1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Hai buổi

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

H: Nhóm từ láy bộ phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc -> nghĩa biểu thị trạng thái vận động khi nhô lên - Nghĩa nhấp nhô, phập khi hạ xuống khi [r]

(1)Ngµy so¹n: 2/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 4/4/10 7c: 3/9/10 Ng÷ v¨n - Bµi TiÕt 11 TỪ LÁY I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hiểu cấu tạo hai loại từ láy: từ láy toàn và từ láy phận Hiểu chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt 2.KÜ n¨ng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo và chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt từ láy 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sáng tiếng việt II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? Có loại từ ghép nào? Đặc điểm loại - Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đúng sau Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính - Từ ghep đẳng lập: các tiếng bình đẳng NP Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Môc tiªu: Qua c¸c lo¹i tõ ghÐp vµ nghÜa cña tõ ghÐp hs cã høng thó cho häc bµi míi Chúng ta đã biết từ phức gồm hai loại là từ ghép và từ láy Ở tiết trước các em đã tìm hiểu từ ghép, nắm đặc điểm từ ghép Để giúp các em hiểu sâu sắc từ láy và các khái niệm phân biệt từ ghép đẳng lập có tiếng giống phụ âm đầu vần Chúng ta sâu vào bài hôm Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1.Tìm hiểu các loại từ láy 11’ I Các loại từ láy Môc tiªu: HiÓu ®­îc c¸c lo¹i tõ l¸y HS đọc bài tập SGK, chú ý từ in đậm Bài tập ? Các từ láy ( in đậm) có đặc điểm âm gì giống và khác nhau? Phân loại các từ láy? - Đăm đăm: các tiếng lặp -> láy toàn “đăm đăm” lại hoàn toàn -> mếu máo, liêu xiêu => láy phận ? Vì người ta không gọi các từ láy “ bần bật, thăm thẳm “ là “ bật bật, thẳm thẳm”? - Mếu máo: các tiếng H: Các từ có biến đổi điệu và phụ âm Lop7.net (2) cuối -> để dễ nói xuôi tai ? Theo em các từ bần bật, thăm thẳm thuộc loại từ láy nào? H: Láy hoàn toàn GV giới thiệu quy luật biến đổi điệu và phụ âm cuối: ngang hỏi sắc, huyền ngã nặng ? Hãy tìm số từ láy có cấu tạo tương tự bần bật và thăm thẳm? H: Đo đỏ, đèm đẹp ? Có loại từ láy? Đặc điểm loại? giống phần vần (m) - Liêu xiêu: các tiếng giống phần âm (iêu) Ghi nhớ ( SGK 42) HS đọc ghi nhớ GV khái quát 13’ II Nghĩa từ láy Hoạt động Tìm hiểu nghĩa từ láy Môc tiªu: HiÓu ®­îc nghÜa cña c¸c tõ l¸y Bài tập Hs đọc bài tập ? Nghĩa cuả từ láy hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm gì âm thanh? H: Nghĩa cuả: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu - Nghĩa cuả: hả, oa oa, tạo thành mô âm tích tắc, gâu gâu tạo thành mô âm ? Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm chung gì âm và nghĩa? H: Tạo nghĩa dựa vào khuôn vần có nguyên âm I > độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ -> biểu thị - Nghĩa: lí nhí, li ti, ti hí tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm vần => Nhá bÐ ? Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có đặc điểm gì chung âm và nghĩa? H: Nhóm từ láy phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc -> nghĩa biểu thị trạng thái vận động nhô lên - Nghĩa nhấp nhô, phập hạ xuống phồng xẹp, chìm phồng, bập bềnh tạo thành dựa vào nghĩa tiếng ? So sánh có nghĩa các từ láy “ mềm mại”, gốc và hoà phối âm “đo đỏ” với nghĩa các tiếng gốc “ mềm” và “đỏ”( các tiếng mềm: dễ bị biến dạng tác dụng học) - Mềm mại: có ST biểu cảm rõ: mềm gợi cảm - Từ láy có tiếng gốc: giác dễ chịu sờ tay vào, có dáng nét lượn cong nghĩa từ láy có sắc thái tự nhiên, đẹp mắt, âm điệu uyển chuyển nhẹ riêng so với tiếng gốc nhàng, dễ nghe ? Đặc điểm nghĩa từ láy? Ghi nhớ ( SGK) HS đọc phÇn ghi nhí Gv khái quát ? Lấy ví dụ và nêu đặc điểm nghĩa từ láy Lop7.net (3) đó Hoạt động 2.Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học 14’ III Luyện tập để giải các yêu cầu bài tập Bài (SGK-43) Tìm từ láy và phân loại Hs đọc bài tập Hs lµm bµi, nhËn xÐt bần bật, Từ láy Gv nhËn xÐ kÕt luËn thăm thẳm, phận chiêm chếp nức nở, tức tưởi, rón Từ láy rén, lặng lẽ, phận rực rỡ, ríu ran, nặng nề Hs đọc bài tập Hs lµm bµi, nhËn xÐt Gv nhËn xÐ kÕt luËn Bài 2: (SGK- 43) Điền thêm các tiếng láy để tạo thành từ láy - Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách Bài 3: (SGK- 43) a nhẹ nhàng b nhẹ nhâm 2.a xấu xa b xấu xí 3.a tan tành b tan tác Bài 5: (SGK- 43) Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ ghép đẳng lập Hs đọc bài tập Hs lµm bµi, nhËn xÐt Gv nhËn xÐ kÕt luËn Hs đọc bài tập Hs lµm bµi, nhËn xÐt Gv nhËn xÐ kÕt luËn Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’) ? Có loại từ láy? Đặc điểm loại? - Học thuộc hai ghi nhớ nắm đặc điểm hai loại từ láy - Sự tạo thành nghĩa từ láy - ChuÈn bÞ bµi §¹i tõ Lop7.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w