1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 42 đến tiết 63

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 311,42 KB

Nội dung

tiết 51: giải bài toán bằng cách lập phương trìnhtt a.Môc tiªu : +Kiến thức: HS biết thực hiện thành thạo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn,[r]

(1)Ngµy dạy:29/12/09 Ngµy so¹n: 25/12/09 tiết 42: phương trình bậc ẩn vµ c¸ch gi¶i a.Môc tiªu : +Kiến thức : Nắm khái niệm phưong trình bậc ẩn, nghiệm phương trình phương trình bậc ẩn, cách giải phương trình bậc ẩn +Kỹ : Nhận biết phương trình bậc ẩn, cách biến đổi phương trình + Rèn kỹ giải phương trình, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: Kiểm tra: GV: Em hãy nêu dạng tổng quát phương trình ẩn x vµ lÊy vÝ dô ? GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm GV: Từ các ví dụ GV phương trình bậc ẩn x và ĐVĐ vµo bµi míi Bµi míi: *Đặt vấn đề: Phương trình 4x + = có tên gọi là gì ? Cách giải nào ? Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Phương trình 4x + = gọi là phương 1.Định nghĩa: trình bậc ẩn Dạng: ax + b = (a  0) Tổng quát: Phương trình bậc ẩn có Ví dụ: dạng ax + b = 0, a, b là các số xác định, a0, 3x + = 2,3y – = x là biến số GV: Hãy cho ví dụ phương trình bậc ẩn ? Cách giải PT nào ? Để giải PT 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình: ta cần biết hai quy tắc sau: a)Quy tắc chuyển vế: sgk Từ + = suy = – đúng hay sai ? Cách làm trên dựa vào quy tắc nào ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế ? Ví dụ: HS: a + b = c  a = c – b GV: Vế phương trình ta có cách làm ax + b = (a  0) tương tự, cách làm này cho ta phương trình tương tương với phương trình đã  ax = -b cho GV: Vận dụng tìm phương trình tương Lop8.net (2) đương với phương trình x – = ? GV: Yêu cầu học sịnh đọc quy tắc chuyển vế sgk/8 Học sinh theo nhóm thực ?1 Từ + = suy 2(2 + 1) = 2.3 (2 + b)Quy tắc nhân: )/2 = 3/2 đúng hay sai? GV: Tương tự phương trình ta Ví dụ: có thể làm thế, các làm đó cho ta ax = b (a  0)  x = b a phương trình tương đương với phương trình đã cho GV: Yêu cầu học sinh đọc quy tắc nhân, chia sgk tr8 Học sinh theo nhóm thực ?2 3) Cách giải: Vận dụng các quy tắc trên giải các phương Ví dụ: Giải phương trình: 7x + = trình bậc ẩn Ví dụ: Giải phương trình: 7x + = Phương pháp: 7x - =  7x = Nêu cách làm ? GV: 7x = 3x = 3/7 Nêu cách làm ? HS: Chia hai vế phương trình cho GV:Tập nghiệm S phương trình là gì ? HS: S= {3/7} Tổng quát: ax + b = ( a 0) Học sinh thực ?3  ax = - b  x = -b/a Vậy phương trình bậc luôn có nghiệm là: x = -b/a IV.Củng cố và luyện tập: -Nêu cách giải phương trình bậc ẩn? V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 6,7,8,9 sgk tr10 Lop8.net (3) Ngµy dạy:05/01/10 Ngµy so¹n:01/01/10 tiết 43: phương trình đưa dạng ax + b = a.Môc tiªu : +Kiến thức : Nắm dạng phương trình đưa dạng phưong trình bậc ẩn, cách giải phương trình bậc ẩn +Kỹ : Cách biến đổi phương trình đưa phương trình dạng ax + b = + Rèn kỹ giải phương trình bậc ẩn, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: Kiểm tra: GV: Giải các phương trình sau: a) 4x – 20 = b) x – = – x HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp a) 4x – 20 =  4x = + 20  4x = 20  4x: = 20:  x = TËp nghiÖm S = 5 b) x – = – x  x=3–x+5  x=8–x  x+x=8  2x =  2x: = 8:  x=4 GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Ví dụ 1: Thực phép tính trên các vế PT ? GPT: x + (3x - 3) = 2(x - 2) HS: 4x - = 2x - Giải: GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn vế, x + (3x - 3) = 2(x - 2) các số vế ? 4x - = 2x - 44x - 2x = - HS: 4x - 2x = - 2x = -1x = -1/2 GV: Thu gọn hai vế, giải PT ? Vậy, nghiệm phương trình là HS: 2x = -1x = -1/2 x = -1/2 GV: Thực phép tính trên các vế PT ? HS: 6x   x  Ví dụ 2: GPT: 3x  5 x  x  1 ? Giải: 3x  5 x  x  1 GV: Khử mẫu hai vế PT ? x   x HS: 12x - = 21 - 3x   GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, các số sang vế? HS: 12x + 3x = 21 + GV: Thu gọn, giải ? HS: 15x = 25  x = 5/3 12x - = 21 - 3x 12x + 3x = 21 + 15x = 25  x = 5/3 Lop8.net (4) GV: Qua hai ví dụ trên hãy nêu các bước để giải các phương trình dạng tương tự ? Học sinh thực ?2 HS: Thực theo nhóm (bàn h/s) GV: Nhận xét, điều chỉnh GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập: GPT: 1) x2 x2 x2   2 2) x + = x - 3) 2x + = 2x + HS: Thực theo nhóm (bàn h/s) Phương pháp giải: B1: Thực phép tính trên hai vế B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang vế, các số sang vế B3: Giải phương trình tìm *Áp dụng: GPT: 1) x2 x2 x2   2 2) x + = x - 3) 2x + = 2x + Chú ý: Tùy theo dạng cụ thể phương trình, ta có các cách biến đổi khác Nên chọn cách biến đổi đơn giản IV Hướng dẫn nhà: -BTVN: 11, 12 sgk/13 -Tiết sau luyện tập Lop8.net (5) Ngµy dạy:05/01/10 Ngµy so¹n: 01/01/10 tiết 44: phương trình đưa dạng ax + b = 0: luyÖn tËp a.Môc tiªu : +Kiến thức : HS củng cố kiến thức phương trình bậc ẩn và phương trình đưa dạng phưong trình bậc ẩn, cách giải phương trình bậc ẩn +Kỹ : Cách biến đổi phương trình đưa phương trình dạng ax + b = + Rèn kỹ giải phương trình bậc ẩn, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: KiÓm tra: GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình: a) – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 7x 1 16  x  2x  GV: Gọi HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS lớp cùng làm sau đó nhận xét HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp a) – (x – 6) = 4(3 – 2x)  – x + = 12 – 8x  - x + 8x = 12 – – 1 Tập nghiệm phương trình S =   7  7x 1 16  x  2x  b)  5(7x - 1) + 30.2x = 6(16 - x)  35x – + 60x = 96 – 6x  35x + 60x + 6x = 96 + Tập nghiệm phương trình S =   x=1  7x =  x =  101x = 101 GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm III.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Học sinh thực bài 11c Chỉ các bước thực ? HS: B1: Thực phép tính hai vế (1) B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn Ghi bảng Bài 11: GPT: c) - (x - 6) = 4(3 - 2x) 5 - x + = 12 - 8x -x + 11 = 12 - 8x (1) -x + 8x = 12 - 11 (2) x = 1/7 (3) Lop8.net (6) vế và các số vế (2) B3: Thu gọn và giải pt (3) GV: Yêu cầu học sinh thực bài 12a e) 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7 - 1t + 0,3 = 2t - 5,7 -3t = - t=2 Bài tập 12a) GPT: x   3x   2(5x - 2) = 3(5 - 3x) 10x - = 15 - 9x Học sinh thực theo nhóm (2 h/s) 10x + 9x = 15 + bài 19a 19x = 19  x = GV: Công thức tính S hình chữ nhật ? HS: S = a.b (a, b là độ dài hai cạnh) GV: Hình chữ nhật đây có chiều dài, chiều rộng là bao nhiêu ? HS: Dài: (2 + 2x)m Rộng: 9m GV: S theo x ? HS: S = (2 + 2x).9 = 18x + 18 GV: Theo bài ta có PT ? Bài 19 sgk/14 HS: 18x + 18 = 144 GV: Giải PT ? HS: x = GV: Tương tự thực câu b HS: Thực theo nhóm (2 h/s) Học sinh thực theo nhóm (2 h/s) bài tập 20 Gợi ý: Gọi số Nghĩa nghĩ đầu là x, dựa vào cách Nghĩa thực dãy phép tính, tìm phương trình theo x HS: x = A - 11 (A là kết sau thực dãy phép tính) Bài 20 sgk/14 IV Hướng dẫn nhà: -BTVN: 14, 15, 17, 18 sgk tr13,14 Lop8.net (7) Ngµy dạy:12/01/10 Ngµy so¹n: 08/01/10 tiết 45: phương trình tích a.Môc tiªu : +Kiến thức: HS nắm định nghĩa phương trình tích, cách đưa phương trình phương trình tích, cách giải phương trình tích +Kỹ : Biến đổi phương trình phương trình tích và cách giải phương trình tÝch + Rèn kỹ giải phương trình, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: KiÓm tra: GV: Em h·y ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö P(x) = (x2 – 1) + (x – 1)(x – 2) GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi kiÓm tra HS: Lªn b¶ng lµm bµi kiÓm tra P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) = (x - 1)(x + 1) + (x + 1)(x - 2) = (x + 1)(x - + x - 2) = (x + 1)(2x - 3) GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm GV: ĐVĐ Nếu cho P(x) = 0, tức là ta phương trình ẩn, mµ P(x) = (x + 1)(2x - 3) P(x) =  (x + 1)(2x - 3) = Là phương trình tích Vậy phương trình tích và cách giải nào ? Bµi míi: Hoạt động thầy và trò PT tích là PT có dạng: A(x).B(x) = (*) A(x), B(x) là các đa thức cùng biến x Ghi bảng 1) Phương trình tích và cách giải: Ví dụ: (x - 1)(x + 2) = (1) GV: Giải pt (1) ? HS:(x- 1)(x + 2) = x - = x + = Do đó tập nghiệm (1) là: S={-2; 1} GV: Giải thích vì (x - 1)(x + 2) = x - = x+2 = ? HS: Tích các thừa số không Dạng: A(x).B(x) = (*) Cách giải: (*) A(x) = B(x) = Tập nghiệm: S = {SA}  {SB} Lop8.net (8) các thừa số bẳng không GV: Tổng quát hãy tìm cách giải PT (*) ? HS: A(x).B(x) = A(x) = (1) B(x) = (2) Do để giải PT (*) ta cần giải (1) và (2) và lấy tất nghiệm chúng GV: A(x).B(x) =  A(x) = B(x) = GV: GPT: (2x + 1)(3x - 2) = HS: x = -1/2; x = 2/3 GV: GPT: 2x(x - 3) + 5(x - 3) = Áp dụng: HS: x = 3; x = -5/2 Giải các phương trình: GV:GPT: x + 2x - (4x - 3) = HS: x = -1; x = GV: Qua các ví dụ hãy cách giải các a) (2x + 1)(3x - 2) = dạng phương trình đó ? b) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = HS: B1: Đưa phương trình tích B2: Giải phương trình tích tìm c) x2 + 2x = 4x - IV.Củng cố và luyện tập: -Học sinh theo nhóm (2 h/s) thực ?3, ?4 V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 21, 22, 25 sgk tr17 Lop8.net (9) Ngµy dạy:12/01/10 Ngµy so¹n: 08/01/10 tiết 46: phương trình tích LUYệN TậP a.Môc tiªu : +Kiến thức: HS ôn tập phương trình tích, cách đưa phương trình phương trình tích, cách giải phương trình tích +Kỹ : Biến đổi phương trình phương trình tích và cách giải p]ơng trình tích + Rèn kỹ giải phương trình, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: KiÓm tra: GV: Em hãy viết dạng tổng quát phương trình tích ? Nêu cách giải ? Phương trình tích có dạng: A(x).B(x).C(x) … =  A(x) = hoÆc B(x) = hoÆc C(x) = hoÆc … Giải các phương trình trên, tìm tập nghiệm phương trình tích áp dụng giải phương trình sau: x(2x - 9) = 3x(x - 5) GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp .x(2x - 9) = 3x(x - 5)  x(2x - 9) – 3x(x - 5) =  x(2x – – 3x + 15) =  x(6 - x) =  x = hoÆc – x = Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 = Tập nghiệm phương trình S = 0;6 HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm Bµi míi: Hoạt động thầy và trò GV: Chuyển hết vế phải phương trình sang vế trái và đổi dấu ? HS: x(2x - 9) - 3x(x - 5) = GV: Phân tích vế trái thành nhân tử ? HS:  x(6 - x) = GV: Giải PT thu ? HS:  x = x = GV: Nhận xét, điều chỉnh - Tương tự thực bài tập 23d HS: x = x = 7/3 Ghi bảng Bài 23 sgk tr17: Giải PT: a) x(2x - 9) = 3x(x - 5) d) 3/7x - = 1/7x(3x - 7) Bài tập 24 sgk: GPT: Lop8.net (10) GV: Nhận xét, điều chỉnh Phân vế trái thành nhân tử ? HS: (x - 3)(x + 1) = GV: GPT thu ? HS: x = x = -1 GV: Nhận xét, điều chỉnh - Tương tự thực bài tập 24d HS: S = {2; 3} GV: Nhận xét điều chỉnh GV: Chia lớp thành 10 nhóm và tổ chức chơi sgk đã hướng dẫn HS: Thực theo nhóm GV: Nhận xét điều chỉnh a) (x2 - 2x + 1) - = b) x2 - 5x + = Bộ đề: sgk/18 Đáp án: x = 2 y = 1/2 z = 2/3 t = IV.Củng cố và luyện tập: -Phương pháp chung để giải các phương trình đã học ? Đáp: Đưa dạng phương trình tích Giải phương trình tích V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 23bc, 24bc sgk tr17 Lop8.net (11) Ngµy dạy:019/01/10 Ngµy so¹n: 16/01/10 tiết 47: phương trình chứa ẩn mẫu a.Môc tiªu : +Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác định phương trình chứa ẩn mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn mẫu dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích) +Kỹ : Biến đổi phương trình phương trình dạng ax + b = phương trình tích và giải các phương trình đó + Rèn kỹ giải phương trình, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: Kiểm tra: GV: Phát đề kiểm tra 15 phú I PhÇn tr¾c nghiÖm: (4 ®iÓm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng Phương trình không phải là phương trình bậc ẩn A + x = B – 2t = C–3=0 D 3y = Bạn Hùng giải phương trình x(x + 1) = x(x - 1) sau: x(x + 1) = x(x - 1)  x + = x – (chia c¶ hai vÕ cho x)  x – x = - –  0x = -2 Vậy phương trình vô nghiêm A Bạn Hùng giải đúng B B¹n Hïng gi¶i sai Câu 2: Nối phương trình sau với các nghiệm nó a) x  1 x 1 -1 b) x2 – 2x – 3 II PhÇn tù luËn: (6 ®iÓm) Giải phương trình – (2x – 1) = – 3x HS: Lµm bµi kiÓm tra 15 phót GV: Thu bµi kiÓm tra vµ nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña häc sinh Bµi míi: Hoạt động thầy và trò 1  1 Yêu cầu học sinh giải PT: x  x 1 x 1 Ghi bảng 1) Ví dụ mở đầu: Lop8.net (12) (1) Giải phương trình: 1   1 x = HS: (1) x  x 1 x 1 x 1  1 x 1 x 1 GV: Yêu cầu học sinh thay x = vào phương trình đầu và cho nhận xét ? HS: giá trị hai vế không xác định x = GV: Như x = có phải là nghiệm phương trình (1) không ? HS: Không GV: Như biến đổi PT có chứa ẩn mẫu mà làm mẫu PT thì phương trình thu có thể không tương đương với phương trình ban đầu GV: Do đó giải PT dạng này trước tiên ta phải tìm điều kiện để PT xác định Ta nói điều kiện xác định PT (1) là x  GV: Tổng quát: Điều kiện xác định PT có chứa ẩn mẫu là gì ? HS: Tất các giá trị ẩn làm cho các mẫu thức khác không GV: Yêu cầu học sinh thực ?2 HS: Thực theo nhóm (2 h/s) GV: Nhận xét điều chỉnh 2) Tìm điều kiện xác định phương trình: Cho PT ĐKXĐ PT là các giá trị x cho B(x)  và D(x)  IV.Củng cố và luyện tập: -ĐKXĐ PT A( x) C ( x)  là gì ? B( x) D( x) Tìm ĐKXĐ PT: x 1  1 x3 x5 Đáp: Là các giá trị x cho B(x)  và D(x)  x  và x  V Hướng dẫn nhà: -BTVN: Cho PT:  A( x) C ( x)  B( x) D( x) 5 x 1 a Tìm ĐKXĐ PT b Giải phương trình Lop8.net (13) Ngµy dạy:19/01/10 Ngµy so¹n: 16/01/10 tiết 48: phương trình chứa ẩn mẫu (tt) a.Môc tiªu : +Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác định phương trình chứa ẩn mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn mẫu dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích) Biết giải phương trình chứa ẩn mẫu +Kỹ : Biến đổi phương trình chứa ẩn mẫu phương trình dạng ax + b = phương trình tích và giải các phương trình đó + Rèn kỹ giải phương trình, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: KiÓm tra: GV: Tìm điều kiện xác định phương trình: x2 2x   x 2( x  2) GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS lớp cùng làm sau đó nhận xét HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp x  x  x2 2x  Vậy ĐKXĐ phương trình là     x 2( x  2)  x    x  x  GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm GV: Vậy để tìm nghiệm phương trình trên ta làm nào ? Bµi míi: Hoạt động thầy và trò GV: Giải PT: x  5x   (1) x 5x  GV: Tìm ĐKXĐ PT ? HS: x0 và x1/5 GV: Quy đồng mẫu hai vế PT ? HS: x  14 x  x  x  x(5 x  1) x(5 x  1) GV: Khử mẫu ? HS: 11x = GV: Giải phương trình thu ? HS: x = 3/11 Ghi bảng Giải phương trình chứa ẩn mẫu Ví dụ: Giải PT: x  5x   x 5x  Giải: ĐKXĐ: x0 và x1/5 x  14 x  x  x  x(5 x  1) x(5 x  1)  11x   x  11 Vậy: S = { } 11 (1) Lop8.net (14) GV: Vậy nghiệm PT x = ? HS: x = 3/11 GV: Tổng quát nêu các bước giải phương *Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu: trình chứa ẩn mẫu ? (sgk) Học sinh giải phương trình ví dụ sgk/21 GV: ĐKXĐ phương trình ? HS: x-1 và x3 GV: Quy đồng hai vế phương trình khử mẫu ? HS: (2)x(x+1)+x(x-3) = 4x GV: Giải phương trình thu ? HS:2x(x-3) = 0x = x = GV: S = ? HS: S = {0} GV: Yêu cầu học sinh giải các phương trình bài tập ?2 a) Áp dụng: Giải các phương trình sau: 1) x x 2x   (2) 2( x  3) x  ( x  1)( x  3) 2) x x4  (3) x 1 x 1 3) 2x    x (4) x2 x2 x x4  (2) x 1 x 1 GV: ĐKXĐ phương trình ? HS: x1 và x-1 GV: Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu ? HS:(2) x( x  1) ( x  4)( x  1)  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)  x( x  1)  ( x  4)( x  1)  x  4  x  2 Vây: S = {-2} GV: Tương tự giải phương trình ?2b HS: Thực theo nhóm (2 hs) IV.Củng cố và luyện tập: -Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu ? V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 30ab, 31bd, 32b, 33b sgk tr23 Lop8.net (15) Ngµy so¹n: 24/01/10 Ngµy dạy:26/01/10 tiết 49: phương trình chứa ẩn mẫu luyện tập a.Môc tiªu : +Kiến thức: HS thực tốt cách tìm điều kiện xác định phương trình chứa ẩn mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn mẫu dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích) Biết giải phương trình chứa ẩn mẫu +Kỹ : Biến đổi phương trình chứa ẩn mẫu phương trình dạng ax + b = phương trình tích và giải các phương trình đó + Rèn kỹ giải phương trình, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: KiÓm tra: Em hãy nêu cách giải phương trình chứa ẩn mẫu ? HS: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu - Bước 1: Tìm điều kiện xác định phương trình - Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế phương trình khử mẫu - Bước 3: Giải phương trình vừa nhận - Bước 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm có thoả mãn ĐKXĐ phương tr×nh kh«ng) 2x 1 1  x 1 x 1 2x 1 1  HS: Giải phương trình (1) x 1 x 1 - ĐKXĐ phương trình: x  (1)  2x – + x – =  3x = + +  3x =  x = (không thoả mãn ĐKXĐ)Vậy phương trình vô nghiệm áp dụng giải phương trình GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Tìm ĐKXĐ phương trình ? HS: x1 và x-1 Quy đồng mẫu thức hai vế, khử mẫu? HS: (x+1)2 - (x-1)2 = Giải phương trình thu ? HS: x = (Loại) S = ? HS: Phương trình vô nghiệm GV: Tương tự thực 31b sgk/tr23 HS: Thực theo nhóm Ghi bảng Bài tập 30c sgk: x 1 x 1   x 1 x 1 x 1 Bài tập 31b sgk: Lop8.net (16) GV: Theo dõi, nhận xét và điều chỉnh   ( x  1)( x  2) ( x  3)( x  1) ( x  2)( x  3) ĐKXĐ phương trình ? HS: x0 Bài tập 32 sgk: Nhận xét hai vế phương trình ? 1 HS: Có nhân tử chung a)   (  2)( x  1) x x Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích thành tích ? x HS:  x (  2)  GV: Giải phương trình thu HS: x = x = -1/2 S = ? HS: S = {-1/2} ĐKXĐ phương trình ? HS: x0 Chuyển vế và phân tích thành tích ? x x x b) ( x   )  ( x   ) HS: x(2  )  Giải phương trình thu ? HS: x = x =-1 GV: S = ? HS: S = {-1} GV: Chú ý tùy dạng PT cụ thể mà chọn cách giải thích hợp Gợi ý: gpt: 3a  a   2 3a  a  HS: a = -3/5 Bài tập 33a sgk: IV Hướng dẫn nhà: -Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn mẫu, ta cần thêm bước nào? Tại sao? -BTVN: 30abd, 31acd, 33b sgk/ tr23 Lop8.net (17) Ngµy dạy:26/01/10 Ngµy so¹n: 24/01/10 tiết 50: giải bài toán cách lập phương trình a.Môc tiªu : +Kiến thức: HS biết thực các bước giải bài toán cách lập phương trình (chọn ẩn, tìm điều kiện ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết, lập phương trình, giải phương trình) +Kỹ : Thiết lập phương trình và giải phương trình + Rèn kỹ giải phương trình, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: KiÓm tra: GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình 4x + 2(36 – x) = 100 GV: Yêu cầu HS lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét bài làm bạn HS: Lên bảng giải phương trình 4x + 2(36 – x) = 100  4x + 72 – 2x = 100  4x – 2x = 100 – 72  2x = 28  x = 14 HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá GV: Trong thực tế có nhiều bài toán mà có nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn Nếu kí hiệu các đại lượng là x thì các đại lượng khác có thể biểu diễn dạng biểu thức biến x Vậy các bài toán đó phải giải nh­ thÕ nµo ? Chóng ta cïng häc bµi h«m Bµi míi: Hoạt động thầy và trò GV: Nếu ta gọi vận tốc xe máy là x km/h thì quảng đường xe máy h là bao nhiêu ? HS: 2x GV: Trong thực tế, nhiều đại lượng phụ thuộc lẫn Do đó kí hiệu đại lượng này là x thì các đại lượng còn lại biểu diễn dạng biểu thức biến x Học sinh thực ?1 HS: 180x (m) Học sinh thực ?2 HS: 270 km/h x Ghi bảng 1.Biểu diến đại lượng biểu thức chứa ẩn: *Nếu hai đại lượng phụ thuộc lẫn thì ta có thể biểu diễn đại lượng này theo đại lượng Ví dụ 1: Gọi vận tốc xe máy là x km/h thì quảng đường xe máy là 2x 2.Ví dụ giải bài toán cách lập phương trình : Ví dụ 2: Bài toán: Lop8.net (18) HS: 5.100 + x HS: 12.10 + x Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu Một trăm chân chẵn GV: Đưa bài toán cổ (sgk) và yêu cầu học sinh giải Nếu gọi số chó là x thì x phải thỏa điều kiện gì ? và số gà là bao nhiêu ? Số chân chó là bao nhiêu ? (theo x) HS: 4x Số chân gà là bao nhiêu ? (theo x) HS: 2.(36 - x) Theo bài tổng số chân chó và gà là bao nhiêu ? (theo x) Theo bài tổng số chân chó và gà là 100 Từ đó ta có phương trình nào ? Giải phương trình? GV: Kết luận: Số chó ? Số gà ? GV: Qua ví dụ hãy các bước cần thiết để giải bài toán cách lập phương Các bước thực hiện: sgk trình ? HS: nêu sgk IV.Củng cố và luyện tập: -Để giải bài toán cách lập phương trình, ta làm nào? -Làm bài tập 34 sgk: Gọi tử số là x (x  Z) đó mẫu là x+3 (x+3  0) Sau tăng, tử số là x+2, mẫu số là x+3+2= x+5 Ta có phương trình: x2  x5 Giải ta được: x=1 (thoả mãn) V Hướng dẫn nhà: -Nắm các bước giải bài toán cách lập phương trình -BTVN: 35, 36, sgk; làm bài tập 34 theo cách khác Lop8.net (19) Ngµy dạy:23/02/10 Ngµy so¹n: 18/02/10 tiết 51: giải bài toán cách lập phương trình(tt) a.Môc tiªu : +Kiến thức: HS biết thực thành thạo các bước giải bài toán cách lập phương trình (chọn ẩn, tìm điều kiện ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết, lập phương trình, giải phương trình) +Kỹ : Thiết lập phương trình và giải phương trình + Rèn kỹ giải phương trình, phát triển tư lôgic HS b.ChuÈn bÞ: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập c.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.Tæ chøc: KiÓm tra: GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán cách lập phương trình ? HS: Nêu các bước giải bài toán cách lập phương trình * Bước 1: Lập phương trình - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ các đại lượng * Bước 2: Giải phương trình * Bước 3: Trả lời Kiểm tra xem các nghiệm phương trình, nghiệm nào thoả m·n ®iÒu kiÖn cña Èn, nghiÖm nµo kh«ng, råi kÕt luËn GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm Bµi míi: Hoạt động thầy và trò GV: Yêu cầu học sinh đọc bài toán GV: Chỉ các đối tượng tham gia vào bài toán ? HS: Ô tô và xe máy GV: Chỉ các đại lượng liên quan ? HS: Vận tốc, thời gian, quãng đường GV: Các đại lượng quan hệ với theo công thức nào ? HS: S = v.t GV: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp là x thì quảng đường xe máy từ khời hành đến gặp ô tô là bao nhiêu ? HS: 35x km GV: Thời gian từ ô tô chạy đến hai xe gặp là bao nhiêu ? HS: x - 2/5 Ghi bảng Ví dụ: sgk tr27 Giải: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp là x Khi đó: -Quãng đường xe máy từ khời hành đến gặp ô tô là 35x (km) -Thời gian từ ô tô chạy đến hai xe gặp là : x - 2/5 -Quãng đường ô tô ô tô từ khời hành đến gặp xe máy là: 45(x - 2/5) km -Hai xe ngược chiều đến gặp tổng quãng đường chúng quãng đường từ Hà Nội đến Nam Định, nên ta có PT: Lop8.net (20) 35x + 45(x - 2/5) = 90 GV: Quảng đường ô tô ô tô  x = 27/20 từ khời hành đến gặp xe máy là Vậy sau 30' thì hai xe gặp bao nhiêu ? HS: 45(x - 2/5) km GV: Hai xe ngược chiều thì tổng quãng đường chúng gặp là bao nhiêu ? HS: 35x + 45(x - 2/5) km GV: Theo bài tổng quãng đường đó là bao nhiêu ? HS: 90 km GV: Từ đó ta có phương trình nào ? HS: 35x + 45(x - 2/5) = 90 (1) GV: Yêu cầu học sinh giải pt (1) HS: (1)  x = 27/20 GV: Vậy sau bao nhiêu thi hai xe gặp ? HS: 1giờ 30' IV.Củng cố và luyện tập: GV: Yêu cầu học sinh thực ?2 và ?3 HS: Thực theo nhóm (2 h/s) GV: Đáp số hai cách giải nào ? HS: Bằng GV: Cách nào có lời giải gọn ? HS: Cách chọn thời gian làm ẩn gọn GV: Nhắc nhở giải toán loại này sau phân tích, chú ý nhận xét để chọn ẩn thích hợp V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 38, 39 sgk tr30 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 18:02

w