Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi 1 học sinh đọc tình huống a - Học sinh suy nghĩ và nói lời mời nhiều học sinh phát [r]
(1)Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 TuÇn TẬP ĐỌC : I Mục tiêu: Thø hai, ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2009 NGƯỜI MẸ HIỀN - Biết ngắt nghỉ đúng, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật bài - Hiểu ND: Cô giáo mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (Trả lời các CH SGK) - BiÕt thÓ hiÖn sù c¶m th«ng, kiÓm so¸t c¶m xóc, t phª ph¸n II Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ có - Ghi bảng sẵn nội dung cần luyện III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi Thêi kho¸ biÓu -Nhận xét ,ghi diểm Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện đọc: a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe b HD luyện đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu đến hết bài - Một học sinh đọc.Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh nối tiếp đọc câu kết hợp đọc từ khó: Ra chơi, nén tò mò, cổng trường, trốn được, chỗ tường thủng cố lách ra, lấm c Luyện đọc đoạn lem - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn, kết hợp nêu - Hướng dẫn đọc các câu dài nghĩa từ Giờ chơi / Minh thì thầm với Nam // Ngoài phố có gách xiếc // Bọn mình xem d Đọc đoạn nhóm - Luyện đọc theo nhóm đôi e Thi đọc các nhóm - Các nhóm thi đọc g Đọc đồng - Đọc đồng 2.3 Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc lớp đọc theo Hỏi: Giờ chơi Minh rủ Nam đâu? - Ra ngoài phố xem xiếc - Hai bạn định ngoài cách nào? - Chui qua chỗ tường thủng - Học sinh đọc đoạn 2,3 - Đọc bài - Ai phát Nam vµ Minh chui qua chỗ tường - Bác bảo vệ thủng - Khi đó bác làm gì? - Bác nắm chặt chân Nam và nói:” Cậu nào đây ? Trốn học hả” - Khi Nam gặp bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã làm gì? - Cô giáo xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi đau Sau đó cô giáo phủi hết đất trên người - Những việc làm cô giáo cho biết cô giáo là em người nào? - Cô giáo dụi dàng yêu thương học sinh - Người mẹ hiền bài là ai? - Theo em cô giáo ví người mẹ - Là cô giáo hiền - Trả lời theo suy nghĩ 2.4 Luyện đọc lại: Củng cố - Dặn dò: - HS đọc theo vai Nhận xét tuyên dương * Tổng kết học - HS hát các bài hát, đọc các bài thơ em viết thầy cô giáo TOÁN I Mục tiêu: 36 + 15 Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (2) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 36 + 15 - BiÕt gi¶i bµi to¸n theo h×nh vÏ b»ng phÐp tÝnh céng cã nhí ph¹m vi 100 II Đồ dùng dạy học:Que tính, Hình vẽ bài tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: Nhận xét cho điểm Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Nêu bài toán SGK -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết - Đặt tính và thực phép tính - Gọi học sinh lên bảng làm tính Sau đó yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính - Yêu cầu học sinh nhắc lại HOẠT ĐỘNG HỌC - HS: Đặt tính tính: 44 + ; 52 + - Nghe và phân tích - Học sinh sử dụng que tính để tìm kq: 61 - Học sinh nêu cách đặt tính và tính + 36 25 61 2.3 Luyện tập - Thực hành: Bài 1(dßng 1): Yêu cầu học sinh tự làm bài ( lưu ý hs yếu cách thực hiện) - Yêu cầu học sinh sửa bài trên bảng Bài 2(a,b): HS kh¸ giái lµm c¶ c Yêu cầu học sinh nêu đề bài Hỏi: Muốn tìm tổng ta làm nào ? Bài 3: Treo hình vẽ lên bảng - Bao gạo nặng bao nhiêu kg? - Bao ngô nặng bao nhiêu kg? - Bài toán muốn chúng ta làm gì? - Học sinh đọc đề bài hoàn chỉnh - Học sinh giải và trình bày bài giải, học sinh lên làm bài Bài (HS kh¸ giái): Hướng dẫn học sinh nhẩm kết phép tính trả lời 3.Củng cố - Dặn dò: - Dặn học sinh nhà luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15 - học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào b/c Kq: 45; 64; 83; 82; 81 - Đặt tính tính tổng - Ta cộng các số hạng với - HS làm b/c và nêu cách đặt tính và tính Kq: 54; 43; 61 - Bao gạo nặng 46 kg - Bao ngô nặng 27 kg - Tính xem hai bao nặng bao nhiêu kg? - Học sinh đọc đề Bµi giải Cả hai bao nặng là: 46 + 27 = 73 (kg) ĐS: 73 kg - Nhận xét bài bạn: Các phép tính có kết 45 là: 40 + ; 18 + 27 ; 36 + - Học sinh nêu lại cách đặt tính và thực phép tính 36 + 15 Thø ba, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010 TOÁN: I Mục tiêu: LUYỆN TẬP - Thuéc b¶ng 6, 7, 8, céng víi sè BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100 Biết giải bài toán nhiều cho dạng sơ đồ Biết nhận dạng hình tam giác II Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 5a III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS: Đặt tính và tính: 25 + ; 27 + Nhận xét và cho điểm học sinh Dạy học bài mới: Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (3) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: Bài 1: TÝnh nhÈm - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq - Cñng cè b¶ng céng Bài 2: Hỏi: §ể biết tổng ta làm nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt Dựa vào tóm tắt đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? ( chú ý cách trình bày hs yếu) Bài 5: Vẽ hình lên bảng - Có hình tam giác? - Có hình tứ giác? - Đó là hình nào? Bài 3: (HS kh¸ giái) Vẽ lên bảng bài tập 3.Củng cố - Dặn dò: Giáo viên tổng kết tiết học: Biểu dương các em học tốt Nhắc nhở các em chưa chú ý KỂ CHUYỆN: - Cộng các số hạng đã biết với - Làm bài nªu kq: 31; 53; 54; 35; 51 - HS đọc đề toán - Bài toán nhiều - em lµm BP, c¶ líp lµm vµo vë Bài giải Đội trồng là: 46 + = 51(cây) ĐS: 51 cây - hình tam giác - hình tứ giác - HS nªu - HS lµm vµ nªu kq NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu: - Dựa theo tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền - HS kh¸ giái: BiÕt ph©n vai dùng l¹i c©u chuyÖn II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: * Nhận xét và cho điểm học sinh Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn kể đoạn truyện Bài 1: Gọi học sinh đoc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh, nhớ nội dung đoạn câu chuyện - Chia nhóm , dựa vào tranh minh hoạ để kể lại đoạn câu chuyện - Y/c các nhóm cử đại diện trình bày trước nhóm - Giáo viên đặt câu hỏi gîi ý Tranh 1(Đoạn 1) - Minh thầm thì với Nam điều gì? - Nghe Minh rủ Nam thấy nào? - Hai bạn định ngoài cách nào? Tranh 2: (Đoạn 2) - Khi hai bạn chui qua lỗ thủng xuất hiện? - Bị bác bảo vệ bắt lại Nam làm gì? Tranh 3: (Đoạn 3) - Cô giáo làm gì bác bảo vệ bắt tang hai HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện: Người thầy cũ - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh quan sát tranh - Mỗi nhóm em - em kể đoạn * Học sinh lắng nghe và nhận xét - Nối tiếp kể đoạn - Ra phố xem xiếc - Nam tò mò muốn xem - Chui qua lỗ tường thủng - Bác bảo vệ xuất - Bác túm chặt chân Nam”Cậu nào đây, định trốn học hả” Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (4) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 - Bác nhẹ tay kẻo Nam đau bạn trốn học Tranh 4: - Cô giáo nói gì với Nam và Minh - Cô nói: Từ các em có trốn học không? - Hai bạn hứa không trốn học và xin cô tha thứ - Hai bạn hứa gì với cô giáo? 2.3 Kể lại toàn câu chuyện (HS kh¸ giái) - Yêu cầu học sinh kể theo vai -Nhận xét ,tuyên dương 3/Củng cố Dặn dò : -Qua câu chuyện này em rút điều gì ? -Nhận xét tiết học Dặn dò nhà kể lại chuyện cho người khác nghe CHÍNH TẢ - HS kh¸ giái thực hành kể theo vai HS trả lời Nghe nhận xét ,dặn dò NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật bài - Lµm ®îc c¸c bµi tËp chÝnh t¶ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài chính tả III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con: Vui vẻ, tàu thuỷ, Nhận xét cho điểm học sinh đồi núi, luỹ tre, che chở 2/ Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn tập chép a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đoạn - Hai học sinh đọc thành tiếng văn tập chép - Cả lớp theo dõi - Đoạn văn trích bài tập đọc nào? - Người mẹ hiền - Vì Nam khóc ? - Vì Nam thấy đau và xấu hổ - Cô giáo khiêm giọng hỏi hai bạn nào? - Từ các em có trốn học chơi không? - Hai bạn trả lời cô sao? - Thưa cô không ! Chúng em xin lỗi cô b Hướng dẫn trình bày - Trong bài có dấu câu nào? - Dấu chấm, dấu phẩy - Dấu gạch ngang đặt đâu? - Đặt trước lời nói cô giáo c Hướng dẫn viết từ ngữ khó: - HS viết b/c: Nghiêm giọng, cửa lớp nửa, xin lỗi, chỗ giảng bài d Tập chép - Học sinh nhìn bảng chép e Soát lỗi: - Soát lỗi theo lời đọc giáo viên g Chấm bài: 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Học sinh đọc đề - Điền ao hay au vào chỗ trống - Gọi học sinh lên bảng làm - lớp làm Lời giải: a, Một ngựa đau tàu bỏ Bài 3: Giáo viên nêu đề Điền vào ô trống r / d / gi cỏ b, Trèo cao ngã đau - Giáo viên phát cho nhóm tờ giấy khổ to - Học sinh đọc câu tục ngữ vừa tìm để làm bài theo nhóm 3/Củng cố - dặn dò: - Các nhóm lên dán kết lên bảng và -Nhận xét tiết học,dặn nhà xem lại bài đọc kết quả: Con dao, tiếng rao, giao bài Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (5) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 nhà, dè dặt, giặt giũ, có rặt một… CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TT) ĐẠO ĐỨC I Mục tiêu: - HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ «ng bµ cha mÑ - Tham gia số việc nhà phù hợp với khả Góp phần làm đẹp môi trường, bảo vệ môi trường - HS kh¸ giái: nªu ®îc ý nghÜa cña lµm viÖc nhµ, tù gi¸c tham gia lµm viÖc nhµ phï hîp kh¶ n¨ng - Giải vấn đề để thực gon gàng, ngăn nắp Quản lí thời gian để thực gọn gàng ng¨n n¾p II Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Kiểm tra bài cũ: Bµi míi: Hoạt động 1: - Các nhóm thảo luận sau đó đóng vai Tình 1: Lan giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ chơi thì Lan làm gì? Tình 2: Mẹ làm muộn Bé Lan học mà chưa nấu cơm Nam phải làm gì? Tình 3: Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa rửa bát ti vi chiếu phim hay Bạn hãy giúp Hoa Tình 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang nhà vào sáng bố mẹ vắng, bà lại ốm Sơn giao chăm sóc bà Sơn phải làm gì bây Kết luận Hoạt động 2: Điều này đúng hay sai a Làm việc nhà là trách nhiệm người lớn gia đình b Trẻ em không phải làm việc nhà c Cần làm tốt việc nhà có mặt vắng mặt người lớn d Tự giác làm việc nhà phù hợp e Trẻ em làm việc phù hợp với khả Hoạt động 3: Thảo luận - Ở nhà em làm công việc gì? - Kết - Những công việc đó bố mẹ phân công hay tự giác làm? - Trước công việc đó em đã làm bố mẹ tỏ thái độ nào? - Em có mong muốn tham gia vào công việc nào? Vì sao? * Kết luận: DÆn dß: Hãy tìm việc nhà phù hợp với HOẠT ĐỘNG HỌC - Em nhà có giúp đỡ bố mẹ không ? Em hãy kể việc làm, em đã giúp bố mẹ - Các nhóm học sinh thảo luận chuẩn bị đóng vai xử lý tình - Lan không nên chơi mà nhà trông em giúp mẹ - Nam có thể đặt nồi cơm nhặt rau giúp mẹ, để mẹ có thể giúp nấu cơm nhanh chóng - Hoa rửa bát xem phim tiếp - Sơn có thể điện thoại xin lỗi các bạn Vì bà Sơn ốm cần chăm sóc * Đại diện nhóm lên đóng vai và trình bày kết thảo luận - Đúng giơ thÎ đỏ, Sai giơ thÎ xanh - Nhóm - Học sinh tự trả lời - Những công việc đó bố mẹ phân công - Bố mẹ hài lòng - Vì em đó là công việc vừa với sức và khả mình, gãp phÇn làm đẹp môi trường Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (6) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 khả và bày tỏ nguyện vọng muốn tham gia mình cha mẹ TẬP ĐỌC Thø t, ngµy 13 th¸ng 0n¨m 2010 BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu: - Ngắt nghỉ đúng chỗ, bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung - HiểuND: Thái độ ân cần thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu người II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - HS: Đọc đoạn 1,2 bài: Người mẹ hiền - Nhận xét cho điểm học sinh Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu - Cả lớp theo dõi b Hướng dẫn luyện đọc: - Học sinh nối tiếp đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh luyện đọc tiếng khó: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu - Yêu cầu học sinh đọc câu lượt mến c Luyện đọc đoạn trước lớp Hướng dẫn đọc câu dài khó - HS đọc đoạn kÕt hîp nªu nghÜa tõ míi - Thế là / chẳng An còn nghe bà kể chuyện cổ tích / chẳng An còn bà âu yếm / vuốt ve// d Luyện đọc đoạn nhóm - Luyện đọc nhóm đôi e Thi đọc các nhóm - Các nhóm thi đọc với 3.Tìm hiểu bài: Một học sinh đọc toàn bài - Chuyện gì xảy với An và gia đình? - Từ ngữ nào cho thấy An buồn bà mất? - Khi biết An chưa làm bài tập thái độ thầy giáo nào? - Theo em vì thầy giáo có thái độ thế? - An trả lời thầy giáo nào? - Vì An hứa sáng mai làm bài tập - Những từ ngữ hình ảnh nào cho ta thấy thầy giáo tốt? - Các em thấy thầy giáo An là người nào? - Thi đọc theo vai.( Tăng thêm cho hs yếu phút) -Nhận xét ,tuyên dương cho điểm 4/Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học Dặn nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi - Học sinh đọc thầm - Bà An sớm - Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà…… - Thầy không trách An thầy dùng đôi bàn tay, nhẹ nhàng, trùi mến xoa lên đầu An - Thầy thông cảm nỗi buồn An - Nhưng sáng mai em làm ạ! - Vì An cảm nhận tình yêu và lòng tin tưởng thầy với em - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay dịu dàng trìu mến…… - Thầy yêu thương quý mến học sinh - Hoạt động nhóm 4: Các nhóm luyện tập đọc theo vai - 1HS đọc lại bài và trả lời :Em thích nhận vật nào ?Vì ? Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (7) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 BẢNG CỘNG TOÁN I Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng đã học Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n II Đồ dùng dạy học: B¶ng phô III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG HỌC - HS: Làm bài , cột B Bµi míi Giới thiệu bài Dạy học bài Bài 1: Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi nhanh tất - Nhẩm và ghi kết - Học sinh nối tiếp nhau(theo tổ) báo cáo các phép tính phần bài học phép tính - Học sinh đồng bảng cộng - Học sinh trả lời - Giáo viên hỏi vài phép tính Bài (3 phÐp tÝnh ®Çu): - Yêu cầu học sinh tính và nêu cách đặt tính ( Lưu ý em Hậu) Bài 3: Học sinh đọc đề bài Tóm tắt Hoa nặng : 28 kg Mai nặng Hoa: kg Hỏi Mai nặng bao nhiêu kg? - Bài toán thuộc dạng gì? Bài 4(HS kh¸ giái): Vẽ lên bảng và đánh giá số phần hình - C¶ líp thùc hiÖn vµo b/c - Nªu c¸ch tÝnh vµ kq: 24; 43; 44 - Học sinh đọc đề - em lµm BP, c¶ líp lµm vµo vë Bài giải Mai cân nặng là: 28 + = 31 (kg) ĐS: 31 kg - Dạng bài toán nhiều Vì nặng có nghĩa là nhiều - Hãy kể tên các hình có hình bên ? - Có bao nhiêu hình tam giác? - Có bao nhiêu hình tứ giác ? - Học sinh nhắc lại kết * Củng cố: Thi học thuộc lòng bảng cộng Nhận xét tiết học: Về nhà học thuộc bảng cộng - H1 , H2 , H3 - hình - hình - Học sinh nêu tên hình CHỮ HOA G TẬP VIẾT : I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G, chữ và câu ứng dụng: Góp sức chung tay II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ g hoa khung chữ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: * Nhận xét tiết học Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa HOẠT ĐỘNG HỌC - Hai học sinh lên bảng viết chữ cái E, Ê hoa,lớp viết bảng Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (8) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 a Quan sát cấu tạo và quy trình viết chữ g hoa - Treo mẫu chữ cho HS quan sát - Học sinh quan sát Hỏi: Chữ g hoa cao ly - Cao ly - GV hướng dẫn cách viết vừa viết vào chữ mẫu - Học sinh lắng nghe - Học sinh viết vào không trung -Hướng dẫn HS viết trên không - Viết bảng b Hướng dẫn học sinh viết bảng c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Đọc: Góp sức chung tay - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Nghĩa là cùng đoàn kết làm Góp sức chung tay có nghĩa là gì ? việc gì đó - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh viết bảng lượt * Giáo viên viết mẫu chữ góp trên dòng kẻ - Học sinh viết bài d, Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết e, Chấm chữa bài: -Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học -Dặn dò nhà viết bài nhà MÜ thuËt Thường thức mĩ thật Xem tranh Tiếng đàn bầu (Tranh s¬n dÇu cña ho¹ sÜ Sü Tèt) I/ Môc tiªu - Làm quen tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp tranh hoạ sĩ Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh - HS kh¸ giái chØ ®îc h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh mµ m×nh thÝch II/ ChuÈn bÞ: - Mét vµi bøc tranh cña ho¹ sÜ: Tranh phong c¶nh, sinh ho¹t, ch©n dung b»ng c¸c chÊt liÖu kh¸c (kh¾c gç, lôa, s¬n dÇu )- Tranh cña thiÕu nhi III/ Hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Kiểm tra đồ dùng - Kiểm tra đồ dùng học vẽ 2.Bµi míi Hoạt động 1: Xem tranh - Gv y/c h/s q/s tranh ë vë råi tr¶ lêi c©u hái: + Em h·y nªu tªn bøc tranh vÏ tªn ho¹ sÜ ? + Tranh vẽ người? + Anh đội và hai em bé làm gì? + Em có thích tranh Tiếng đàn bầu hoạ sĩ Sỹ Tèt kh«ng? V× +Trong tranh, hoạ sĩ đã sử dụng màu nào? - GV gợi ý để HS trả lời theo suy nghĩ riêng - Gi¸o viªn bæ sung: + Ho¹ sÜ Sü Tèt quª ë lµng Cæ §«, HuyÖn Ba V× - tØnh Hµ T©y + Ngoài tranh Tiếng đàn bầu, ông còn có nhiÒu t¸c phÈm héi ho¹ kh¸c nh: + Bức tranh Tiếng đàn bầu ông vẽ đề tài đội Hình ảnh chính là anh đội ngồi trên chõng tre say mê gảy đàn Trước mặt anh lµ hai em bÐ, mét em qïy bªn châng, mét em n»m trªn châng, tay t× vµo m¸ …… HOẠT ĐỘNG HỌC + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + Anh đội và hai em bé… * HS lµm viÖc theo nhãm (4 nhãm) + C¸c nhãm hái lÉn theo sù hướng dẫn GV + Cßn cã h×nh ¶nh c« th«n n÷ ®ang đứng bên cửa vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu H/ảnh này càng tạo cho tiếng đàn hay vµ … Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (9) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá - NhËn xÐt chung tiÕt häc - Khen ngợi HS phát biểu, đóng góp ý kiÕn x©y dùng bµi * DÆn dß: TËp nhËn xÐt tranh dùa theo c¸c c©u hái nh bµi häc h«m Thø n¨m, ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Ghi nhớ và tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ ph¹m vi 100 BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng phÐp céng II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét và cho điểm học sinh Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập Bài 1: TÝnh nhÈm - Yêu cầu học sinh tự làm bài ( Lưu ý cách nhẩm em Hậu) Bài 3: TÝnh - Cñng cè kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100 Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và làm bài Tóm tắt Mẹ hái: 38 bưởi Chị hái: 16 bưởi Mẹ chị hái bưởi? Bài 2:(HS kh¸ giái) Yêu cầu học sinh tính nhẩm ghi kết - Giải thích sao: + + = + 5? * Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu LTVC: I Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG HỌC - Hai học sinh lên bảng kiểm tra học thuộc bảng cộng - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq - NhËn xÐt kq tõng cÆp phÐp tÝnh - Thực vào bảng con, sau đó nêu c¸ch tÝnh vµ kq: 72; 82; 77; 66; 45 - Học sinh đọc đề - em lµm BP, c¶ líp lµm vµo vë Bµi gi¶i Số bưởi mẹ và chị hái là: 38 + 16 = 54 (quả) ĐS: 54 - Lµm vµo vë nh¸p - Vì = ; + = Nên: + + = + - HS nêu cách đặt tính thực tính 32 + 17 TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI DẤU PHẨY - Nhận biết và bước đầu biết dùng số từ hoạt động, trạng thái loài vật và vật câu Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2,3 III Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - §Æt c©u theo mÉu: Ai lµ g×? Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Làm miệng - Tìm từ hoạt động trạng thái loài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài vật, vật câu đã cho Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (10) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 - Treo bảng học sinh đọc câu a Con trâu ăn cỏ - Con trâu - Con trâu làm gì? - Ăn cỏ Nêu: Ăn chính là từ hoạt động trâu - Câu b (uống) - Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm các bài tập b, c - Câu c (toả) Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc bài - Học sinh suy nghĩ và tìm các từ để điền thích - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq hợp vào chỗ trống - Từ hoạt động: Học tập tốt, lao động Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài tốt - Học sinh đọc c¸c câu bài SGK, - Muốn tách rẽ hai từ cùng hoạt động tìm từ hoạt động người câu câu người ta dùng dấu phẩy - Một học sinh lên bảng viết dấu phẩy vào câu a - Suy nghĩ ta nên đặt dấu phẩy đâu - Cho học sinh đọc lại nghỉ sau dấu phẩy - Học sinh suy nghĩ làm các câu còn lại * Củng cố - Dặn dò: - Trong bài này chúng ta đã tìm từ hoạt động trạng thái nào? - Ăn, uống, tỏa, giơ, chạy, luồn, học tập, - Tổng kết học yêu thương, quý mến, kính trọng, biết ơn ĂN UỐNG SẠCH SẼ TNXH I Mục tiêu: - Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: Ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước ăn và sau đại tiểu tiện Biết phải ăn uống sÏ vµ c¸ch thùc hiÖn ¨n s¹ch - HS kh¸ giái: Nªu ®îc t¸c dông cña viÖc cÇn lµm Kĩ định: nen và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống - Tự nhận xét hành vi có liên quan đến việc thực ăn uống mình II Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK trang 18,19 III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Làm nào để ăn - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Muốn ăn chúng ta phải làm nào? - Treo tranh 18 và yêu cầu HS nhận xét - Các bạn tranh làm gì? - Làm nhằm mục đích gì? Hình 1: - Bạn gái làm gì? - Rửa tay nào là hợp vệ sinh? - Những lúc nào ta cần rửa tay Hình 3: - Bạn gái làm gì? - Khi ăn loại nào cần phải gọt vỏ? Hình - Bạn gái làm gì ? - Tại bạn lại làm vậy? - Có phải đậy thức ăn chín thôi phải không ? HOẠT ĐỘNG HỌC - Thảo luận nhóm - Mỗi nhóm tờ giấy ghi ý kiến mình - Học sinh lên bảng trình bày - Quan sát và phát biểu việc làm các bạn tranh - Đang rửa tay - Bằng xà phòng và nước - Sau vệ sinh và lúc nghịch bẩn - Đang gọt vỏ - Cam, bưởi, táo… - Đang đậy thức ăn - Để cho ruồi gián, chuột không bò đậu vào thức ăn - Không phải Kể thức ăn đã chưa nấu chín Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (11) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 Hình 5: - Bạn gái làm gì ? - Bát đũa, thìa sau ăn xong thì phải làm gì ? - Đưa câu hỏi thảo luận “Để ăn các bạn học sinh đã làm gì? - Giáo viên giúp học sinh đưa kết luận Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch? - Làm nào để uống - Vậy nước uống nào là hợp vệ sinh Hoạt động 3: Ích lợi ăn uống Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò: Dặn: Học sinh chuẩn bị bài tốt hôm sau TẬP LÀM VĂN: - Đang úp bát đĩa lên giá - Cần phải rửa để nơi khô ráo thoáng mát - Các nhóm học sinh thảo luận Một vài học sinh nêu ý kiến - Học sinh thảo luận nhóm - Nước lấy từ nguồn nước đun sôi - Các nhóm thảo luận Sau đó học sinh đối thoại để đưa các ích lợi việc ăn uống - Một HS nêu lại các cách thực ăn uống - BiÕt t¹i ph¶i ¨n uèng s¹ch sÏ vµ c¸ch thùc hiÖn ¨n s¹ch Thø s¸u, ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2010 MỜI - NHỜ - YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I Mục tiêu: - Biết noi lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản Trả lời ®îc c¸c c©u hái vÒ thÇy gi¸o, c« gi¸o líp cña em ViÕt ®îc 4-5 c©u nãi vÒ c« gi¸o líp - Giao tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học: Bảng ghi sẵn bài tập III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: * Giáo viên nhận xét ghi điểm Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc tình a - Học sinh suy nghĩ và nói lời mời ( nhiều học sinh phát biểu) - Yêu cầu: Hãy nói lời mời chào gặp bạn bè * Nhận xét và cho điểm - Tương tự các tình còn lại ( Tăng thêm cho hs yếu phút) Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ hỏi câu cho học sinh trả lời HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh lên bảng yêu cầu đọc thời khoá biểu hôm sau - Đọc yêu cầu - Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn đến chơi - Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! - A Ngọc à! Cậu vào - Hoạt động nhóm đôi HS1: Chào cậu Tớ đến nhà cậu chơi đây HS2: Ôi chào cậu! Cậu vào nhà - Trả lời câu hỏi - Học sinh nối tiếp trả lời câu hỏi bài Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (12) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 Bài 3( Giúp thêm hs yếu cách viết ) - Yêu cầu học sinh viết các câu trả lời bài vào - Thực hành trả lời câu hỏi (miệng) - Yêu cầu học sinh trả lời liền mạch câu hỏi bạn - Viết bài sau đó đến em đọc bài trước lớp cho lớp nhận xét Củng cố - Dặn dò:Tổng kết học * Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi sau PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 TOÁN I Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phrÐp céng cã tæng b»ng 100 BiÕt céng nhÈm c¸c sè trßn chôc - BiÕt gi¶i bµi to¸n víi phÐp céng cã tæng b»ng 100 II Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét và cho điểm học sinh Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu phép cộng 83 + 17 HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh tính nhẩm 40 + 20 + 10 50 + 10 + 30 - GV nªu bµi to¸n SGK - Nghe và phân tích đề toán - Thực phép cộng: 83 + 17 - HS lên bảng thực phép tính lớp làm nháp - HS nêu cách tính, học sinh khác nhắc lại 2.3 Luyện tập - Thực hành - Học sinh làm bài vµo nh¸p– học sinh Bài 1: TÝnh lên bảng làm bài - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực phép tính: 99 + ; 64 + 36 - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq tính Bài 2: TÝnh nhÈm nhÈm - Học sinh có thể nhẩm luôn: 60 + 40 = Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài 100 Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Đọc đề bài Tóm tắt - Bài toán nhiều Sáng bán: 85 kg Chiều bán nhiều hơn: 15 kg - em lµm BP, c¶ líp lµm vµo vë Chiều bán kg? Bµi gi¶i Bài 3:(HS kh¸ giái) Số kg đường bán buổi chiều là: - Yêu cầu học sinh tự làm bài 85 + 15 = 100 (kg) * Nhận xét cho điểm ĐS: 100 kg - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm nào? Hỏi: Nêu cách đặt tính - Lµm vµo nh¸p, nªu c¸ch tÝnh vµ kq * Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính thực phép tính 83 + 17 * Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ(NV) 58 + 12 70 + 15 58 73 + 30 100 - 20 93 BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn vaen xuôi, biết ghi đúng các dấu câu bµi Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (13) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 - Lµm ®îc c¸c bµi tˬ chÝnh t¶ II Đồ dùng dạy học: Bảng ghi bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra: - Nhận xét và cho điểm học sinh Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chính tả a Ghi nhớ nội dung đoạn trích - Giáo viên đọc đoạn trích - Đoạn trích này bài tập đọc nào? - An đã nói gì thầy kiểm tra bài tập - Lúc đó thầy có thái độ nào? b Hướng dẫn cách trình bày - Tìm chữ viết hoa bài - An là gì câu Các chữ còn lại thì sao? c Hướng dẫn viết tiếng khó: - Yêu cầu học sinh đọc từ khó dễ lẫn sau đó viết bảng Nhận xét , sửa sai d Viết chính tả - Soát lỗi - Giáo viên đọc học sinh viết e Chấm bài: 2.3 Hướng dẫn bài tập chính tả Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm các tiếng - Phát cho nhóm tờ giấy khổ to để các em làm bài HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp viết bảng con: Con dao, rao hàng, dè dặt, giặt giũ - học sinh đọc lại - Bàn tay dịu dàng - An buồn bã nói: Thưa thầy, hôm em chưa làm bài tập - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An thầy không trách gì em - An, Thầy, Thưa Bàn tên riêng - Tên riêng Là các chữ đầu câu - Viết các từ: Vào lớp, làm bài, chừa làm, thì thào xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã - Học sinh viết bài - Tìm từ có tiếng vần ao và từ có tiếng vần au - Học sinh thi làm bài - Dán kết lên bảng và đọc to kết Bµi 3: học sinh đọc đề - Gọi học sinh lên bảng làm Lớp làm bài vào Ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói láo, ngao nấu cháo 3/Củng cố ,Dặn dò : Lời giải: Da dẻ cậu thật hồng hào -Chấm số ,nhận xét Dặn dò Hồng đã ngoài từ sớm Sinh ho¹t Sinh ho¹t líp tuÇn I Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua: ¦u ®iÓm: - Đi học chuyên cần và đúng - Học bài và làm bài đầy đủ - VÖ sinh trùc nhËt s¹ch sÏ Tồn tại: Một số HS học bài và làm bài chưa đầy đủ II KÕ ho¹ch tuÇn 9: - TiÕp tôc tr× nÒ nÕp cò - Hoàn thành chương trình tuần - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ - Đi học chuyên cần và đúng * Thực tốt các kế hoạch trường và liên đội đề Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (14) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 THỦ CÔNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T2) I Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp tương đối phẳng - HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp phẳng, thẳng HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: * Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: b Hướng dẫn thực hành: Hoạt động 1: - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp và treo quy trình lên bảng Bước 1: Gấp các nếp gấp cách Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui Hoạt động 2: - Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Giáo viên đánh giá kết học tập, sản phẩm thực hành cá nhân Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Dặn dò: Mang giấy gấp thuyền phẳng đáy có mui HOẠT ĐỘNG HỌC - Một học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui - Học sinh theo dõi - Học sinh gấp theo nhóm - Lớp nhận xét Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (15) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 ThÓ dôc Bµi sè 15 I.Môc tiªu: - Biết cách thực các động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy bài TD phát triển chung Bước đầu biết cách thực động tác điều hoà - Bước dầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê II/ Địa điểm phương tiện: Sõn trường cũi Tranh động tỏc TD Khăn bịt mắt III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Néi dung §L §éi h×nh 1, PhÇn më ®Çu 4phút Đội hình GV: phổ biến nội dung yêu cầu học * * * * * * * * * HS đứng chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * HS chạy vòng trên sân tập GV Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Kiểm tra bài cũ : hs Nhận xét 2, PhÇn c¬ b¶n: 26phút Đội hình học động tác TD a.Học động tác điều hoà: 17phút * * * * * * * Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập * * * * * * * Nhận xét *.Ôn bàiTD phát triển chung GV Mỗi động tác thực 2x8 nhịp - Nhận xét b.Trò chơi:Bịt mắt bắt dê 9phút Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét 3, PhÇn kÕt thóc: phút Thả lỏng: Đội hình HS đứng chỗ vỗ tay và hát * * * * * * * * * Hệ thống bài học và nhận xét học * * * * * * * * * Về nhà ôn động tác TD đã học GV ¢m nh¹c: «n tËp bµi h¸t: ThËt lµ hay, xoÌ hoa, móa vui Ph©n biÖt ©m cao - thÊp, dµi - ng¾n I/ Môc tiªu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS cã n¨ng khiÕu: Thuéc lêi cña bµi h¸t, tËp biÓu diÔn bµi h¸t II/ Chuẩn bị : Băng đĩa nhạc, gõ phách III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1, KiÓm tra bµi cò : 2, Bµi míi : * Hoạt động1:- Ôn tập hát bài "Thật là hay" - Hôm trước các em đã học hát bài gì nhạc vµ lêi s¸ng t¸c? HOẠT ĐỘNG HỌC - C¶ líp h¸t bµi: Móa vui - Häc h¸t bµi: ThËt lµ hay", nh¹c vµ lêi: Huy Tr©n Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (16) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 + Yªu cÇu hs tr×nh bµy (söa sai nÕu cã) - NhËn xÐt - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gõ nhịp, tiết tÊu - GV nhËn xÐt (GV söa sai nÕu cã) - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - NhËn xÐt - ¤n tËp h¸t bµi "XoÌ hoa", Móa vui + Yªu cÇu hs tr×nh bµy (söa sai nÕu cã) - NhËn xÐt - tæ h¸t kÕt hîp gâ nhÞp, tiÕt tÊu * Hoạt động 2: Phân biệt âm cao thấp, dài - ngắn * Ph©n biÖt ©m cao - thÊp - GV đàn các cặp âm sau: đô - son, si - la §« ®en - son ®en, si tr¾ng - la tr¾ng - Em h·y cho biÕt ©m nµo cao, ©m nµo thÊp? ©m nµo dµi ©m nµo ng¾n? * ph©n biÖt ©m dµi - ng¾n - GV đàn các cặp âm sau: đô - đô, la - la Đô đen - son trắng, si móc đơn - la đen - Em h·y cho biÕt ©m nµo ng¾n h¬n, ©m nµo cao h¬n? - NhËn xÐt Cñng cè bµi häc: - Về nhà ôn lại các bài hát đã học - Líp tr×nh bµy, Tæ thùc hiÖn - C¸ nh©n thùc hiÖn - D·y bµn thùc hiÖn , c¸ nh©n thùc hiÖn - Nhãm tr×nh bµy, c¸ nh©n biÔu diÔn - C¶ líp thùc hiÖn, nhãm thùc hiªn, C¸ nh©n thùc hiÖn( GV söa sai nÕu cã) - C¶ líp thùc hiÖn - HS l¾ng nghe vµ nªu ý kiÕn - Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vân động phô ho¹ bµi" Móa vui" ThÓ dôc Bµi sè 16 I.Môc tiªu: - Biết cách thực các động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoµ cña bµi TD ph¸t triÓn chung - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc trß ch¬i: BÞt m¾t b¾t dª II/ Địa điểm phương tiện: Sõn trường cũi Tranh động tỏc TD Khăn bịt mắt III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Néi dung §L §éi h×nh PhÇn më ®Çu 4phút Đội hình GV: Phổ biến nội dung yêu cầu học HS đứng chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * HS chạy vòng trên sân tập * * * * * * * * * Thành vòng tròn, thường….bước GV Thôi Nhận xét PhÇn c¬ b¶n: 26phút a.Ôn bài thể dục phát triển chung 16 phút Lần 1:Giáo viên hướng dẫn 1-2 lần Nhận xét Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn (17) Gi¸o ¸n líp – N¨m häc 2010 - 2011 Lần 2:Cán hướng dẫn Nhận xét *Các tổ tổ chức luyện tập Giáo viên theo dõi góp ý *Các tổ thi đua trình diễn bài thể dục Nhận xét Tuyên dương c.Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét PhÇn kÕt thóc: Thả lỏng: HS đứng chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà ôn động tác TD đã học Đội hình học TD * * * 10 phút phút * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Gi¸o viªn: Trµn ThÞ LÖ Lop2.net Hà – Trường Tiểu học Thành Sơn * * (18)