Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hiền - Tiết 58 + 59: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Luyện tập

4 4 0
Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hiền - Tiết 58 + 59: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: -Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước dầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ,hai mặt phẳng vuông góc v[r]

(1)Giáo án: Hình học TUẦN: TIẾT: 31 58 GV: Phan Đức Vinh NS: ND: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: -Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước dầu nắm dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ,hai mặt phẳng vuông góc với -Nắm công thức thể tích hình hộp chữ nhật -Biết vận dụng công thức vào tính toán II/ CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu -HS: Dụng cụ học tập như: Thước kẻ, bút chì III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY THỜI *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG GIAN *HOẠT ĐỘNG -GV: Đưa hình hộp chữ nhật lên bảng và nêu câu hỏi Hai đường thẳng không gian có vị trí tương đối nào?Lấy ví dụ minh hoạ trên hình vẽ Lấy ví dụ minh hoạ đường thẳng song song với mặt phẳng *HOẠT ĐỘNG I/ Đường thẳng vuông góc (Đường thẳng vuông góc với mặt với mặt phẳng phẳng) C' D' -GV: Trong không gian ,giữa đường thẳng và mặt phẳng ngoài B' ' quan hệ song song còn có quan A D C hệ phổ biến là quan hệ vuông góc -HS: Nghe GV trình bày A B -GV: AD và AB là hai đường thẳng có vị trí tương đối nào? Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD).Kí hiệu: Cùng thuộc mặt phẳng nào? ’ -GV: Khi đường thẳng A A vuông A’A  mp(ABCD) góc với hai đường thẳng cắt nhâuD Nhận xét: (sgk) và AB mặt phẳng (ABCD) ta ’ nói đường thẳng A A vuông góc Mặt phẳng(ABCD)vuông góc với mặt phẳng (A’ADD’).Kí với nặt phẳng (ABCD) A hiệu: mp(ABCD)  mp(A’ADD’) Trường THCS - BTCX Trà Nam Lop8.net (2) Giáo án: Hình học GV: Phan Đức Vinh *HOẠT ĐỘNG (Thể tích hình hộp chữ nhật) -GV: Yêu cầu hS đọc tr 102,103 phần thể tích hình hộp chữ nhật đến công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.V = abc với a,b,c là ba kích thứ hình hộp chữ nhật -GV: Em hiểu kích thước hình hộp chữ nhạt là gì? -HS: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao -GV:Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào? -HS: Trả lời theo sgk -GV:Có thể tính thể tích hình hộp chữ nhật còn diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng Thể tích hình lập phương tính cách nào? -HS: Đọc sgk -GV: Cho HS đọc ví dụ sgk tr 105 *CŨNG CỐ Bài tập 13 tr 104 sgk -GV: Đề bài và hìh vẽ đưa lên bảng phụ -HS: Lên bảng lần lược điền số thích hợp vào ô trống II/ Thể tích hình hộp chữ nhật Công thức tinh thể tích cảu hình hộp chữ nhật V = a.b.c Thể tích hình lập phương: V = a3 Ví dụ: (sgk) Chiều 22 18 15 20 dài Chiều 14 11 13 rộng Chiều 8 cao S 308 90 165 260 đáy Thể tích 1540 540 1320 2080 Rút kinh nghiệm: Trường THCS - BTCX Trà Nam Lop8.net (3) Giáo án: Hình học GV: Phan Đức Vinh TUẦN: 32 TIẾT: 59 NS: ND: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm: -Rèn luyện cho HS khả nhạn biết đường thẳng song song với mặt phẳng,đường thẳng vuông góc với mặt phẳng,hai mặt phẳng song song,hai mặt phẳng vuông góc,và bước dầu giải thích có sở -Củng cố các công thức tính diện tích ,thểctích ,đưeờng chéo hình hộp chữ nhật ,vận dụng vào bài toán thực tế II/ CHUẨN BỊ -GV: Thước thẳng,compa, bảng phụ,phấn màu -HS: Dụng cụ học tập III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY THỜI *HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG GIAN 10 *HOẠT ĐỘNG C' D' PHÚT (Kiểm tra) Cho hình hộp chữ nhật B' ' Em hãy tìm đường thẳng vuông góc A D C với mặt phẳng (ABCD) và giải thích đường thẳng đó vuông góc A B với mặt phẳng (ABCD) 15 *HOẠT ĐỘNG PHÚT (Giải bài tập 11 tr 108) b.Hình lập phương có mặt nhau,vậy diện tích mặt là : 486 : = 81(cm2) Độ dài cạnh hình lập phương là : A = 81  9(cm) Thể hình lập phương là: V = a3 = 93 = 729 cm3 -GV: Cho HS mhận xét ,lưu ý HS tránh sai lầm: a b c a.b.c 480     8 3.4.5 60 23 *HOẠT ĐỘNG PHÚT (Giải bài tập 14 sgk tr 104) I/Giải bài tập 11 tr 104 sgk a.Gọi ba kích thước hình hộp chữ nhật là :a,b,c (cm) ĐK: a,b,c > a b c   k  a  3k , b  4k , c  5k Có: V = a.b.c = 408 3k.4k.5k = 408 60k3 = 480 => k3 = => k=2 Vậy: a = 3.2 = 6(cm) b = 4.2 = 8(cm) c = 5.2 = 10(cm) II/ Giải bài tập 14 sgk tr104 a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là: Trường THCS - BTCX Trà Nam Lop8.net (4) Giáo án: Hình học GV: Phan Đức Vinh -GV: Đưa đề bài và hình vẽ lên 20.120 = 2400 lít = 240(dm3) = 2,4(m3) bảng phụ Diện tích đáy bể là: ? 2.4 : 0,8 = (m2) Chiều rộng bể nước là: : - 1,5(m) b)Thể tích bể nước là: 20.(120 + 60) ? 2m = 120.108 = 360lít = 3600dm3= 3,6m3 -GV: Đổ vào bể 120 thùng nước ,mỗi thùng chứa 20 lít nước thì Chiều cao bể là: 3,6 : = 1,2m dung tích nước đổ vào bể là bao nhiêu? Khi đó mực nước cao 0,8m.Hãy tính thể tích bể Tính chiều rộng bể nước -HS: Trả lời -GV: Người ta đổ vào thùng thêm 60 thùng nước nửa thì đầy bể Vậy thể tích cảu bể là bao nhiêu? Tính chiều cao cuả bể 02 *HỌC Ở NHÀ PHÚT -Học lại lí thuyết sgk -Làm bài tập:16 ,17 sgk tr 105 Rút kinh nghiệm: Trường THCS - BTCX Trà Nam Lop8.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan