Mục tiêu: - Nhằm đánh giá học sinh qua việc xác định ảnh của một vật qua các loại gương, hiểu các định luật quan trọng trong phần Quang học và phần Âm học.. - Kiểm tra việc tiếp thu bài [r]
(1)Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật Lý Tiết 18 Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 15.12.2009 Ngày kiểm tra: 17.12.2009 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Nhằm đánh giá học sinh qua việc xác định ảnh vật qua các loại gương, hiểu các định luật quan trọng phần Quang học và phần Âm học - Kiểm tra việc tiếp thu bài trên lớp và kĩ vẽ ảnh vật qua các loại gương - Việc học bài nhà, kĩ tổng hợp kiến thức, vận dụng phù hợp để giải thích các tượng thực tế II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: Đề kiểm tra - Đối với nhóm học sinh: Học sinh ôn lại kiếm thức đã học phần Quang học và phần Âm học III Nội dung kiểm tra: A Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: ( điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất! Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? A Mặt trời B Đèn ống sáng C Ảnh nến gương D Một đuốc cháy Câu 2: Trong thí nghiệm, người ta đo góc tạo tia tới và tia phản xạ 70o Tìm giá trị góc tạo tia tới và đường pháp tuyến mặt gương ? A 140o B 20o C 70o D 35o Câu 3: Độ to âm đến lúc làm nhức tai người gọi là ngưỡng đau Ngưỡng đau vào khoảng : A 120dB B 110dB C 130dB D 100dB Câu 4: Trong 20 giây, lắc thực 17 dao động Tần số dao động lắc là : A 0,85Hz B 1,176Hz C 17Hz D 20Hz Câu 5: Câu phát biểu nào sau đây là đúng: A Trong môi trường suốt tia sáng không rọi vào mắt thì ta không thể nhìn thấy tia sáng đó B Chùm sáng phát từ đèn pin là chùm song song C Âm truyền tất môi trường kể chân không D Tiếng vang là âm phản xạ cách âm trực tiếp ít là 15 giây Câu 6: Khi nghe đài, âm phát từ đâu? A Từ cái núm chỉnh âm B Từ loa dao động C Từ phát viên đọc đài phát D Từ vỏ kim loại đài II/ Phần tự luận: ( điểm) 56 Lop7.net (2) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường Câu 1: ( điểm) So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Hãy nêu ứng dụng gương cầu lồi và ứng dụng gương cầu lõm Câu 2: ( điểm) Có các âm sau: Tiếng sáo, tiếng trống trường, tiếng người nói, tiếng vỗ tay Hãy cụ thể các nguồn âm các âm trên Câu 3: ( điểm) Người ta dùng thiết bị để đo khoảng cách đến vách núi Thiết bị này phát âm ngắn và nhận âm phản xạ sau 4s Biết vận tốc âm không khí là 340m/s Tính khoảng cách từ tàu đến vách núi B Đáp án – Biểu điểm: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu Đáp án C D C A A B PHẦN II: TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: Vùng nhìn thấy gương phẳng lớn vùng nhìn thấy gương cầu lõm và nhỏ vùng nhìn thấy gương cầu lồi (1đ) Ứng dụng gương cầu lồi: gương chiếu hậu ôtô, xe máy; gương cầu lồi lắp chỗ đường gấp khúc… (0,5đ) Ứng dụng gương cầu lõm: thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, gương cầu lõm đèn pin… (0,5đ) (Mỗi loại cần nêu ứng dụng) Câu 2: Tiếng sáo: Nguồn âm là không khí ống (0,5đ) Tiếng trống trường: Nguồn âm là mặt trống (0,5đ) Tiếng người nói: Nguồn âm là cổ hong người (0,5đ) Tiếng vỗ tay: Nguồn âm là bàn tay (0,5đ) Câu 3: (3 điểm) Gọi khoảng cách từ tàu đến vách núi là: S Từ lúc thiết bị phát âm đến lúc nhận âm phản xạ, quãng đường âm đã truyền là 2S (1đ) 2S = v.t = 340.4= 1360 (m) (1đ) Vậy khoảng cách từ tàu đến vách núi: S = 1360 680 (m) C Kết kiểm tra: Tổng số Điểm trên trung bình Giỏi Khá Trung bình SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 57 Lop7.net (1đ) Điểm trung bình Yếu Kém SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ (3)