1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Hình học khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 29: Luyện tập 1

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 141,12 KB

Nội dung

I Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.. Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.[r]

(1)Trường THPT Nguyễn Huệ Tuần 15 Ngày soạn: 15/11/09 Ngày dạy: Hình Tiết 29 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: HS củng cố các kiến thức trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác cho HS Rèn luyện kĩ vẽ hình và nhìn hình II) Phương tiện dạy học : SGK , thước , compa, thước đo góc III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Hệ (Áp dụng vào tam giác vuông) Các hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Luyện tập Bài 36 SGK/123: A Trên hình có OA=OB, OAC = A OBD , Cmr: AC=BD GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận GT Bài 37 SGK/123: Trên hình có các tam giác nào nhau? Vì sao? KL OA=OB A A = OBD OAC AC=BD Ghi bảng Bài 36 SGK/123: Xét  OAC và  OBD: OA=OB(gt) (c) A A = OBD (gt) (g) OAC  O : góc chung (g) =>  OAC =  OBD(g-c-g) => AC=BD (2 cạnh tương ứng) Bài 37 SGK/123: Các tam giác nhau:  ABC và  EDF có:  A B=D =800 (g)   C = E =400 (g) BC=DE=3 (c) =>  ABC=  FDE (g-c-g)  NPR và  RQN có: NR: cạnh chung (c) A A = NRQ =400 (g) PNR A A = RNQ =480 (g) PRN =>  NPR=  RQN (g-c-g) Bài 38 SGK/123: Trên hình có: AB//CD, AC//BD Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD GT KL GV: Dương Thị Thúy AB//CD AC//BD AB=CD AC=BD 63 Lop8.net Bài 38 SGK/123: Xét  ABD và  DCA có: AD: cạnh chung (c) A A BAD = CDA (sole trong) (g) A A BDA = CAD (sole trong) (g) =>  ABD=  DCA (g-c-g) => AB=CD (2 cạnh tương ứng) BD=AC (2 cạnh tương ứng) (2) Trường THPT Nguyễn Huệ Hình Hoạt động 2: Nâng cao Bài 53 SBT/104:  Cho  ABC Các tia phân giác B  và C cắt O Xét ODAC và OEAB Cmr: OD=CE GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Bài 53 SBT/104: CM: DE=CD Vì O là giao điểm tia   phân giác B và C nên AO là  phân giác A A A => DAO = EAO Xét  vuông AED (tại E) và  vuông ADO: AO: cạnh chung (ch) A A = DAO (cmtrên) (gn) EAO =>  AEO=  ADO (ch-gn) => EO=DO (2 cạnh tương ứng) Hướng dẫn nhà: Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Duyệt tổ trưởng Ngày duyệt: GV: Dương Thị Thúy 64 Lop8.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:09

w