- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy viết vào bảng con một số từ như : lọng, chăm chú , nhập tâm.... bảng con và viết các tiếng khó...[r]
(1)TUẦN 21 Ngày soạn: 15/1/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2011 Tập đọc - kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Tiết:61 +62 I MỤC TIÊU: - Luyện đọc đúng các từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu các cụm từ - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời các câu hỏi SGK) * KC:Kể lại đoạn câu chuyện.(HS khá giỏi biết đặt tên cho đoạn truyện) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ SGK; Tranh kể chuyện; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú bên Bác Hồ và nêu nội dung bài - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tập đọc a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc câu ( , hai lần ) giáo viên theo dõi sửa sai học sinh phát âm sai - Mời HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp ( HS yếu không yêu cầu đọc hết đoạn) - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung -YC lớp đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nào ? Nhờ ham học mà kết học tập ông ? - YC em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm Khi ông sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc đã nghĩ kế gì để thử tài sứ Lop3.net HĐ CỦA HS - em đọc thuộc lòng bài thhơ, nêu nội dung bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu, kết hợp luyện đọc các từ mục A - Học sinh đọc đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa từ sau bài đọc (phần chú giải) - Luyện đọc nhóm - Lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + TRần Quốc Khải đã học đốn củi, kéo vó, mò tôm, nhà nghèo tối không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để + Nhờ chăm học mà ông đã đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan triều đình - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo + Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi cất thang để xem ông làm nào (2) thần Việt Nam ? - Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn và đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đoạn Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để + Trên lầu cao đói bụng ông quan sát đọc sống ? chữ viết trên tượng bẻ tay tượng để ăn vì tượng làm chè lam Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? + Ông chú tâm quan sát hai lọng và trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng, H:Cuối cùng Trần Quốc Khái đã làm gì để + Ông nhìn thấy dơi xòe cánh để bay ông xuống đất bình an vô ? bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất và bình an vô - Đọc thầm đoạn cuối - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn + Vì ông là người truyền dạy cho dân Vì Trần Quốc Khái suy tôn làm ông nghề thêu từ đó mà nghề thêu ngày lan rộng tổ nghề thêu ? - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em thi đọc đoạn bài - em đọc bài - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay d)Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn - Lắng nghe nhiệm vụ - HDHS đọc đúng bài văn: giọng chậm rãi, - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện khoan thai - 1HS đọc yêu cầu BT và mẫu, lớp đọc thầm - Mời 3HS lên thi đọc đoạn văn - Mời 1HS đọc bài - Trao đổi nhóm đặt tên cho các đoạn còn lại - Nhận xét ghi điểm * Kể chuyện a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Đặt tên cho đoạn câu chuyện - HS phát biểu b) Hướng dẫn HS kể chuyện: * - Gọi HS đọc yêu cầu BT và mẫu - HS tự chọn đoạn tập kể - Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại câu chuyện - Lần lượt em kể nối đoạn - Mời HS nêu kết trước lớp câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương - Một em kể lại toàn câu chuyện trước * - YC HS chọn đoạn, suy nghĩ, chuẩn lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay bị lời kể - Mời em tiếp nối tthi kể đoạn câu - Chịu khó học hỏi, ta học nhiều chuyện ( HS yếu GV nêu câu hỏi gợi ý ) điều hay,có ích./Trần Quốc Khái thông - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện minh, có óc sáng tạo nên đã học nghề thêu - Nhận xét tuyên dương HS kể chuyện tốt d) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Dặn nhà tập kể lại chuyện và xem bài Lop3.net (3) Toán LUYỆN TẬP Tiết: 101 I MỤC TIÊU: - HS biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn các số có chữ số và giải bài toán hai phép tính - Giáo dục HS chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT:Đặt tính tính: 2634 + 4848 ; 707 + 5857 - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Giáo viên ghi bảng phép tính: 4000 + 3000 = ? - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.( HS yếu nhẩm PT) - Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại - Gọi HS nêu miệng kết - Nhận xét chữa bài Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập - YC lớp làm vào ( HS yếu làm 2PT ) - Mời em lên bảng làm bài - YC lớp theo dõi đổi chéo và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - em lên bảng làm bài - Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Đọc yêu cầu bài tập - Học sinh cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung ( nghìn cộng nghìn nghìn : 4000 + 3000 = 000 ) - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài 5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000 6000 + 2000 = 8000 8000 + 2000 = 10 000 - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào - em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600 - Từng cặp đổi chéo để KT Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập - Đặt tính tính - Yêu cầu lớp làm vào bảng ( Một số - Làm vào bảng HS nêu miệng cách làm ưu tiên HS yếu ) 2541 5348 4827 805 - Giáo viên nhận xét đánh giá + 4238 + 936 + 2635 + 6475 6779 6284 7462 7280 Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán - em đọc bài toán, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Phân tích bài toán theo gợi ý GV - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Tự làm bài vào - HS làm vào bảng phụ * Gợi ý : Giải: + Tìm số lít dầu bán buổi chiều Số lít dầu buổi chiều bán là: Lop3.net (4) + Tìm số lít dầu bán hai buổi - Chấm số em, nhận xét chữa bài 432 x = 864 (lít) Số lít dầu buổi bán là: 432 + 864 = 1296 (lít) c) Củng cố - Dặn dò: Đáp số: 1296 lít - YC HS nhắc nội dung bài học - Nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài - Chuẩn bị bài sau sau ************************************************************************ Ngày soạn: 16/1/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2011 BUỔI SÁNG Toán Tiết: 102 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU: - HS biết trừ các số phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải bài toán có lời văn(có phép trừ các số phạm vi 10 000) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Nhẩm: 6000 + 2000 = 6000 + 200 = 400 + 6000 = 4000 + 6000 = - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Hướng dẫn thực phép trừ : - Giáo viên ghi bảng 8652 – 3917 - Yêu cầu HS tự đặt tính tính - Mời 1HS lên bảng thực - Gọi HS nêu cách tính, ghi bảng SGK - Nêu cách thực phép trừ b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu lớp thực vào bảng ( số HS nêu cách thực ưu tiên HS yếu ) - Giáo viên nhận xét đánh giá HĐ CỦA HS - em lên bảng làm BT - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - HS trao đổi và dựa vào cách thực 8652 - 3917 735 - em nêu lại cách thực phép trừ - Một em nêu đề bài tập: Tính - Lớp thực làm vào bảng 6385 7563 8090 - 2927 - 4908 - 7131 3458 2655 0959 Bài 2: (b) - Gọi học sinh nêu bài tập - Đặt tính tính - Yêu cầu lớp làm vào vở.( HSKG bài - Lớp thực vào - em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ ) sung - Mời 2HS lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp đổi chéo và chữa bài 5482 8695 9996 2340 Lop3.net (5) - Giáo viên nhận xét đánh giá - 1956 - 2772 - 6669 - 512 3526 5923 2227 1828 - Một em đọc đề bài - Cùng GV phân tích bài toán - Cả lớp làm vào bài tập - Một học sinh lên giải bài, lớp bổ sung Giải : Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 ( m) Đáp số: 2648 mét vải - Đọc yêu cầu - Nêu miệng - a) Sai ; b) đúng Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 4: Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng - Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên bảng vẽ c) Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Về nhà xem lại các BT đã làm …………………………………………………… Chính tả:( nghe - viết ) Tiết: 41 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU: - Rèn kĩ viết chính tả : Nghe viết chính xác trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập - GDHS rèn chữ viết nhanh đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT;Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho 2HS viết trên bảng lớp, lớp viiết bảng các từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả - YC em đọc lại bài, lớp đọc thầm theo H:Những chữ nào bài viết hoa ? HĐ CỦA HS - em lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - em đọc lại bài, lớp đọc thầm - Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng - Lớp nêu số tiếng khó và thực - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy viết vào bảng số từ : lọng, chăm chú , nhập tâm bảng và viết các tiếng khó Lop3.net (6) * Đọc cho học sinh viết vào - Đọc lại để học sinh dò bài * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - Gọi em lên bảng thi làm bài, đọc kết -Yêu cầu học sinh đưa bảng kết - Nhận xét, chữa bài - Gọi số em đọc lại đoạn văn sau đã điền dấu hoàn chỉnh 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng từ đã viết sai CB bài sau - Cả lớp nghe và viết bài vào - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bút chì - Chữa lỗi vào - Đặt lên chữ in đậm dấu hỏi dấu ngã - Học sinh làm bài - 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Nhỏ - đã - tiếng - đỗ - tiến sĩ hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - thơ - lẫn văn xuôi - em đọc lại đoạn văn - em nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - Chuẩn bị bài sau ……………………………………………………… Tự nhiên xã hội Tiết: 41 THÂN CÂY I/Mục đích yêu cầu: Sau bài học , HS biết - Nhận dạng vàkề tên số cây có thân mọc đứng , thân leo , thân bò, thân gỗ, thân thảo - Phân loại số cây theo cách mọc thân và theo cấu tạo thân II/Chuẩn bi: - Các hình SGK trang 78 , 79 III/Hoạt động lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/Khởi động: 2’ hát bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu điểm khác và giống cây cối 3/Bài mới: *Hoạt động : Làm việc với SGK theo nhóm +Bước : Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng , thân leo , thân bò các hình đó , cây nào thân gỗ , cây nào thân thảo ? - GV đến các nhóm giúp đỡ , HS không nhận các cây , GV dẫn thêm để HS nhận và trả lời +Bước : Làm việc lớp - GV gọi số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp - HS nào nói sai GV có thề hướng dẫn để các em nói đúng theo hướng dẫn sau Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời - Hai HS ngoài cạnh cùng quan sát các hình / 78, 79 và trả lời - Mỗi HS nói đặt điểm cách mọc và cấu tạo thân cây Lop3.net (7) 1/ Cây nhãn : Mọc đứng , thân cứng 2/ Cây bí đỏ : Mọc bò , thân mềm 3/ Cây dưa chuột : Mọc leo , thân mềm 4/Cây rau muống : Mọc bò , thân mềm 5/Cây lúa : Mọc đứng , thân mềm 6/ Cây su hào : Mọc đứng , thân mềm 7/ Các cây gỗ : Mọc đứng , thân cứng - HS nêu cây su hào thân phình +Cây su hào có gì đặc biệt ? to thành củ Kết luận : - HS nhắc lại ghi nhớ - Các cây thường có thân mọc đứng; số cây có thân leo , thân bò - Có loại cây thân gỗ , có loại cây thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ *Hoạt động : +Bước : GV yêu cầu HS đọc yêu cầu +Bước : GV theo dõi hướng dẫn thêm ý các em còn lúng túng +Bước : Sửa bài tập - GV theo dõi hướng dẫn thêm các em nêu - Một HS đọc đề lớp theo dõi sai - HS làm bài tập theo đáp án sau : +Mọc đứng : thân gỗ : Xồi, kơ-nia, cau , bàng, rau ngói , bưởi… - Mỗi HS nêu ý bài +Thân thảo : Ngô , cà chua , tía tô , hoa cúc … +Mọc bò : Thân thảo : Bí ngô , rau má , lá lốt , dưa hấu +Mọc leo : Thân gỗ : mây +Thân thảo : Mướp, hồ tiêu, dưa chuột GV nói thêm : Cây hồ tiêu non là thân thảo, già thân hố gỗ Củng cố : Nhận xét tiết học Dặn dò: Quan sát các loại cây mà em thấy xem cách mọc và cấu tạo các loại cây …………………………………………………… Tập viết Tiết: 21 ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cách viết các chữ hoa O,Ô, Ơ thông qua BT ứng đơn giản: - Viết tên riêng: Lãn Ông chữ cỡ nhỏ - Viết câu ca dao Oåi QuảngBá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người chữ cỡ nhỏ II-CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Lop3.net (8) Hoạt động giáo viên 1/Khởi động: Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : 3/Bài : 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động1 :Hướng dẫn HS viết trên bảng con: a)Luyện viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ viết hoa nào ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ O,Ô,Ơ,Q,T b)Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng) - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu tên riêng Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê Hiện nay, phố cổ thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông +Quan sát và nhận xét : - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - Khoảng cách các chữ nào ? +Viết bảng : - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Lãm Ông - GV chỉnh lỗi chữ cho HS c)Luyện viết câu ứng dụng: +Giới thiệu câu ứng dụng +Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là địa danh thủ đô Hà Nội - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: ca ngợi sản vật quý, tiếng Hà Nội Hà Nội có ổi Quảng Bá (làng ven Hồ Tây) và cá Hồ Tây ngon, có lụa phố Hàng Đào đẹp đến làm say lòng người +Quan sát và nhận xét : - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? +Viết bảng : - Yêu cầu HS viết từ : Ổi Quảng Bá , Hồ tây , Hàng Đào GV chỉnh sửa lỗi cho HS 3.Hoạt động :Hướng dẫn HS viết vào Tập viết Hoạt động học sinh - Hai, ba HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Nguyễn , Nhiễu - HS tìm các chữ hoa có bài: L, Ô, Q, B,H, T, Đ -HS tập viết các chữ O,Ô,Ơ,Q,T trên bảng - HS đọc từ ứng dụng: Lãn Ông - Chữ L , Ô , g cao li rưỡi - Bằng chữ - HS tập viết trên bảng - HS đọc câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người - Chữ Ô, B , Q , H , T Đ, y , l , g cao li rưỡi , chữ t cao li ,chữ s cao li rưỡi , các chữ còn lại cao li - HS viết trên bảng các chữ: Ổi, Quảng Tây Lop3.net (9) *GV nêu yêu cầu: + Viết chữ Ô: dòng + Viết các chữ L và Q: 1dòng +Viết tên riêng Lãn Ông : dòng + Viết câu ca dao: lần - HS viết vào tập viết - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS 4.Chấm, chữa bài - GV chấm số bài 5.Củng cố : Nhận xét tiết học Dặn dò : GV nhắc HS chưa viết xong bài trên lớp nhà viết tiếp, khuyến khích HS thuộc lòng câu ca dao ……………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tự nhiên xã hội Tiết: 42 THÂN CÂY “ Tiếp theo” I/Mục đích yêu cầu : Sau bài học , HS biết - Nêu chức thân cây - Kể lợi ích thân cây II/Chuẩn bi: - Các hình SGK trang 80 , 81 III/Hoạt động lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Khởi động: hát bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/Bài mới: *Hoạt động : Thảo luận lớp - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, / 80 và trả lời các câu hỏi +Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa ? +Để biết tác dụng nhựa cây và thân cây , - HS quan sát các hình 1, 2, / 80 các bạn hình đã làm thí nghiệm gì ? và trả lời các câu hỏi *GV giúp các em hiểu : Khi cây bị ngắt , chưa bị lìa khỏi thân bị héo là không nhận đủ nhựa cây để trì sống Điều đó chứng tỏ nhựa cây có chứa - HS nhắc lại để hiểu bài các chất dinh dưỡng để nuôi cây Một chức quan trọng thân cây để nuôi cây *Hoạt động : Làm việc theo nhóm +Bước : GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8/ 81 SGK trả lời các câu hỏi sau - Kể tên số thân cây dùng làm thức ăn cho Lop3.net (10) người động vật - Kể tên số thân cây cho gỗ để làm nhà , đóng tàu , thuyền , làm bàn ghế , giường , tủ - Kể tên số thân cây cho nhựa để làm cao su , làm sơn +Bước : Làm việc lớp *Kết luận : Thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật để làm nhà , đóng đồ dùng … Củng cố : Nhận xét tiết học Dặn dò: Tập kể tên số loại cây và nêu ích lợi các loại cây - HS nói lợi ích thân cây đời sống người và động vật - HS các nhóm nêu các ý trên - Cả lớp nhận xét ………………………………………………………… Hướng dẫn tự học TOÁN I MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ thực phép trừ các số phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng) - Giải toán có lời văn(có phép trừ các số phạm vi 10 000) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HD HS ôn luyện: ( Bài tập ưu tiên dành cho HS TB, HS yếu) Bài 1: Tính: 8263 6074 5492 7680 5319 2266 4778 579 - Chữa bài - Nhận xét Bài 2: Đặt tính tính - GV đọc yêu cầu HS làm bài vào bảng 6491 – 2574 8072 – 168 8900 - 898 - Kiểm tra kết - Nhận xét - Lưu ý HS ( yếu)đặt tính phép trừ thứ 2,3 Bài 3:Một cửa hàng có 4550 kg đường,đã bán 1935 kg đường.Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường? - HDHS tóm tắt bài toán - Gợi ý cách làm : Muốn tìm số kg đường còn lại, ta làm phép tính gì? 2.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học HĐ CỦA HS - Làm vào - HS lên bảng làm bài ( HS yếu yêu cầu làm phép tính ) - Một số HS trình bày miệng kết - 2944;3808;714;7101 - Làm bài vào bảng - Một số HS nêu cách thực - Chữa bài vào - HS đọc đề toán - HS giải vào – HS giải bảng phụ Bài giải: Cửa hàng còn lại số kg đường là: 4550 – 1935 = 2515 (kg) Đáp số: 2515 kg đường - Nhắc nội dung bài học Lop3.net (11) Hướng dẫn tự học TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng (HS TB, Yếu) Thể giọng kể nhẹ nhàng biểu lộ thái độ cảm phục kính trọng ( HS KG) - Thông qua bài đọc giúp HS hiểu ND bài “ Người trí thức yêu nước ” II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HD HSLuyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn giọng kể nhẹ nhàng biểu lộ thái độ cảm phục kính trọng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Gọi học sinh đọc đoạn trước lớp - Nhắc nhở ngắt nghỉ đúng thể đúng giọng đọc - Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ bài HĐ CỦA HS -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc nối tiếp câu trước lớp - Đọc nối tiếp đoạn - Nghe GV HD -Tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn giáo viên -Đọc chú giải SGK -Đọc đoạn nhóm - Thi Đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc tốt -Yêu cầu đọc đoạn nhóm -Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng - Nhận xét tiến HS HDHS tìm hiểu bài qua ND bài đọc: -Yêu cầu đọc thầm bài thơ và TLCH - Đọc thầm bài văn để tìm hiểu nội dung H:Tìm chi tiết nói lên tình cảm yêu - Vì yêu nước bác sĩ đã rời Nhật Bản đến nước cuả bác sĩ Đặng Văn Ngữ ? đất nước có điều kiện sống tốt , để trở tham gia kháng chiến… H:Tìm chi tiết cho thấy bác sĩ GGặng Văn - Ông đã tiêm thử trên chính thể mình Ngữ dũng cảm ? kiều thuốc đầu tiên H:Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có đóng -ổTng KC chống Pháp ông đã gây góp gì qua hai kháng chiến ? va li nấm pê-ni-xi-lin KC chống Mĩ mặt trận để chế thúc sốt rét… H:Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hy sinh hoàn - Đã hy sinh trận bom kẻ thù cảnh nào ? H:Em hiểu gì qua câu chuyện "Người trí - Bác sĩ Đặng Văn Ngữ yêu nước tận thức yêu nước" ? tuỵ với công việc chữa bệnh cho thương binh 3.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc nd bài - Nhắc nội dung ôn luyện - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài - Chuẩn bị bài sau sau Lop3.net (12) BUỔI SÁNG Ngày soạn: 17/1/2011 Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2011 Tập đọc Tiết: 63 BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: - Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu ND: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu cô giáo.(trả lời các câu hỏi SGK;thuộc 2-3 khổ thơ.) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi em nhìn bảng nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu” - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: Đọc diễn cảm bài thơ Cho quan sát tranh minh họa bài thơ * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - YCHS đọc đoạn trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng các từ ngữ biểu cảm bài - Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ bài - Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời em đọc, yêu cầu lớp đọc thầm khổ và bài H: Từ tờ giấy cô giáo đã làm gì ? HĐ CỦA HS - 3HS lên tiếp nối kể lại các đoạn câu chuyện - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lớp theo dõi giới thiệu - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và quan sát tranh minh hoạ SGK - Lần lượt đọc các dòng thơ - Nối tiếp đọc, em đọc hai dòng thơ Kết hợp luyện đọc các từ mục A - Nối tiếp đọc khổ thơ - Tìm hiểu nghĩa từ “phô“ - SGK - Đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng - Một em đọc bài thơ, lớp đọc thầm theo + Thoắt cái cô đã gấp thuyền cong xinh , mặt trời với nhiều tia nắng, làm mặt biển dập dềnh, làn sóng lượn quanh thuyền - Đọc thầm trao đổi và nêu : - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ + Là tranh miêu tả cảnh đẹp biển H: Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả buổi bình minh Mặt biển dập dềnh có thuyền trắng đậu trên mặt biển với tranh gấp , cắt và dán giấy cô ? làn sóng - Một em đọc lại hai dòng thơ cuối - Mời em đọc lại hai dòng thơ cuối, lớp Lop3.net (13) đọc thầm theo H: Em hiểu hai câu thơ cuối bài nào ? - Giáo viên kết luận d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc lại bài thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết - Mời em đọc lại bài thơ - Mời tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng khổ thơ - Mời số em thi đọc thuộc 2-3 khổ bài thơ - Theo dõi nhận xét ghi điểm, tuyên dương 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và xem trước bài - Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô có phép mầu … - HS nhắc nội dung bài thơ - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ - học sinh đọc lại bài thơ - Đọc câu bài theo hướng dẫn giáo viên - nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ - Một số em thi đọc thuộc.(HS yéu YC thuộc khổ thơ) - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc tốt - Ba em nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau ………………………………………………………… Toán Tiết: 103 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến chữ số - Biết trừ các số đến chữ số và giải bài toán hai phép tính II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính tính: 5428 - 1956 9996 - 6669 8695 - 2772 2340 - 512 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm - YC HS thực vào các phép tính còn lại (HS yếu YC nhẩm phép tính ) - Yêu cầu lớp đổi chéo và chữa bài - Gọi HS nêu miệng kết Lop3.net - em lên bảng làm bài- Lớp làm vào nháp - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Tính nhẩm - Tám nghìn trừ nghìn nghìn, : 8000 – 5000 = 3000 - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại - 2HS nêu miệng kết lớp bổ sung 7000 - 2000 = 5000 6000 - 4000 = 2000 10000 - 8000 = 2000 (14) - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu lớp tính nhẩm vào vở.( HS yếu yêu cầu nhẩm 2- phép tính ) - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu lớp thực vào bảng - Mời số HS nêu cachs làm ( ưu tiên HS TB, HS yếu ) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Đổi KT chéo - Tính nhẩm (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2207 800 – 500 = 7300 4100 – 1000 = 3100 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800 - Đặt tính tính - Cả lớp thực vào bảng - Một số HS nêu cách làm 7284 9061 6473 - 3528 - 4503 - 5645 3756 4558 828 Bài ( HC KG tìm hiểu têm cách giải khác - em đọc bài toán - Cùng GV phân tích bài toán ) - Yêu cầu học sinh đọc bài toán - Cả lớp làm vào vở, 1HS làm bảng phụ - Hướng dẫn HS phân tích bài toán Giải: - Yêu cầu lớp thực vào Số muối hai lần chuyển là: - YC HS làm vào bảng phụ 2000 + 1700 = 3700 ( kg) - Chấm số em, nhận xét chữa bài Số muối còn lại kho : 4720 - 3700 = 1020 ( kg ) Đáp số: 1020 kg c) Củng cố - Dặn dò: - YC HS nhắc nội dung bài học - Dặn nhà học và xem lại bài tập - Nhắc nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau ************************************************************************ BUỔI CHIỀU Chính tả: ( Nhớ - viết ) Tiết: 42 BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: - Rèn kĩ viết chính tả , nhớ và viết lại chính xác bài “Bàn tay cô giáo“ - Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập bài tập - GDHS ý thức giữ chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ; Bnảg III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng - Ba học sinh lên bảng viết các từ -Yêu cầu : Viết các từ học sinh thường hay đổ mưa , đỗ xe , ngã , ngả mũ - Cả lớp viết vào bảng viết sai theo yêu cầu giáo viên Lop3.net (15) - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài thơ - Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi - học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Cả lớp theo dõi bạn đọc H: Bài thơ nói điều gì ? + Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình bàn tay cô giáo đã làm nên vật“ H: Mỗi dòng thơ có chữ ? + Mỗi dòng có chữ H: Chữ đầu dòng thơ viết nào + Viết hoa ? + Bắt đầu viết từ ô thứ từ lề sang H: Ta bắt đầu viết từ ô nào ? - Lớp nêu số tiếng khó và thực - YCHS lấy bảng viết các tiếng khó viết vào bảng các từ (con thuyền , biển mình hay viết sai xanh , sóng …) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp gấp SGK, nhớ - viết bài thơ vào * Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài (HS yếu GV nhắc từ đầu dòng cho HS nhớ chính tả “ Bàn tay cô giáo “ để viết ) * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập 2b: - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực vào VBT - YC lớp đọc thầm bài tập, làm bài cá nhân - nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét - Mời nhóm nhóm em lên bảng thi bình chọn nhóm thắng làm bài tiếp sức - Sửa bài vào VBT (nếu sai) - GV cùng lớp nhận xét chốt ý chính Ở đâu - - - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh - em đọc lại đoạn văn sau đã điền đủ các dấu hỏi và ngã - Mời 2HS đọc lại đoạn văn 3) Củng cố - Dặn dò: - em nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài - Chuẩn bị bài sau Hướng dẫn tự học TOÁN I MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng: Trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến chữ số - Biết trừ các số đến chữ số và giải bài toán hai phép tính II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HDHS ôn luyện: HĐ CỦA HS Lop3.net (16) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm - HS nêu cách nhẩm - Yêu cầu HS làm vào VBT, nêu miệng kết - Chín nghìn trừ 7nghìn nghìn, : 9000 – 7000 = 2000 ( Nêu cách nhẩm HS Yếu ) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Làm vào VBT - Nêu miệng nối tiếp kết Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Đặt tính tính - Yêu cầu lớp làm vào VBT, đổi chéo - Cả lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng kiểm tra, nhận xét chữa bài 7284 9061 6473 - Gọi HS HS lên bảng chữa bài - 3528 - 4503 - 5645 - Giáo viên nhận xét chữa bài 3756 4558 828 - HS nhận xét bổ sung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào VBT - Lớp làm vào VBT,1 HS làm bảng phụ * Gợi ý: + Tìm số cá bán hai buổi - Cùng GV phân tích bài toán + Tìm số cá còn lại - HS làm bảng phụ, chữa bài, nhận xét Giải: - Mời HS làm vào bảng phụ, chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Số cá bán hai lần là: ( HS KG làm thêm cách ) 1800 + 1150 = 2950 ( kg) Quầy đó còn lại số kg cá là : 3650 - 2950 = 700 ( kg ) 2) Củng cố - Dặn dò: Đ/S: 700 kg - YC HS nhắc nội dung bài học - Nhắc nội dung bài học - Dặn nhà học và xem lại bài tập - Chuẩn bị bài sau …………………………………………………………… Hướng dẫn tự học TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đùng hình thức bài văn xuôi, viết đúng tên riêng có bài - Luyện viết kiểu chữ in nghiêng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng con; III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HDHS luyện viết: - GV đọc đoạn viết bài “ Người trí thức yêu nước ” Năm 1967, lúc ông gần 60 tuổi, ông lại lên đường mặt trận lên đường mặt trận chống Mĩ cứu nước Ở chiến trường bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông chế thuốc chống sốt rét và tự HĐ CỦA HS - HS nghe theo dõi SGK Lop3.net (17) tiêm vào thể mình liều thuốc đầu tiên Thuốc sản xuất bước đầu có hiệu cao, lúc ấy, trận bom kẻ thù đã cướp người tri thức yêu nước và tận tuỵ củ chúng ta - Yêu cầu HS đọc đoạn viết: H: Tìm chữ viết hoc có bài ? - HD HS viết chữ khó vào nháp - Nhắc lại cách trình bày bài văn - GV đọc HS viết đoạn thơ vào - Khảo bài 2.Yêu cầu HS viết lại bài kiểu chữ nghiêng ( HSYếu yêu cầu viết dòng, HS TB viết dòng) 3.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc đoạn viết - HS tìm và nêu miệng - Viết chữ khó vào nháp - HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn - Viết bài vào - HS viết bài vào - chữa bài - Nhận xét ,bổ sung - Nhắc nội dung ôn luyện - Nhắc nội dung ôn luyện - Chuẩn bị bài sau ************************************************************************ Ngày soạn: 18/1/2011 Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2011 BUỔI SÁNG Luyện từ và câu Tiết: 21 NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU I MỤC TIÊU: - Nắm cách nhân hóa (BT2) - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? (BT3) - Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm bài tập đọc đã học (bt4) - GDHS yêu thích học tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - VBT; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước - Nhận xét ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - GV đọc bài thơ: "Ông mặt trời bật lửa HĐ CỦA HS - em lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nghe giới thiệu để nắm nội dung bài học - Đọc yêu cầu Lop3.net (18) " - Mời - em đọc lại Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý: H: Những vật nào nhân hóa ? - Dán tờ giấy giấy lớn lên bảng - Đại diện các nhóm trình bày - Chốt lại ý chính có cách nhân hóa: gọi vật từ dùng để gọi người ; tả vật từ dùng để tả người ; nói với vật thân mật nói với người - Lắng nghe GV đọc bài thơ - em đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - Một em đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm bài thơ - Đọc thầm gợi ý + mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm - Trao đổi nhóm hoàn thành vào VBT - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Cả lớp sửa bài VBT (nếu sai) Tên Cách nhân hóa Gọi Tả cách nói vật M.T ông bật lửa Mây chị kéo đến Trăng Trốn Đất nóng lòng … Mưa xuống Thân mật bạn Sấm ông vỗ tay Bài 3: - Một học sinh đọc đề bài tập - Yêu cầu học sinh đọc bài tập - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào VBT - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Hai HS lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung - Mời HS lên bảng gạch phận a/ Trần Quốc Khải quê huyện Thường Tín TLCH đâu ? tỉnh Hà Tây - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải b/ Ông học nghề thêu Trung Quốc đúng lần sứ c/ Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ông quê hương ông 3) Củng cố - Dặn dò - Nhắc nội dung bài học - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau - Dặn nhà học bài xem trước bài ………………………………………………… Toán Tiết: 105 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Học sinh biết cộng trừ (nhẩm và viết) các số phạm vi 10000 - Giải bài toán hai phép tính và tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ; Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: Lop3.net (19) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập: Tính nhẩm: 8500 - 300 = 7900 - 600 = 6200 - 4000 = 4500 - 2000 = - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1(cột 1,2) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm - Yêu cầu học sinh thực vào vở.( HS yếu nhẩm đến phép tính ) - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - Yêu cầu lớp đổi chéo và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai học sinh lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Tính nhẩm - Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn - Cả lớp tự làm bài vào - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung 5200 + 400 = 5600 5600 - 400 = 5200 6300 + 500 = 6800 6800 - 500 = 6300 4000 + 3000 = 7000 7000 - 4000 = 3000 7000 - 3000 = 4000 6000 + 4000 = 10000 - Đặt tính tính Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào bảng - Yêu cầu lớp làm bài vào bảng - Môt số HS nêu cách làm( ưu tiên HS yếu) - Mời hai học sinh lên bảng thực a/ 6924 5718 b/ 8493 4380 - Giáo viên nhận xét đánh giá +1536 + 636 - 3667 - 729 8460 6354 4826 3651 - học sinh đọc đề bài Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán - Cùng GV phân tích bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Cả lớp thực vào vở-1HS làm vào - Yêu cầu lớp thực vào vở.- HS bảng phụ, lớp nhận xét bổ sung làm vào bảng phụ Giải * Gợi ý: + Tìm số cây trồng thêm Số cây trồng thêm là: + Tìm số cây trồng hai lần 948 : = 316 ( cây) - Chấm số em, nhận xét chữa bài Số cây trồng tất là: 948 + 316 = 1264 ( cây ) Đáp số: 1264Cây - Tìm x - Nhắc lại cách thực Bài 4: - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp thực vào - Cho HS thực vào - Nhận xét chữa bài a/ x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 141 b/ x – 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bịmbài sau - Về nhà xem tờ lịch năm 2005 - SGK Lop3.net (20) BUỔI CHIỀU Hướng dẫn tự học TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố lại các cách nhân hoá (BT2) - Tìm bồ phận câu trả lời cho câu hỏi đâu?(BT3) - Trả lời câu hỏi thời gian,địa điểm bài tập đọcđã học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV 1.HDHS ôn luyện: (Bài tập ưu tiên dành cho HS TB,HS yếu) Bài 1: Đọc đoạn thơ sau: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào,bay Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh là đứng chơi Điền vào ô ttrống từ ngữ thích hợp HĐ CỦA HS Đọc đoạn thơ Nêu yêu cầu Từ ngữ vật TNchỉ hđ,đđ ng coi người cho vật …………………… …………………… …………………… …………………… Nhận xét H: đoạn thơ trên người ta sử dụng cách nhân hoá.Đó là cách nào?( HS KG) Bài2: Gạch phận trả lời cho câu hỏi đâu? a.Các em nhỏ chơi đá bóng bãi cỏ sau sân đình b.Ngoài vườn,hoa hồng và hoa loa kèn nở rộ c.Bầy chim sẻ ríu rít trò chuyện vòm lá - Nhận xét H : Trong các câu trên , câu nào sử dụng phép nhân hóa? ( câu c: Chỉ hoạt động bầy chim trò chuyện người) 2.Củng cố-Dặn dò:- Nhận xét tiết học Thảo luận N4-Làm bài vào Các nhóm trình bày kết Tiếng dừa,đàn cò,dừa Gọi ,đánh nhịp,đứng canh - Gọi vật từ dùng để gọi người - Tả vật từ ngữ dùng để tả người Đọc yêu cầu – Làm bài cá nhân Trình bày miệng kết - HSKG tìm từ vật có các câu trên câu c: Chỉ hoạt động bầy chim trò chuyện người - Nhắc nội dung bài học Lop3.net (21)