyết - Vừa giảng quy trình viết chữ Y vừa tô chữ khung chữ mẫu - GV viết mẫu và giảng quy trình viết lần + GV yêu cầu HS viết bảng chữ Y hoa Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Treo mẫu - Chữ Y hoa cao li rộng 4ô gồm nét đó là nét móc hai đầu và nét khuyết - Nằm trên ĐKN5 ĐKD và - Nằm trên ĐKD5 ĐKN và - HS quan sát mẫu chữ và trả lời: + Điểm đặt bút nằm giao điểm ĐKN và ĐKD5 + Điểm dừng bút nằm trên ĐKN2 - Viết bảng chữ Y hoa - Học sinh quan sát và nhận xét 19 Lop2.net (19) - Yêu cầu HS đọc - Yêu luỹ tre làng là yêu hình ảnh làng quê - Đọc: Yêu luỹ tre làng Việt Nam (trên khắp miền đất nước, đến đâu chúng ta có thể gặp luỹ tre làng, vì người Việt Nam yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre làng - Nêu chiều cao các chữ cụm từ? - Chữ l, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 các chữ - Khoảng cách các chữ nào? còn lại cao li Khi viết chữ Yêu ta nối nét nào? - Khoảng cách chữ o + GV viết mẫu chữ Yêu - Viết chữ Y hoa sau đó viết vần êu bên + HS viết bảng chữ Yêu cạnh Hướng dẫn viết tập viết - Viết bảng lần chữ Yêu - Yêu cầu HS viết vào tập viết, theo dõi và chỉnh sửa cho các em - HS viết bài - Thu và chấm số bài Củng cố dặn dò - Học sinh quan sát rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết hoàn thành bài - CB bài sau RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I Mục tiêu - Biết: người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bỡnh đẳng với người khuyết tật - Nêu số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật lớp, trường và cộng đồng phù hợp với khả II Các kĩ sống - Kĩ thể thông cảm với người khuyết tật - Kĩ định và giải đề phự hợp cỏc tỡnh liờn quan đến người khuyết tật - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật địa phương III Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoá - HS: SGK IV Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Em hiểu nào là lịch đến nhà người - Vài em trả lời và nhận xét cho 20 Lop2.net (20) khác? - Gv nhận xét đánh giá B/ Bài Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 2.Các hoạt động HĐ1: Phân tích tranh - Cho lớp xem tranh và sau đó thảo luận việc làm các bạn tranh + Tranh vẽ gì? + Việc làm các bạn nhỏ giúp gì cho bạn bị khuyết tật? +Nếu em có mặt đó em làm gì? Vì sao? - Gọi các cặp lên trình bày Kl: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực quyền học tập HĐ2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu lớp làm bài tập bài tập đạo đức - Gọi HS đọc bài làm - Học sinh nhắc lại tên bài - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày +Tranh vẽ số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt học + Bạn đến trường các bạn khác + Em đẩy xe đưa bạn đó học - Làm bài trang 42 - Đọc bài làm nối tiếp + Đẩy xe lăn + Quyên góp ủng hộ người khuyết tật + Dẫn người mù qua đường + Vui chơi cùng bạn bị câm điếc KL: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật cách khác HĐ3: Bày tỏ ý kiến - GV nêu ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ cách giơ tay - Giơ tay tán thành - ý kiến đúng là a, c, d - ý kiến sai là b - ý kiến đúng là a, c, d KL: ý kiến đúng là a, c, d ý kiến sai là b vì - ý kiến sai là b người khuyết tật cần giúp đỡ 3: Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét - Dặn dò HS sưu tầm các bài thơ, câu chuyện - Vài học sinh nhắc lại chủ đề giúp đỡ người khuyết tật RÚT KINH NGHIỆM 21 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w