1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 8 - Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa 1 – Thanh Bình – Đồng Tháp

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLC[r]

(1)Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp Tuần CHÍNH TẢ Bài 15 : NGƯỜI MẸ HIỀN A/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật bài - Làm đúng BT2 ; BT(3) a - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ đẹp ,yêu thích môn học chính tả B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3 C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập D/ Các Hoạt động giáo viên học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: Hát - HS lên bảng viết – lớp viết b/c Lớp, lời, dạy, giảng, - Nhận xét 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài b, Nội dung: * Đọc đoạn viết ? Cô giáo nói với hai bạn điều gì ? Đoạn chép có dấu câu nào ? Trường hợp nào viết hoa * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Nhắc lại - Nghe – học sinh đọc lại - Từ có trốn học chơi không - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm - Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng - Nhận xét – sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết - Yêu cầu chép bài - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết h/s * Chấm, chữa bài: Thu 7- bài chấm điểm c, HD làm bài tập: * Bài 2: (61) - Treo BP nội dung bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi * Bài 3: (61) Lop2.net - xấu hổ, bật khóc, xoa đầu thập thò, trốn, xin lỗi CN - ĐT - Viết bảng - Nghe - Nhìn bảng đọc câu, cụm từ viết bài - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai * Điền vào chỗ trống: ao / au a Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ b Trèo cao ngã đau - Nhận xét * Điền vào chỗ trống: a R/ d/ gi - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập (2) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp - Yêu cầu làm bài- chữa bài - Nhận xét - đánh giá 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi viết lại - Nhận xét tiết học nhà - dè dặt, giặt giũ quần áo, có rặt loại cá - Nhận xét  Bổ sung – rút kinh nghiệm : ============================ Lop2.net (3) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp CHÍNH TẢ Tuần Bài 16 : BÀN TAY DỊU DÀNG A/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu bài - Làm đúng BT2 ; BT(3) / b - GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ đẹp ,yêu thích môn học chính tả B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn các bài tập 2,3 C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập D/ Các Hoạt động giáo viên học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: Hát - Nhận xét 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài b, Nội dung: * Đọc đoạn viết ? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ thầy giáo ntn ? Những chữ nào viết hoa ? Khi xuống dòng viết ntn * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng - Nhận xét – sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết - Đọc chậm câu - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết h/s * Chấm, chữa bài: Thu 7- bài chấm điểm - HS lên bảng viết – lớp viết b/c Xấu hổ cửa lớp Xin lỗi - Nhắc lại - Nghe – học sinh đọc lại - Mỗi dòng thơ có chữ - Các chữ đầu viết hoa - Làm bài, trìu mến - ĐT - Viết bảng - Nghe - Viết bài - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai * Tìm từ mang vần : ao, au Lop2.net CN (4) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp c, HD làm bài tập: * Bài 2: (61) - Treo BP nội dung bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi - Đai diện nhóm đọc bài làm nhóm mình + ao: dao, nấu cháo, báo tin, bảo ban, bạo dạn + au: báu vật, châu báu, nhàu nát - Nhận xét * Bài 3: (61) - Yêu cầu làm bài- chữa bài - Nhận xét - đánh giá 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi viết lại - Nhận xét tiết học b Tìm tiếng có vần uôn, uông điền vào chỗ trống + Đồng ruộng quê em xanh tốt +Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn - Nhận xét  Bổ sung – rút kinh nghiệm : Lop2.net (5) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp TẬP ĐỌC Tuần Bài 15: NGƯỜI MẸ HIỀN A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật bài - Hiểu ND : Cô giáo mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các cem HọC SINH nên người ( trả lời các CH SGK ) - GD học sinh thấy tình cảm thầy cô giáo Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu - Nhận xét đánh giá Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Luyên đọc : - GV đọc mẫu - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu -Từ khó - Yêu cầu đọc lần hai * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là đoạn nào+ Lop2.net Hoạt động học Hát - học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Nhắc lại - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc câu - không nên lấm lem vùng vẫy - Đọc câu lần hai - Bài chia đoạn, nêu các đoạn CN- ĐT (6) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp Hoạt động dạy * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc câu Hoạt động học + Giọng ai+ đọc nào GT: gánh xiếc * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: - Yêu cầu đọc đúng và hay GT: lách * Đoạn 3: GT : lấm lem * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc: - Yêu cầu đọc lại + Bài có nhân vật + Đó là nhân vật nào + Nêu cách đọc toàn bài - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn * Đọc nhóm * Thi đọc Nhận xét- Đánh giá *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi - Yêu cầu đọc thầm đoạn để TLCH - Yêu cầu học sinh nhắc lại lời thì thầm Minh với Nam *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn để TLCH *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn TLCH + Việc làm cô giáo thể thái độ nào *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn + Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ Lần này vì Nam khóc+ Người mẹ hiền bài là Lop2.net - học sinh đọc đoạn – Nhận xét + Ngoài phố có gánh xiếc./ Bọn mình xem !// Tớ biết/ có chỗ tường thủng.// - Giọng nói Minh Cần đọc với giọng háo hức - Đọc chú giải - học sinh đọc lại đoạn - học sinh đọc đọan + Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ đỡ em ngồi dậy.// Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam lớp.// - học sinh đọc lại đoạn - đưa mình qua chỗ chật hẹp nơi chen chúc cách khéo léo - học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét - học sinh đọc lại - Bị dính bẩn nhiều chỗ - học sinh đọc – lớp nhận xét + Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đanh thập thò cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ các em có trốn học không+” - học sinh đọc lại - Bài có nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ - Nêu - học sinh đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn - Lớp nhận xét bình chọn - học sinh đọc bài - HọC SINH đọc ĐT - học sinh đọc toàn bài * Gìơ chơi Minh rủ Nam đâu+ - Minh rủ Nam chốn học phố xem xiếc - Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình xem *Các bạn định phố cách nào+ - Chui qua lỗ tường thủng * Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì+ - Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ tay…lớp tôi” Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em lớp - Cô dịu dàng, yêu thương học trò Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng thấy học trò phạm khuyết điểm * Cô giáo làm gì Nam khóc+ (7) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp Hoạt động dạy + Qua câu chuyện này giúp hiểu điều gì *Luyện đọc lại - Đọc phân vai: 3.Củng cố dặn dò: + Vì cô giáo bài gọi là người mẹ hiền - Yêu cầu lớp hát bài: Cô và mẹ - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học - Xem trước bài sau Hoạt động học - Cô xoa đầu Nam an ủi - Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ - Người mẹ hiền bài là cô giáo - Cô giáo vừa thương yêu học sinh vừa nghiêm khắc dậy bảo học sinh nên người Cô người mẹ hiền các em - nhóm cử đại diện thi đọc theo vai - Nhận xét – bình chọn - Cô giáo coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo học sinh nên người giống người mẹ hiền các gđ - Hát tập thể  Bổ sung – rút kinh nghiệm : ======================== Lop2.net (8) Nguyễn Văn Phúc Tuần Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp TẬP DỌC Bài 16 : BÀN TAY DỊU DÀNG A/Mục tiêu - Ngắt , nghỉ đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung - Hiểu ND : Thái độ ân cần thầy giáo đã giúp An vượt qua buồn bà và động viên bạn học tốt , không phụ lòng tin yêu người ( trả lời các CH SGK ) - GD học sinh có tình cảm yêu thương kính trọng thầy cô giáo B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và TLCH bài: Người mẹ hiền - Nhận xét đánh giá Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Luyên đọc : - GV đọc mẫu - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu -Từ khó - Yêu cầu đọc lần hai * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là đoạn nào+ * Đoạn 1: - BP: Yêu cầu đọc ngắt giọng - Yêu cầu đọc lại đoạn Hoạt động học Hát học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Nhắc lại - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc câu dịu dàng lặng lẽ khẽ nói trở lại lớp ĐT - Đọc câu lần hai - Bài chia đoạn, nêu các đoạn - học sinh đọc đoạn – Nhận xét Lop2.net CN- (9) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp Hoạt động dạy GT : âu yếm * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: GT : thì thào * Đoạn 3: BP: Yêu cầu đọc: - Yêu cầu đọc lại đoạn + Nêu cách đọc toàn bài - Yêu cầu đọc nối tiếp * Đọc nhóm * Thi đọc Nhận xét- Đánh giá *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1,2 để TLCH + Vì An buồn *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn + Vì thầy không trách An em chưa làm bài tập + Vì An lại nói với thầy sáng mai em làm bài tập *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc lại đoạn để TLCH + Câu chuyện trên cho ta thấy tình cảm thầy giáo bạn học sinh như nào *Luyện đọc lại - Yêu cầu đọc phân vai 3.Củng cố dặn dò: + Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài Hoạt động học + Thế là / chẳng An còn nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng an bà âu yếm,/ vuốt ve.// - học sinh đọc lại đoạn - Biểu lộ tình thương yêu cử Lời nói - học sinh đọc đoạn – Lớp nhận xét + Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập.// - học sinh đọc lại đoạn - Nói nhỏ với người khác - học sinh đọc - lớp nhận xét + Tốt lắm!,//Thầy biết em định làm bài!// - học sinh đọc lại đoạn - Nêu - học sinh đọc đoạn - Luyện đọc nhóm đôi Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn Lớp nhận xét bình chọn - học sinh đọc bài - HọC SINH đọc ĐT - học sinh đọc bài * Tìm từ ngữ cho biết An buồn bà mất+ - Lòng An lặng trĩu nỗi buồn Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ - Vì An yêu bà, thương nhớ bà, bà An không còn bà âu yếm vuốt ve * Khi biết An chưa làm bài tập thái độ thầy nào+ - Thầy không trách An, thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu - Vì thầy cảm thông với nỗi buòn An, với lòng thương yêu An bà - Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập không phải An lười không chịu làm bài * Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy An+ - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu - Thầy giáo thương yêu học trò Thầy hiểu và cảm thông với nỗi buồn An - Mỗi nhóm học sinh đọc nối tiếp đoạn -Nêu: Chuyện Của An, Nỗi buồn,…  Bổ sung – rút kinh nghiệm : Lop2.net (10) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp TẬP VIẾT Tuần Bài 8: CHỮ HOA: G- GÓP A/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa G ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Góp ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) Góp sức chung tay ( lần ) B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa G Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu viết bảng con: E, Ê, Em - Nhận xét - đánh giá Bài mới: (32’) a, GT bài: Bài hôm các tập viết chữ hoa G và câu ứng dụng b HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: Lop2.net Hát - hs lên bảng viết - Nhận xét - Nhắc lại * Quan sát chữ mẫu - Chữ hoa G gồm nét: Nét là nét kết (11) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp Hoạt động dạy ? Chữ hoa G gồm nét? Là nét nào? ? Con có nhận xét gì độ cao các nét? - Viết mẫu chữ hoa G, vừa viết vừa nêu cách viết - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét sửa sai c HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; ? Con hiểu gì nghĩa câu này? Hoạt động học hợp nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ Nét là nét khuyết ngược - Cao li.(9 dòng kẻ) + Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa, dừng bút dòng kẻ trên + Nét : Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược dừng bút đường kẻ - Viết bảng lần - Góp sức chung tay - 2, hs đọc câu ư/d - Cùng góp sức để làm việc lớn - Quan sát TL: - Chữ cái: o, u, ư, c, n, a cao li - Chữ cái: y, g , h cao 2,5 li - Chữ cái: p cao li - Chữ cái: s cao 1,25 li - Dấu sắc đặt trên o chữ góp, trên chữ sức - Các chữ cách chữ o - Quan sát - Viết bảng lần - Quan sát chữ mẫu : ? Nêu độ cao các chữ cái? ? Vị trí dấu đặt nào ? ? Khoảng cách các chữ nào ? - Viết mẫu chữ “Góp” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu) * HD viết chữ “Góp” vào bảng - Nhận xét- sửa sai d HD viết tập viết: - Quan sát uốn nắn đ Chấm chữa bài: - Thu - chấm bài - Viết bài tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định - Nhận xét bài viết Củng cố- Dặn dò: (2’) - HD bài nhà - Nhận xét tiết học  Bổ sung – rút kinh nghiệm : ============================ Lop2.net (12) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp KỂ CHUYỆN Tuần Bài 8: NGƯỜI MẸ HIỀN A/ Mục tiêu: Dựa theo tranh minh họa , kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa C/ Phương pháp: Quan sát, đóng vai, kể chuyện, thực hành D/ Các hoạt động giáo viên và học sinh : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - 2học sinh kể lại câu chuyện: Người thầy cũ - Nhận xét- Đánh giá Bài mới: a, Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài: b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại đoạn câu chuyện - Treo tranh ? Hai nhân vật tranh là ai.Nói cụ thể hình dáng nhân vật ? Hai cậu trò chuyện với điều gì - YC kể lời kể mình - YC kể tiếp đoạn 2,3,4 - Gọi các nhóm kể Lop2.net Hát - 2học sinh kể trước lớp - Nhận xét - Người mẹ hiền - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh để nhớ n/d đoạn câu chuyện - 1,2 học sinh kể mẫu đoạn theo lời gợi ý GV + Hai nhân vật tranh là Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ còn Nam đội mũ mặc áo màu sẫm + Minh thì thầm bảo Nam: “ Ngoài phố có gánh xiếc” và rủ Nam trốn học xem Nam tò mò muốn cổng trường khoá Minh bảo cậu ta biết có chỗ (13) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp Hoạt động giáo viên * Kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét- đánh giá +học sinh khá,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) 4, Củng cố, dặn dò: - Gọi nhóm em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu - Qua câu chuyện cảm nhận điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh tường thủng, hai đứa có thể trốn - Nhận xét – bổ sung - Luyện kể theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay Lần nhìn sách, lần tự kể theo lời mình - tổ cử đại diện lên kể toàn câu chuyện trước lớp - Nhận xét n/d, cách thể + Lần 1: GV là người dẫn chuyện học sinh vai Nam học sinh vai Minh học sinh vai bác bảo vệ học sinh vai cô giáo + Lần 2: học sinh tự phân vai kể - Nhận xét- bình chọn - học sinh kể toàn câu chuyện - Tình thương yêu cô giáo học sinh  Bổ sung – rút kinh nghiệm : ============================ Lop2.net (14) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần Bài 8: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY A/ Mục đích: Nhận biết và bước đầu biết dùng số từ hoạt động , trạng thái loài vật và vật câu ( BT1,BT2) Biết đặt dấu phẩy và chỗ thích hợp câu ( BT3 ) B/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn số câu để trống các từ HĐ - BP: viết bài tạp 1,2; vbt C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Điền các từ HĐ vào chỗ trống Hát - hs lên bảng thực a Thầy Thái dạy môn toán Tổ trực nhật quét lớp b Cô Hiền giảng bài hay Bạn Hạnh đọc truyện - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (30’) a GT bài: - Ghi đầu bài: b HD làm bài tập: * Bài 1: - Nhắc lại Lop2.net (15) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp Hoạt động dạy Hoạt động học - Y/C đọc bài - Treo BP ? Các câu đó nói gì ? Tìm từ hoạt động( Gạch từ HĐ, trạng thái) Từ ăn, uống, toả là từ hoạt động, trạng thái *Bài 2: - Y/C quan sát tranh * Tìm các từ hoạt động trạng thái loài vật và vật - ý nói tên các vật, vật câu (con trâu, đàn bò …) - HS nêu: Các từ h/đ “ăn”, “uống”, “toả” a Con trâu ăn cỏ b Đàn bò uống nước ruộng c Mặt trời toả ánh nắng * Chọn từ điền vào chỗ trống - Thảo luận nhóm đôi làm bài Gió, đuổi, chạy, nhẹ, luồn là từ HĐ - Đọc bài đồng dao Con Mèo, Mèo Đuổi theo Chuột Giơ vuốt nhẹ nhàng Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc *Bài 3: - Nêu y/c - Treo bảng phụ * Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào câu sau: - Lớp làm bài vbt – em lên bảng làm bài a Lớp em học tập tốt lao động tốt - Có hai từ HĐ: Học tập và lao động - Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt ? Trong câu có từ hoạt động người, các từ TLCH gì ? Để tách rõ hai từ cùng TLCH làm gì? câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào b Cô giáo chúng em yêu thương, quý mến học sinh c Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo - Nhận xét - Nhận xét - đánh giá Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài: Trong bài học này, ta đã LT tìm và dùng từ HĐ, trạng thái người, loài vật hay vật Biết cách dùng dấu phẩy để đấnh dấu các phận câu giống - Nhận xét học  Bổ sung – rút kinh nghiệm : ============================ Lop2.net (16) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp MOÂN: LAØM VAÊN Tiết : TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VAØ BAØI I Muïc tieâu - Biết nói lời mời , yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản ( BT1) - Trả lời câu hỏi thầy giáo ( cô giáo ) lớp em ( BT2) ; viết khoảng 4,5 câu nói cô giáo ( thầy giáo ) lơp1 ( BT3) II Chuaån bò - GV: Tranh HS: SGK, III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Haùt Khởi động (1’) Baøi cuõ (3’) Keå ngaén theo tranh - TKB - Thầy kiểm tra SGK: Gọi 2HS lên bảng, - HS đọc yêu cầu đọc thời khóa biểu ngày hôm sau Lop2.net (17) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp (Baøi taäp tieát Taäp laøm vaên, tuaàn 7) - Ngày mai có tiết? Đó là tiết - HS nêu Bạn nhận xét gì? Em cần mang sách gì đến trường - GV nhaän xeùt Bài Giới thiệu: (1’) * Baøi taäp 1, - Thaày cho HS chôi troø chôi: “Phoùng vieân” - Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn - Dựa vào câu hỏi bài để nói lại ñieàu em bieát veà baïn - Choát: Em bieát noùi veà baûn thaân veà baïn chính xác, diễn đạt tự nhiên * Baøi 3: - Neâu yeâu caàu baøi: - Thầy cho HS kể lại việc tranh, việc kể câu - Sau đó cho HS kể lại toàn câu chuyện - HS tham gia troø chôi - Từng cặp HS: em nêu câu hỏi, em trả lời dựa vào dạng tự thuật Theo kiểu phoûng vaán - HS neâu - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa Thaáy moät khoùm hoàng nở hoa Huệ thích Huệ giô tay ñònh ngaét boâng hoàng, Tuaán voäi ngaên baïn Tuaán khuyeân Hueä khoâng ngaét hoa Hoa naøy laø cuûa chung để người cùng Cuûng coá – Daën doø (3’) ngaém - Thầy nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể - HS viết dùng các từ để đặt thành câu kể việc Cũng có thể dùng số câu để tạo thành baøi, keå caâu chuyeän - HS thi ñua nhoùm - Chuẩn bị: Xem lại bài đã học  Bổ sung – rút kinh nghiệm : ============================ Lop2.net (18) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp MÔN: TOÁN Tieát : 36 + 15 I Muïc tieâu - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36+15 - biết giải toán theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100 II Chuaån bò - bó que tính + 11 que tính rời SGK, baûng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Haùt Lop2.net (19) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp Baøi cuõ (3’) 26+5 - HS đọc bảng cộng -Lớp làm bảng - GV cho HS leân baûng laøm - Ñaët tính roài tính: 16 + 56 +8 36 + 66 + Bài Giới thiệu: (1’) - Học dạng toán: số có chữ số cộng với số có chữ số qua bài: 36 + 15 Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15  Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ) - GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 -HS thao tác trên que tính và que tính Vậy có tất bao nhiêu que nêu kết tính? -HS leân trình baøy - GV choát: que tính rời, cộng que tính bó (10 que tính) và que tính rời, 51 que tính -HS ñaët: 36 6+5=11 viết nhớ +15 3+1=4 theâm baèng 5, 36 + 15 = 51 vieát 51 - GV yeâu caàu HS ñaët tính doïc vaø neâu caùch -HS đọc tính  Hoạt động 2: Thực hành  Muïc tieâu: Laøm baøi taäp daïng 36 + 15 - Baøi 1: Tính Lop2.net -HS laøm baûng coät vaø làm cột 25 44 18 39 +36 +37 +56 +16 61 81 74 55 a) 36 vaø 18 b) 24 vaø 19 36 24 (20) Nguyễn Văn Phúc Tân Hòa – Thanh Bình – Đồng Tháp - Baøi 2: Ñaët pheùp coäng roài tính toång, bieát +18 +19 caùc soá haïng, GV löu yù caùch ñaët vaø caùch 54 43 -HS ñaët coäng -Lấy bao gạo cộng với số - Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm lượng bao ngô -HS laøm baøi taét Để biết bao nặng bao nhiêu kg, ta làm -HS giơ bảng: đúng, sai ntn? Cuûng coá – Daën doø (2’) - GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai - GV neâu pheùp tính vaø keát quaû 42 + = 50 71 + 20 = 90 36 + 14 = 40 52 + 20 = 71 - Chuaån bò: Luyeän taäp  Bổ sung – rút kinh nghiệm : ============================ Tieát 37 TOÁN LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với số Biết cách thực phép tính cộng có nhớ phạm vi 100 Biết giải bài toán nhiều cho dạng sơ đồ Bieát nhaän daïng hình tam giaùc II Chuaån bò - SGK III Các hoạt động Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:29

Xem thêm:

w